Powered by Techcity

Đối thoại về Khung chính sách và pháp lý quốc tế dành cho Nhà giáo

Hội thảo là minh chứng cho cam kết chung của UNESCO và Bộ Giáo dục & Đào tạo trong việc thúc đẩy vai trò và vị thế của Nhà giáo thông qua khung chính sách và pháp lý tại Việt Nam.

Trong bối cảnh Việt
Nam đang nỗ lực xây dựng Luật Nhà giáo, lần đầu tiên, Hội thảo tham vấn quốc
gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến về Khung chính sách và pháp lý dành
cho nhà giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho
Việt Nam đã thu hút sự quan tâm và đóng góp ý kiến của hơn 150 nhà hoạch định
chính sách, nhà lập pháp, cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, đại diện công đoàn
ngành giáo dục cùng hơn 10 tổ chức quốc tế, tổ chức của UN và tổ chức phi chính
phủ của Việt Nam. 

Các chuyên gia từ UNESCO Hà Nội, Trụ sở chính của UNESCO, Ban
Phát triển Nhà giáo của UNESCO và Đại diện Lực lượng đặc nhiệm quốc tế về Giáo
viên vì Giáo dục

2030 
 do UNESCO chủ trì và đại diện từ Đại học Sư
phạm Thượng Hải cùng đại diện đã tham gia và đóng góp chuyên môn cho Hội thảo.

 

Với
mục tiêu đảm bảo nền giáo dục chất lượng và cơ hội học tập suốt đời cho tất cả
mọi người để đảm bảo tính cạnh tranh của quốc gia, hạnh phúc và an sinh của
người dân cũng như hội nhập toàn cầu, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong quá
trình sửa đổi và củng cố các chính sách dành cho Nhà giáo thông qua việc đề
xuất xây dựng Luật Nhà giáo. Hiện nay, Luật Nhà giáo đã được Chính phủ Việt Nam
trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV
(diễn ra trong tháng 10-11/2024), dự kiến sẽ được trình Quốc hội thông qua tại
Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV (tháng 6/2025). Luật Nhà giáo nếu được Quốc
hội Việt Nam thông qua kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi
để nhà giáo phát huy tối đa tiềm năng của mình và đóng góp hiệu quả vào công
cuộc đổi mới giáo dục quốc gia ở đất nước đang thay đổi nhanh chóng này.

 

Trong quá trình đó, Bộ Giáo dục và
Đào tạo (GD&ĐT) đã tham vấn với UNESCO – cơ quan chuyên môn về giáo dục của
Liên Hợp Quốc và Lực lượng đặc nhiệm giáo viên quốc tế vì Giáo dục 2030 do
UNESCO chủ trì về bối cảnh toàn cầu và khu vực của công việc chuyển đổi của nhà
giáo. Các tài liệu tham vấn chuyên môn gồm hướng dẫn quốc tế liên quan, nghiên
cứu và kinh nghiệm trong việc xây dựng chính sách cho nhà giáo từ các quốc gia
thành viên và các trung tâm nghiên cứu.

Thông qua các bài thuyết trình của
các chuyên gia UNESCO, những người tham dự đã có được cái nhìn tổng quan về vai
trò của nhà giáo ngày nay: …Trong một khế ước xã hội mới về giáo dục,
người giáo viên phải được đặt ở trung tâm, và nghề nghiệp của họ phải được đánh
giá lại và hình dung lại như một nỗ lực hợp tác, làm bừng lên những tri thức
mới, mang lại sự chuyển đổi về giáo dục và xã hội
[1]

Quang cảnh Hội thảo

Các đại biểu cũng được giới thiệu về
Hướng dẫn Xây dựng Chính sách Nhà giáo, một công cụ hữu ích và thiết thực để
định hướng cho việc xây dựng và/hoặc xem xét các chính sách quốc gia về nhà
giáo thông qua việc giải quyết các thành tố khác nhau trong chính sách nhà giáo
và cách các thành tố này tác động lẫn nhau, góp phần xây dựng chính sách quốc
gia về nhà giáo dựa trên minh chứng như một thành phần tích hợp trong các kế
hoạch hoặc chính sách của cả ngành giáo dục phù hợp với các kế hoạch và chiến
lược phát triển quốc gia nói chung.

Những vấn đề thực tế hơn mà nhà giáo
trên thế giới nói chung và ở một số quốc gia nói riêng đang phải đối mặt cũng
được nêu ra và thảo luận trong Báo cáo toàn cầu về Nhà giáo do UNESCO và Lực
lượng Đặc nhiệm Quốc tế về Nhà giáo vì Giáo dục 2030 khởi xướng. Trường hợp cụ
thể về Luật Nhà giáo của Trung Quốc cũng được Giáo sư Li Tingzhou, Đại học Sư
phạm Thượng Hải, chia sẻ.

