Powered by Techcity

Khai hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng 15/3, tại cụm Di tích quốc gia đặc biệt đền, chùa, đình Hai Bà Trưng, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội), quận Hai Bà Trưng tổ chức lễ kỷ niệm 1984 năm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024).

Biểu diễn nghệ thuật chào mừng lễ hội.

Dự lễ kỷ niệm có đồng chí Phạm Quang Nghị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội; Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội.

Tại lễ kỷ niệm, các đại biểu cùng nhân dân địa phương và khách thập phương đã tham dự lễ dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ, tri ân công đức Hai Bà Trưng cùng nghĩa quân trong cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi đất nước, khôi phục độc lập, tự chủ cho dân tộc.

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do phụ nữ lãnh đạo, đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam, in đậm trong tình cảm mỗi người dân Việt như một huyền thoại.

Hai Bà Trưng là biểu tượng của ý chí vươn lên và tinh thần quật khởi của phụ nữ Việt Nam. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa khẳng định vai trò to lớn của người phụ nữ Việt trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, làm vẻ vang, rạng danh non sông đất nước.

Lễ hội chính diễn ra vào ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch) gồm các hoạt động: Lễ dâng hương và lễ cấp thủy trên sông Hồng theo truyền thống tín ngưỡng. Bên cạnh đó, còn có các hoạt động vui chơi truyền thống, biểu diễn văn nghệ nhằm tăng sức hấp dẫn cho lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

MINH VÂN

Nguồn

Cùng chủ đề

Cùng tác giả

Món ngon Hà Nội trên phố đi bộ Nguyễn Huệ: Bánh cuốn chế biến tại chỗ, chả vịt Vân Đình cháy hàng

Ẩm thực Hà Nội tại TP.HCM với hơn 30 quầy ẩm thực vừa thỏa sự tò mò của người ăn, vừa làm tăng niềm nhớ quê hương của nhiều người. Không ít món ăn đã “cháy hàng” từ rất sớm. Thực khách được trải nghiệm hơn 30 gian hàng ẩm thực Hà Nội - Ảnh: ĐĂNG KHƯƠNG Ẩm thực Hà Nội phố nằm trong khuôn khổ chương trình Những ngày Hà Nội tại TP.HCM, kéo dài từ ngày 22-8 đến hết ngày 25-8, tại...

Hồ Sam Tạng, Đồng Đò, núi Trầm mời gọi du khách về với thiên nhiên dịp lễ 2-9

Trốn khỏi sự ồn ã của phố thị, cắm trại ở vùng ngoại ô là trải nghiệm tuyệt vời với chi phi ‘hạt dẻ’ giúp du khách hòa mình vào thiên nhiên tận hưởng cảm giác yên bình. Nếu không muốn đi chơi quá xa Hà Nội trong dịp lễ 2-9 này, vườn quốc gia Ba Vì, núi Hàm Lợn hay hồ Đồng Đò là điểm đến phù hợp cho trải nghiệm cắm trại của bạn và gia đình. Tại điểm rừng thông cốt 400...

Michelin gợi ý ăn phở bò, miến lươn, thăm đền Bạch Mã và chùa Trấn Quốc trong 2 ngày ở Hà Nội

Michelin Guide gợi ý các điểm đến và món ăn trong 2 ngày ở Hà Nội: ăn phở bò, bánh cuốn, miến lươn, chả cá, với lại bún chả; đi thăm đền Bạch Mã, phố Thuốc Bắc, hồ Trúc Bạch, chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh… Hai ngày ở Hà Nội khám phá địa chỉ ăn chơi - Ảnh: Michelin Guide Trong bài đăng mới nhất, Michelin Guide cho rằng ẩm thực đường phố là một ngành kinh doanh cạnh tranh ở Hà...

Bún ốc chuối đậu của quán gia truyền ba đời ở Hà Nội có gì đặc biệt?

Nhắc đến bún ốc ở Hà Nội, thực khách không thể bỏ qua quán bún ốc chuối đậu làng Khương Thượng đã có mở bán hơn 50 năm. Khương Thượng ngày trước là làng ven đô Hà Nội, giờ xã hội phát triển từ làng trở thành phố xá đông đúc nhộn nhịp. Hàng bún ốc Bà Lương mở từ những năm 1970, một trong những quán đầu tiên ở Hà Nội. Quán ngày đầu bán trong con ngõ nhỏ chỉ hai...

Vườn nho trĩu quả cho khách tự tay hái trái ngay ở Hà Nội

Thay đổi tư duy làm nông nghiệp, nông dân Nguyễn Hữu Hùng ở Hoài Đức (Hà Nội) đã trồng vườn nho kết hợp du lịch trải nghiệm trên diện tích gần 1ha. Khách du lịch thích thú chụp ảnh lưu niệm cùng chủ vườn nho. Ảnh: Hoàng Lộc Nhận thấy giá trị kinh tế từ cây ổi, cây bưởi không còn phát huy, từ năm 2020 ông Nguyễn Hữu Hùng (50 tuổi, ở Xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) trồng mới...

