Powered by Techcity

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi

TPO – Được khởi công xây dựng từ năm 1901, đến nay, Nhà hát Lớn Hà Nội đã trải qua hai lần trùng tu, cải tạo mà vẫn giữ nguyên được những giá trị cơ bản về kiến trúc, mỹ thuật trang trí của người Pháp nhưng được nâng cấp với gần 400 trăm tấn thiết bị điều hòa, âm thanh, ánh sáng, thiết bị vệ sinh…

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 1

Được khởi công xây dựng từ năm 1901, đến nay Nhà hát Lớn Hà Nội đã trở thành một trong những địa điểm đặc trưng của TP. Hà Nội. Với du khách trong và ngoài nước, Nhà hát Lớn Hà Nội luôn nằm trong danh sách điểm đến không thể bỏ lỡ ở Thủ đô.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 2

Nhà hát Lớn Hà Nội được khởi công xây dựng trên khu đất vốn là vùng đầm lầy của hai làng thuộc tổng Phúc Lâm, huyện Thọ Xương (nay là khu vực Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) vào năm 1901.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 3

Nhà hát Lớn Hà Nội bề thế với những bậc thang trải dài phía trước, cửa trông ra quảng trường Cách mạng Tháng 8 ngày nay (lúc ấy có tên quảng trường Nhà hát). Thời điểm đó, kinh phí xây dựng nhà hát được duyệt tới 2 triệu franc Pháp.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 4Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 5Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 6

Nhà hát Lớn lúc đó được sử dụng là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật cổ điển như Opera, nhạc thính phòng, kịch nói… phục vụ cho tầng lớp quan lại thượng lưu người Pháp và một số ít người Việt giàu có. Lịch biểu diễn thời đó một tuần có 4 lần vào thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy và Chủ nhật.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 7Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 8Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 9Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 10

Mặt bằng Nhà hát Lớn Hà Nội được chia thành ba tầng. Tầng 1 là sảnh chính với cầu thang hình chữ T bằng đá dẫn lên tầng 2, tầng 3. Tầng 2 ngoài khu vực biểu diễn còn có phòng gương (1 phòng chính và 2 phòng nhỏ) là nơi diễn ra các nghi lễ quan trọng, lễ ký kết các văn kiện của Chính phủ hay đón tiếp các nhân vật cấp cao.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 11Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 12Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 13Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 14

Nhà hát lớn Hà Nội còn có giá trị rất lớn về mặt lịch sử, kiến trúc. Công trình là bằng chứng lịch sử của sự phát triển văn hóa và xã hội của Hà Nội và Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, là một di tích của một giai đoạn phát triển kiến trúc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đây cũng là nơi diễn ra những sự kiện lịch sử trọng đại gắn liền với cuộc Cách mạng Tháng 8 và những năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 15

“Chúng tôi chủ trương giữ lại tối đa những dấu ấn thuộc về quá khứ, từ cách lợp mái bằng ngói Ardoise đến việc lắp các thiết bị hiện đại. Chúng ta vào Nhà hát Lớn Hà Nội hôm nay, trong cảm quan sẽ không thấy có quá nhiều sự thay đổi. Nhưng thực chất, công việc trùng tu đã đặt vào nó hàng trăm tấn thiết bị hiện đại vừa đáp ứng được yêu cầu tu bổ, vừa nâng cấp được chức năng của công trình này”, GS.TS Hoàng Đạo Kính nêu.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 16Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 17

Năm 2015, Nhà hát Lớn Hà Nội trải qua lần chỉnh trang thứ hai sau nhiều năm xuống cấp. Trong những ngày đầu thực hiện chỉnh trang, diện mạo của nhà hát đã gây tranh cãi vì quá rực rỡ. Sau hai lần sơn, Nhà hát Lớn Hà Nội đã được trả lại vẻ ngoài như phiên bản trùng tu năm 1997. Ảnh: Sưu tầm.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 18

Nhà hát Lớn Hà Nội đã trải qua hai lần trùng tu, cải tạo mà vẫn giữ nguyên được những giá trị cơ bản về kiến trúc, mỹ thuật trang trí của người Pháp biến nơi đây thành điểm check-in đắt khách bậc nhất Thủ đô.

Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 19Kiến trúc Pháp tuyệt đẹp của Nhà hát Lớn Hà Nội hơn 100 tuổi ảnh 20

Nhà hát Lớn Hà Nội không chỉ là điểm đến đặc trưng của Hà Nội mà còn trở thành điểm chụp ảnh kỷ yếu, ảnh cưới. Đây cũng là cách để người dân thể hiện tình yêu với một biểu tượng văn hóa, nghệ thuật hơn trăm tuổi ở Thủ đô. Ảnh: Sưu tầm.