Mỗi cuộc thảo luận nhóm đều được
tổng kết bằng nội dung thảo luận sôi nổi về tính liên quan của các kinh nghiệm
quốc tế đối với việc xây dựng khung chính sách và pháp lý nhà giáo tại Việt Nam
và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị liên quan đến nhà giáo để đáp ứng nhu cầu
quốc gia, đồng thời phù hợp với xu hướng và tầm nhìn, dự báo ở cấp độ toàn cầu.

Trao đổi về quá trình soạn thảo Luật
Nhà giáo và xin ý kiến ​​đóng góp, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và
Cán bộ quản lý giáo dục,
chia sẻ: Luật Nhà
Giáo đã và đang được soạn thảo kỹ lưỡng thông qua nghiên cứu và tham vấn rộng
rãi để đảm bảo tạo động lực và củng cố tất cả nhà giáo trở thành những lực
lượng có trình độ, tận tụy, có trách nhiệm và thành thạo trong nghề này, cho dù
họ ở đâu. Chúng tôi đánh giá cao những cuộc đối thoại như vậy với những người
tham gia trong nước và quốc tế thông qua hội thảo hôm nay.

Trao đổi về chương
trình Hội thảo, bà Miki Nozawa, Trưởng ban Giáo dục, UNESCO Việt Nam, cho biết: Hội thảo là minh chứng sống động cho cam kết
chung của UNESCO và Bộ GD&ĐT trong việc thúc đẩy vai trò và vị thế của Nhà
giáo thông qua khung chính sách và pháp lý tại Việt Nam, một đất nước đang thay
đổi nhanh chóng, đặc biệt đây là hoạt động ý nghĩa chào mừng Ngày Nhà giáo Thế
giới (5/10) và Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11).

 

Bà Valerie Djioze-Gallet, đại diện
Ban Phát triển Nhà giáo viên (Trụ sở chính của UNESCO)
, cho hay: UNESCO hoan nghênh chương trình nghị sự hàng
đầu của Chính phủ Việt Nam trong việc tăng cường các chính sách và luật pháp
dành cho nhà giáo và sẵn sàng phối hợp cùng Văn phòng UNESCO Hà Nội tiếp tục
cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho đất nước này nhằm giải quyết các thách thức, chẳng
hạn như việc ra quyết định dựa trên dữ liệu và minh chứng liên quan đến nhà
giáo, tình trạng thiếu hụt nhà giáo và phát triển chuyên môn…

—–

[1] Báo cáo của UNESCO do Ủy ban Quốc tế về
Tương lai của Giáo dục công bố năm 2021 có tựa đề “Cùng hı̀nh dung lại
tương lai của chúng ta – Khế ước xã hội mới cho giáo dục”

Nguồn: https://phunuvietnam.vn/doi-thoai-ve-khung-chinh-sach-va-phap-ly-quoc-te-danh-cho-nha-giao-20241126233633984.htm

Cùng chủ đề

Giáo viên trường công lần đầu hưởng quy định thưởng Tết

Tết Ất Tỵ 2025, hơn 1 triệu giáo viên trường công lập trên cả nước có chung niềm vui khi theo quy định mới, họ sẽ nhận mức thưởng cao nhất được chi từ quỹ lương (khoảng 6 –...

Khung chính sách và pháp lý quốc tế dành cho nhà giáo hướng tới các đề xuất cho Việt Nam

Hội thảo đã thu hút sự quan tâm và đóng góp ý kiến của hơn 150 nhà hoạch định chính sách, nhà lập pháp, cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, đại diện công đoàn ngành giáo dục, cùng hơn 10 tổ chức quốc tế, tổ chức của Liên hợp quốc và tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam. Hội thảo tham vấn quốc gia theo hình thức trực tiếp và trực tuyến. (Nguồn: Văn phòng UNESCO tại...

Quyền phải gắn với trách nhiệm

CHƯA TÍNH ĐẾN YẾU TỐ ĐẶC THÙ CỦA NHÀ GIÁO Ông Trần Văn Thức, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa, nơi vừa qua có huyện miền núi phải dừng một số môn học vì thiếu giáo viên (GV), chia sẻ: Thực trạng thừa, thiếu GV cục bộ ngày càng trầm trọng, một trong những nguyên nhân cơ bản là do các cơ quan quản lý giáo dục không được chủ động. Trong khi đó, quy định chung về tuyển dụng...

Đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo

Quy định rõ mức độ ưu tiên cho nhà giáo ngành ở ngành nghề đặc thù Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) cho rằng, chính sách tiền lương, đãi ngộ đối với nhà giáo vẫn chưa tạo động lực mạnh mẽ, chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Theo đại biểu, quy định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp...