Cùng chuyên mục

Truyền thuyết về sự hình thành các tên gọi của hồ Tây

Vẻ đẹp của hồ Tây hàng ngàn năm nay đã đi vào truyền thuyết, thi ca, lịch sử, quyến rũ không biết bao nhiêu tao nhân mặc khách mỗi khi đến Hà Nội. Hồ nằm ở vị trí phía Tây Bắc trung tâm Hà Nội, có diện tích rộng hơn 500 ha với hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú. Hoàng hôn trên hồ Tây (Ảnh: Phương Anh) Từ xa xưa, hồ Tây đã là danh thắng nổi tiếng...

Bức tranh toàn diện về lịch sử hào hùng của Thăng Long – Hà Nội

Bằng tình yêu và sự gắn bó sâu sắc với mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến, GS.NGND Phan Huy Lê cùng đội ngũ đông đảo các nhà khoa học đã tổ chức nghiên cứu, biên soạn công trình “Lịch sử Thăng Long - Hà Nội”, nhằm tái hiện một bức tranh toàn diện và sinh động về lịch sử hào hùng nhưng cũng không ít thăng trầm của Thăng Long - Hà Nội. GS Phan Huy Lê Với những...

Mối quan hệ thành thị – nông thôn Thăng Long xưa

Việt Nam là một nước nông nghiệp. Thành phần cư dân cơ bản là nông dân các làng xã, cho đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, vẫn còn chiếm tới hơn 90%. Đô thị chỉ là những hòn đảo nổi lên giữa một biển cả nông thôn. Ngay cả Thăng Long - Hà Nội là một đô thị lớn nhất nước, cũng không tránh khỏi những làn sóng xâm thực của nông thôn tràn vào trong mọi...

Tấm bản đồ hiện đại đầu tiên của Hà Nội

Đó là tấm bản đồ đầu tiên của Hà Nội được vẽ theo kích thước mét và ki lô mét. Đặc biệt, tấm bản đồ này do chính người Việt vẽ năm 1873, thời điểm trước khi đất nước rơi vào chế độ bảo hộ của chính quyền Pháp.  Ông Phan Đình Nhân đang giải thích về tấm bản đồ Hà Nội xưa Tấm bản đồ độc đáo ấy hiện nằm trong bộ sưu tầm cổ vật quý hiếm được gìn...

Thời đại Hồ Chí Minh

Thăng Long - Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh - thời đại rực rỡ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Ảnh: Bác Hồ đi thăm các nhà máy a- Những năm đầu độc lập và 9 năm trường kỳ kháng chiến: Phản lại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, thực dân Pháp sau khi đổ bộ trái phép lên Đà Nẵng, Đồ Sơn, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, gây hấn nhiều nơi ở...

Cách mạng tháng Tám 1945 thành công

Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công... Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân Hà Nội chủ động, nhạy bén khởi nghĩa giành chính quyền , trở thành Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Phá kho thóc của Nhật năm 1945 Ngay từ những ngày đầu đô hộ của thực dân Pháp, nhiều tổ chức yêu nước đã ra đời ngay trong nội thành; như phong trào Đông...

Thời nhà Nguyễn và buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược

Sau khi chiếm được Bắc Thành từ tay triều Tây Sơn, Gia Long không định đô ở đây mà chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô của cả nước. Tháp Hòa Phong được xây dựng trong thời nhà Nguyễn Từ đấy, Thăng Long phải chịu một sự chuyển đổi lớn: từ địa vị là kinh đô trong gần 800 năm trước, nay là một trấn thành rồi tỉnh thành. Quy mô Thăng Long cũng bị thu hẹp xuống còn khoảng 100ha,...

Thời Tây Sơn (1788 – 1802)

Thời Tây Sơn (1788-1802) - Đại phá 29 vạn quân Thanh, Thăng Long - Hà Nội phát triển sầm uất, tỏa sáng nền văn hiến Đại Việt. Ảnh: Gò Đống Đa Ngày 22/12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung, rỗi xuất quân ra Bắc, đuổi giặc Thanh. Trưa mồng 5 Tết, vua Quang Trung cùng đại quân tiến vào thành Thăng Long, đại phá 29 vạn quân Thanh, giải phóng đất nước khỏi họa xâm lược nhà...

Thời Lê (1428 – 1788)

Thời Lê  (1428-1788), chiến thắng giặc Minh, phát triển nền văn hiến Đại Việt Chùa Kim Liên thời hậu Lê Nhà Trần trị vì được 175 năm thì lâm vào suy thoái. Đầu năm 1428, Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa ở Lam Sơn và sau 9 năm kháng chiến chống quân Minh đã kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch giải phóng Đông Quan. Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, định đô...

Thời Trần (1226 – 1407)

Thời Trần (1226-1407), Thăng Long 3 lần đại thắng quân Nguyên-Mông, ngoại giao thông thoáng, trở thành kinh đô mở đối với thế giới. Tượng thờ Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, một nhà giáo tài đức, có nhiều học trò thành đạt đời Trần Nhà Lý cầm quyền 215 năm, giặc ngoại xâm không xâm phạm Thăng Long, nhưng đất kinh kỳ vẫn phải chịu một số cơn binh đao, xung đột cung đình và chiến tranh phe...

Tin nổi bật

Tin mới nhất