Chuyện chưa biết về lần trùng tu đầu tiên của Nhà hát Lớn Hà Nội

Chuyện chưa biết về lần trùng tu đầu tiên của Nhà hát Lớn Hà Nội

Toàn cảnh 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' tái hiện mùa thu náo nức tiếp quản Thủ đô

Toàn cảnh ‘Hà Nội – Bản hùng ca phố’ tái hiện mùa thu náo nức tiếp quản Thủ đô

GS.TS Hoàng Đạo Kính nhận Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội

GS.TS Hoàng Đạo Kính nhận Giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội

Thưởng thức giai điệu thu Hà Nội

Thưởng thức giai điệu thu Hà Nội

Gia Linh – Trọng Tài

Cùng chủ đề

Lịch sử ngày càng gần hơn với thế hệ trẻ

SVVN – Việc học lịch sử trước đây được gắn mác “khô khan” bởi hàm lượng thông tin rộng lớn ẩn chứa trong những trang sách. Nhưng bây giờ, có nhiều cách tiếp cận lịch sử hơn, khiến môn học trở nên thú vị, gần hơn với người trẻ. Đi bảo tàng học lịch sử Từ ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam bắt đầu mở cửa đón khách. Nhờ thông tin được lan tỏa trên mạng xã hội từ...

Ngắm những công trình văn hóa, lịch sử của quận Hoàn Kiếm từ trên cao

Theo số liệu thống kê, quận Hoàn Kiếm trung tâm của TP Hà Nội, có quy mô dân số khoảng 160 ngàn người, với diện tích là 5,29 km2. Dù diện tích của quận khá nhỏ nhưng là nơi lưu giữ 190 di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng. Hồ Gươm nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô, là một thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất Hà Nội. Hồ gắn liền với truyền thuyết vua Lê Lợi trả...

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam làm gì để tránh quá tải?

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, trật tự và tránh quá tải khi đón hàng chục nghìn lượt khách tham quan mỗi ngày. Khách đông quá tải Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón khách tham quan miễn phí từ ngày 1.11. Ngay trong ngày đầu tiên, có khoảng 8.000 lượt khách. Những ngày tiếp theo, lượng khách liên tục tăng cao. Trả lời Lao Động, Thượng...

Khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024

Với quy mô 60 gian hàng, Festival làng nghề kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng huyện Thường Tín (28/8/1954-28/8/2024) và 70 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024); Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024 được Sở Công Thương phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức nhằm hỗ các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn, nghệ nhân trên địa bàn thành phố Hà...

Người Hà Nội xuống phố hòa vào không khí 70 năm giải phóng Thủ đô

10/10/2024 | 23:36 TPO – Tối 10/10, hàng nghìn người dân đã đổ về Hồ Gươm, hòa mình vào không khí đặc biệt thiêng liêng trong dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024). VIDEO: Không khí Hà Nội tối 10/10. Tối 10/10, đông đảo người dân và du khách đã đến...

Cùng tác giả

Chủ nhân của 5 sản phẩm thêu tay OCOP và tâm huyết gìn giữ nghề

Nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng- Giám đốc Hợp tác xã thêu tay Mỹ Đức (trái) giới thiệu cách thêu. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Thế rồi quãng hơn 20 năm trước nghề thêu tay ở đây dần bị mai một. Thị trường tiêu thụ khó khăn, việc làm ít, thu nhập bấp bênh nên đa số người dân Đồng Tâm không thể trụ lại với nghề thêu. Chị Nguyễn Thị Hằng tâm sự: “Em biết cầm kim trước khi biết cầm bút...

Triển khai thi hành Luật Thủ đô từ 1-1-2025

Để bảo đảm việc triển khai Luật Thủ đô hiệu quả, kịp thời và đúng tiến độ, kể từ ngày 1-1-2025 - ngày Luật Thủ đô chính thức có hiệu lực, đối với công tác xây dựng các văn...

Công bố Đề án nghiên cứu giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Tại hội nghị, PGS.TS Nguyễn Hồng Thục, Chủ nhiệm đề án, nhấn mạnh: Quần thể danh thắng Tràng An đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới vào năm 2014, điều này không chỉ khẳng định bản sắc quốc gia và lòng tự hào dân tộc mà còn thúc đẩy chủ quyền quốc gia. Để phát huy giá trị di sản, cần kết nối các cộng đồng và xây dựng niềm tin...

Hà Nội: Khách bất ngờ quán cà phê có ly nước vị bún chả, thịt trâu gác bếp

Theo quan sát của phóng viên Dân trí, đa phần khách tới quán đều là giới trẻ đến giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc. Quán mở cửa từ 16h, tấp nập nhất là sau khoảng từ 21h đến đêm muộn. Chị Dương Quách Tú Linh (27 tuổi), người sáng lập quán Mê chia sẻ, cô là một du học sinh, từng có cơ hội trải nghiệm các nền văn hóa trên thế giới. Vì thế, Linh muốn đem những món...

