Powered by Techcity

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dự sinh hoạt chi bộ ở thành phố Vị Thanh

Chiều ngày 01/8, ông Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, dự sinh hoạt Chi bộ khu vực 1, phường III, thành phố Vị Thanh.

Ông Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, phát biểu tại buổi dự sinh hoạt Chi bộ khu vực 1.

Chi bộ khu vực 1, trực thuộc Đảng ủy phường III, có 103 đảng viên, trong đó bao gồm 28 đảng viên thuộc diện miễn sinh hoạt, công tác do sức khỏe yếu và đi làm ăn xa. Trong tháng 7, chi bộ quan tâm phát triển ổn định các mô hình làm ăn có hiệu quả; thường xuyên kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường các tuyến đường trên địa bàn; vận động trẻ 6 tuổi đến trường đạt 100% trong năm học 2023-2024. Chi bộ thực hiện hoàn thành thủ tục đề nghị Đảng ủy phát triển đảng viên cho 1 quần chúng; thông qua tập thể xét lý lịch phát triển đảng viên cho 1 quần chúng. Đến nay, chi bộ đã hoàn thành 2 cuộc kiểm tra.

Tại đây, đảng viên chi bộ tích cực thảo luận đóng góp cho kết quả thực hiện nghị quyết và dự thảo phương hướng, nhiệm vụ công tác trong tháng 8. Cụ thể hiện nay, nhà văn hóa khu vực đang mượn tạm, diện tích sử dụng không đảm bảo, nên đảng viên chi bộ đề xuất Chi ủy kiến nghị Đảng ủy phường, lãnh đạo tỉnh, thành phố quan tâm tạo điều kiện xây mới nhà văn hóa, trang bị máy vi tính, quạt máy để đảm bảo tốt hơn yêu cầu hội họp, hoạt động của khu vực; do khu vực có địa bàn rộng lớn với số hộ dân sinh sống rất đông, nhưng cán bộ quá ít nên còn gặp khó trong thực hiện nhiệm vụ…

Phát biểu tại đây, ông Trần Văn Huyến thông tin với chi bộ về những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy cho rằng, sự tăng trưởng vượt bậc của tỉnh như hiện nay có được là do tỉnh ban hành nhiều chủ trương, chương trình, kế hoạch góp phần phát huy tốt được tiềm năng, lợi thế và tận dụng tốt cơ hội mới.

Thời gian tới, tỉnh sẽ tập trung cho công tác chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của người dân, trong đó sẽ huy động nguồn lực xây dựng khoảng 1.400 căn nhà tình thương; quan tâm thực hiện các chính sách “đền ơn, đáp nghĩa”. Tập trung thực hiện có hiệu quả Đề án Hậu Giang xanh thông qua việc trồng khoảng 730.000 cây xanh trên địa bàn tỉnh, tạo môi trường sinh thái đồng bộ, lý tưởng trong tương lai… Để đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ tỉnh đề ra thì rất cần sự đồng thuận, ủng hộ, tham gia nhiệt tình của cán bộ, đảng viên và người dân nơi đây.

Đảng viên đóng góp ý kiến tại buổi sinh hoạt chi bộ.

Qua các ý kiến, kiến nghị của đảng viên, ông Trần Văn Huyến thống nhất sẽ hỗ trợ cho Chi bộ khu vực 1, phường III quạt máy, bộ máy vi tính và máy in để phục vụ hoạt động chi bộ thời gian tới tốt hơn. Về vấn đề nhân sự khu vực theo quy định không thể tăng thêm, nhưng tới đây, địa phương cần vận dụng những quy định mới của Trung ương, của tỉnh để nâng mức hỗ trợ phụ cấp, hỗ trợ về trang thiết bị hoạt động cho khu vực…

Tin, ảnh: QUỲNH LAM

Cùng chủ đề

Đưa sản phẩm OCOP Hậu Giang vươn xa

Tỉnh Hậu Giang sẽ sắp xếp lại nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh để có cơ chế, chính sách đầu tư, giúp sản phẩm OCOP vươn xa hơn nữa. Theo Văn phòng Điều phối các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Hậu Giang, trong số 348 sản phẩm OCOP của tỉnh được cộng nhận từ 3 đến 4 sao, nhóm thực phẩm nông sản chiếm hơn 60%. Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang tham quan gian hàng trưng bày sản...

Sản phẩm OCOP thay đổi diện mạo nông thôn

Tỉnh Hậu Giang đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ; đổi mới, hoàn thiện công nghệ chế biến các sản phẩm OCOP đã được công nhận. Ngày 19-2-2024, ông Trương Cảnh Tuyên – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang, Phó trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 của tỉnh – đã ký Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới...