Giáo dục Thủ đô tiếp tục phát triển, vượt qua thách thức mới, sứ mệnh mới

Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tặng hoa chúc mừng cho các nhà giáo Thủ đô. (Ảnh: Nguyễn Hiếu) Ngành giáo dục Thủ đô đã làm tốt sứ mệnh của mình Sáng 12/11, tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Thủ đô, 42 năm...

Cùng tác giả

Ngày Xuân nói chuyện mừng thọ

Kính lão, trọng thọXuân Ất Tỵ này, cụ bà Nguyễn Thị Tít (thôn Đoài, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh) như được nhân lên niềm vui khi chính quyền xã tổ chức mừng đại thọ 100 tuổi tại UBND...

Gửi trọn niềm tin, đong đầy khát vọng

1. Nhìn lại 95 năm lịch sử dân tộc ta có Đảng, chúng ta tự hào về hành trình đã qua. Việt Nam không chỉ có tên trên bản đồ thế giới mà cơ đồ, tiềm lực, uy tín...

Văn Miếu – Quốc Tử Giám đón 65.000 lượt khách trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ

Thông tin từ Trung tâm Hoạt động văn hoá, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tính riêng trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón 65.000 lượt...

Tự hào những “đại sứ” gìn giữ hòa bình

Quán triệt sâu sắc đường lối đối ngoại của Đảng, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, nữ quân nhân “mũ nồi xanh” đã góp phần quảng bá hình...

Du lịch làng nghề Phú Xuyên vượt thách thức, đón cơ hội mới

Anh Nguyễn Văn Hòa ở quận Hoàn Kiếm chia sẻ: “Tôi rất ấn tượng với làng Cựu, nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính của những ngôi nhà hàng trăm năm tuổi. Đặc biệt, đầu xuân ghé...

Cùng chuyên mục

Gửi trọn niềm tin, đong đầy khát vọng

1. Nhìn lại 95 năm lịch sử dân tộc ta có Đảng, chúng ta tự hào về hành trình đã qua. Việt Nam không chỉ có tên trên bản đồ thế giới mà cơ đồ, tiềm lực, uy tín...

Tự hào những “đại sứ” gìn giữ hòa bình

Quán triệt sâu sắc đường lối đối ngoại của Đảng, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, nữ quân nhân “mũ nồi xanh” đã góp phần quảng bá hình...

Thời điểm đòi hỏi bản lĩnh, trách nhiệm và phát huy niềm tự hào Hà Nội

Bảy định hướng lớn trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộcTại Hội nghị lần thứ 20, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, diễn ra vào ngày 4-12-2024, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn...

MTTQ Việt Nam tiếp tục đổi mới, cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới

Thứ ba, kế thừa và phát huy thành công của việc huy động nguồn lực xã hội làm nhà đại đoàn kết cho đồng bào có hoàn cảnh khó khăn của tỉnh Điện Biên và các tỉnh Tây Bắc,...

Quận Ba Đình dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, các Anh hùng liệt sĩ

Đoàn đại biểu đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm Bắc Sơn và dâng hương tưởng nhớ liệt tổ liệt tông tại Hoàng thành...

Sự bứt phá đi lên của Hà Nội có ý nghĩa rất quan trọng

Trong thành tựu chung của Thành phố Hà Nội, có sự đóng góp quan trọng của HĐND thành phố. HĐND thành phố Hà Nội tiếp tục là điểm sáng, tiêu biểu trong hoạt động của HĐND các tỉnh, thành...

Nỗ lực hơn nữa để đất nước sánh vai các cường quốc năm châu

Chúng ta phải tập trung mọi nguồn lực để thực hiện Di chúc của Bác Hồ, đó là: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước...

Khát vọng vươn mình của Thủ đô trong kỷ nguyên mới

Xuân Ất Tỵ 2025 đã về trên mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến. Nhân dịp đón xuân mới, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã có bài viết "Khát vọng vươn mình của Thủ đô trong kỷ nguyên mới". Báo Hànộimới trân trọng giới thiệu bài viết này...

Thư chúc Tết Xuân Ất Tỵ 2025 của Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài

Nhân dịp đón xuân mới Ất Tỵ 2025, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã có Thư chúc Tết gửi đến đồng bào, đồng chí, cán bộ, chiến sỹ và những người con của Thủ đô trên khắp mọi miền đất nước và ở nước ngoài.Báo Hànộimới trân trọng giới thiệu toàn văn Thư chúc Tết của Bí thư Thành...

Tin nổi bật

Tin mới nhất