Tinh gọn bộ máy đi đôi với bố trí đúng người, đúng việc

Trao đổi với Báo Hànộimới, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị - người cách đây 16 năm từng “đứng mũi chịu sào” cuộc sắp xếp cán bộ khi hợp...

Cùng chuyên mục

Triển lãm Quốc phòng có thể mở cửa tham quan thêm ngày 23.12

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 có thể kéo dài thời gian đón khách tham quan một số gian hàng, thay vì đến hết ngày 22.12 như kế hoạch ban đầu. Bệ phóng SP73-VT được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024. Ảnh: Hải Nguyễn Theo nguồn tin riêng của Lao Động, Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 có thể đón nhân dân tham quan một số gian hàng đến hết 23.12. Năm nay,...

Chủ nhân của 5 sản phẩm thêu tay OCOP và tâm huyết gìn giữ nghề

Nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng- Giám đốc Hợp tác xã thêu tay Mỹ Đức (trái) giới thiệu cách thêu. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Thế rồi quãng hơn 20 năm trước nghề thêu tay ở đây dần bị mai một. Thị trường tiêu thụ khó khăn, việc làm ít, thu nhập bấp bênh nên đa số người dân Đồng Tâm không thể trụ lại với nghề thêu. Chị Nguyễn Thị Hằng tâm sự: “Em biết cầm kim trước khi biết cầm bút...

Địa chỉ đỏ phát huy giá trị lịch sử quân sự Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thu hút đông đảo du khách, đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22.12.1944 - 22.12.2024). Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là "địa chỉ đỏ" thu hút người dân và du khách trong dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ảnh: Thanh Hải Những ngày này, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đón...

Triển khai thi hành Luật Thủ đô từ 1-1-2025

Để bảo đảm việc triển khai Luật Thủ đô hiệu quả, kịp thời và đúng tiến độ, kể từ ngày 1-1-2025 - ngày Luật Thủ đô chính thức có hiệu lực, đối với công tác xây dựng các văn...

Công bố Đề án nghiên cứu giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Tại hội nghị, PGS.TS Nguyễn Hồng Thục, Chủ nhiệm đề án, nhấn mạnh: Quần thể danh thắng Tràng An đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới vào năm 2014, điều này không chỉ khẳng định bản sắc quốc gia và lòng tự hào dân tộc mà còn thúc đẩy chủ quyền quốc gia. Để phát huy giá trị di sản, cần kết nối các cộng đồng và xây dựng niềm tin...

Hà Nội: Khách bất ngờ quán cà phê có ly nước vị bún chả, thịt trâu gác bếp

Theo quan sát của phóng viên Dân trí, đa phần khách tới quán đều là giới trẻ đến giải trí, thư giãn sau những giờ làm việc. Quán mở cửa từ 16h, tấp nập nhất là sau khoảng từ 21h đến đêm muộn. Chị Dương Quách Tú Linh (27 tuổi), người sáng lập quán Mê chia sẻ, cô là một du học sinh, từng có cơ hội trải nghiệm các nền văn hóa trên thế giới. Vì thế, Linh muốn đem những món...

Tinh gọn bộ máy đi đôi với bố trí đúng người, đúng việc

Trao đổi với Báo Hànộimới, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị - người cách đây 16 năm từng “đứng mũi chịu sào” cuộc sắp xếp cán bộ khi hợp...

Giải pháp đột phá cho ngành du lịch trong thời đại số

Chiều ngày 22/12 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội) đã diễn ra buổi ra mắt mạng xã hội Xintel do công ty Pi Gaming công bố. Phần giao lưu tại họp báo ra mắt mạng xã hội Xintel, ngày 22/12. (Ảnh: BTC) Ông Hoàng Quốc Hòa – Giám đốc Trung tâm thông tin du lịch Việt Nam cho biết, hiện nay công tác chuyển đổi số ngành du lịch là một trong những trọng tâm trong việc phát...

Khai mạc Triển lãm 80 năm văn hóa, văn nghệ QĐND Việt Nam

(Bqp.vn) – Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, tối 20/12, tại Sân khấu đền Bà Kiệu (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm 80 năm văn hóa, văn nghệ QĐND Việt Nam. Các đại biểu dự khai mạc triển lãm. Dự khai mạc triển lãm có các đồng chí: Đại tướng...

Đoàn kết tạo sức mạnh thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật và tìm kiếm, cứu nạn trên biển

(Bqp.vn) – Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu “Cảnh sát biển Việt Nam và những người bạn” lần thứ hai, năm 2024, tối 20/12, tại Hà Nội đã diễn ra đêm Gala với chủ đề “Đoàn kết là sức mạnh”.   Các đại biểu tham dự đêm Gala. Dự đêm Gala có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng...

Tin nổi bật

Tin mới nhất