Hạ tầng được đầu tư, kinh tế miền Tây khởi sắc

120km cao tốc được đầu tư đã “kéo gần” thủ phủ miền Tây với TP.HCM – Ảnh: MẬU TRƯỜNG Giai đoạn 2021-2025, nền kinh tế của Việt Nam và các tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng đều chịu nhiều tác động tiêu cực, đặc biệt là tình hình dịch bệnh COVID-19 và chiến sự xảy ra trên thế giới. Do đó, 2024 được xem là năm bản lề để các tỉnh hoàn thành những mục tiêu phát triển chung...

Ngắm hai cây dù khổng lồ làm từ hoa giấy của lão nông miền Tây

Tết Ất Tỵ 2025, ông Phạm Văn Màu, một lão nông 60 tuổi tại xã Vĩnh Hòa, huyện Chợ Lách, Bến Tre, đã tạo ra hai cây dù độc đáo từ hoa giấy. Nóc dù được thiết kế theo kiểu mái nhà Pháp và Thái. Cây dù mái Thái có chiều cao 3,8m và đường kính 3,6m, được làm từ 6 cây hoa giấy “chân dài”. Sản phẩm này được rao bán với giá 60 triệu đồng. Cây dù mái Pháp,...

Xu hướng trái ngược của hai miền Nam – Bắc từ kết quả thi học sinh giỏi quốc gia

Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2025 có 13 môn thi – Ảnh: NAM TRẦN Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông (THPT) năm học 2024-2025 có 6.482 thí sinh dự thi. Thí sinh dự thi tại 68 hội đồng thi với 13 môn thi: toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật....

Cùng tác giả

Bức tranh mới về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hậu Giang

Bức tranh nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Hậu Giang ngày càng tươi đẹp với những gam màu sáng, tích cực. Hậu Giang có tổng diện tích tự nhiên 162.223 ha; trong đó đất nông nghiệp 140.371 ha, chiếm 86,53%. Toàn tỉnh hiện có trên 728.290 người, trong đó 71,9% sinh sống ở khu vực nông thôn. Tính đến tháng 9.2024, cơ cấu khu vực I (nông - lâm - thủy sản) chiếm 21,95% trong cơ cấu GRDP của Hậu Giang...

Áo bà ba

Festival áo bà ba - Hậu Giang diễn ra từ ngày 29.9 -1.10.2023. Khi đến đây mọi người không chỉ hiểu thêm về chiếc áo bà ba gắn liền với lịch sử, văn hóa vùng đất con người Nam Bộ mà còn được tham gia nhiều hoạt động văn hóa thú vị khác, như; trải nghiệm mặc áo bà ba và thưởng thức các món ăn đặc trưng của vùng đất Hậu Giang.

Du lịch miệt vườn Hậu Giang

Du lịch miệt vườn hiện đang là xu hướng thu hút nhiều khách du lịch từ khắp mọi nơi vì nó mang lại phong cảnh đồng quê dân dã và nhiều địa điểm hấp dẫn không kém và Hậu Giang sẽ là nơi trải nghiệm mới mẻ với rất nhiều khách du lịch. Cách làm này không chỉ mang lại thu nhập cho người dân mà còn góp phần phát triển du lịch miệt vườn của địa phương.

Diện tích nuôi thủy sản tăng hàng năm

Theo ngành nông nghiệp tỉnh, diện tích nuôi thủy sản của tỉnh luôn tăng qua các năm, từ 8.069ha năm 2020 tăng lên 8.825ha năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 là 5.382ha. Tổng sản lượng thủy sản đều tăng hàng năm, từ 75.060 tấn năm 2020 tăng lên 79.108 tấn năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 29.409 tấn, đạt 34,20% kế hoạch, tăng 3,48% so với cùng kỳ. Sản lượng thủy sản tăng...

Festival Áo bà ba – Hậu Giang 2023: Hứa hẹn đặc sắc, mới lạ

Cuối tháng 9, sẽ diễn ra Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023. Đây là lần đầu tiên Hậu Giang tổ chức lễ hội này với mong muốn giới thiệu đất và người Hậu Giang, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Nam bộ qua chiếc áo bà ba, một trang phục đặc trưng. Nhà thiết kế Minh Hạnh (bìa trái) khảo sát điểm tổ chức và mang sản phẩm vải dệt từ tơ khóm giới thiệu...

Cùng chuyên mục

Đưa sản phẩm OCOP Hậu Giang vươn xa

Tỉnh Hậu Giang sẽ sắp xếp lại nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh để có cơ chế, chính sách đầu tư, giúp sản phẩm OCOP vươn xa hơn nữa. Theo Văn phòng Điều phối các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Hậu Giang, trong số 348 sản phẩm OCOP của tỉnh được cộng nhận từ 3 đến 4 sao, nhóm thực phẩm nông sản chiếm hơn 60%. Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang tham quan gian hàng trưng bày sản...

Sản phẩm OCOP thay đổi diện mạo nông thôn

Tỉnh Hậu Giang đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ; đổi mới, hoàn thiện công nghệ chế biến các sản phẩm OCOP đã được công nhận. Ngày 19-2-2024, ông Trương Cảnh Tuyên – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang, Phó trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 của tỉnh – đã ký Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới...

Hạ tầng được đầu tư, kinh tế miền Tây khởi sắc

120km cao tốc được đầu tư đã “kéo gần” thủ phủ miền Tây với TP.HCM – Ảnh: MẬU TRƯỜNG Giai đoạn 2021-2025, nền kinh tế của Việt Nam và các tỉnh miền Tây Nam Bộ nói riêng đều chịu nhiều tác động tiêu cực, đặc biệt là tình hình dịch bệnh COVID-19 và chiến sự xảy ra trên thế giới. Do đó, 2024 được xem là năm bản lề để các tỉnh hoàn thành những mục tiêu phát triển chung...

Ngắm hai cây dù khổng lồ làm từ hoa giấy của lão nông miền Tây

Tết Ất Tỵ 2025, ông Phạm Văn Màu, một lão nông 60 tuổi tại xã Vĩnh Hòa, huyện Chợ Lách, Bến Tre, đã tạo ra hai cây dù độc đáo từ hoa giấy. Nóc dù được thiết kế theo kiểu mái nhà Pháp và Thái. Cây dù mái Thái có chiều cao 3,8m và đường kính 3,6m, được làm từ 6 cây hoa giấy “chân dài”. Sản phẩm này được rao bán với giá 60 triệu đồng. Cây dù mái Pháp,...

Xu hướng trái ngược của hai miền Nam – Bắc từ kết quả thi học sinh giỏi quốc gia

Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2025 có 13 môn thi – Ảnh: NAM TRẦN Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông (THPT) năm học 2024-2025 có 6.482 thí sinh dự thi. Thí sinh dự thi tại 68 hội đồng thi với 13 môn thi: toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật....

Chợ quê – Vietnam.vn

Chợ nông sản Vị Thanh nằm dưới chân cầu Cái Nhúc, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Đây là khu chợ chuyên bán nông sản của bà con nông dân trong vùng tồn tại đã hơn 10 năm nay, mỗi người có một chỗ bán hàng từ 2-4 mét vuông. Chợ không chỉ là nơi mua bán mà còn là nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.

Hà Nội đứng đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia

Bộ GD-ĐT chiều 18-1 đã công bố kết quả thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2024-2025. Theo đó, Hội đồng chấm thi đã chọn được 3.803 thí sinh đoạt giải trên tổng số 6.482 thí sinh dự thi, chiếm 58,68%. Học sinh Hà Nội tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia. Ảnh: Thống Nhất Hà Nội tiếp tục dẫn đầu cả nước với tổng 200 giải học sinh giỏi quốc gia (tăng 16 giải so...

Hơn 351.000 tỷ đồng đầu tư hệ thống cảng biển đến năm 2030

5 nhóm cảng biển Theo quy hoạch, cảng biển việt Nam có 5 nhóm cảng biển. Trong đó, nhóm cảng biển số 1 gồm 5 cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng biển khoảng 351.500 tỷ đồng, gồm vốn đầu tư cho hạ tầng hảng hải công cộng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng (Ảnh minh hoạ). Nhóm cảng biển số 2 gồm...

Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, vùng nước

5 nhóm cảng biển Theo Quy hoạch có 5 nhóm cảng biển gồm: Nhóm cảng biển số 1: gồm 05 cảng biển là cảng biển Hải Phòng, cảng biển Quảng Ninh, cảng biển Thái Bình, cảng biển Nam Định, cảng biển Ninh Bình. Nhóm cảng biển số 2: gồm 06 cảng biển là cảng biển Thanh Hóa, cảng biển Nghệ An, cảng biển Hà Tĩnh, cảng biển Quảng Bình, cảng biển Quảng Trị và cảng biển Thừa Thiên Huế. Nhóm cảng biển số...

Công trường cao tốc Cần Thơ

Tăng tốc những ngày đầu năm Những ngày giữa tháng 1/2025 – thời điểm cận kề tết Nguyên đán Ất Tỵ, trên công trường cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn Cần Thơ- Cà Mau (cao tốc Cần Thơ- Cà Mau) vẫn náo nhiệt như thường ngày. Những mét nhựa đầu tiên được thảm tại dự án Tại công trường, đoạn Cần Thơ – Hậu Giang, gần 900 kỹ sư, công nhân, thợ máy vẫn miệt mài làm...

Tin nổi bật

Tin mới nhất