Powered by Techcity

Câu chuyện âm nhạc: “Tiếng đàn bầu”


nguyen-dinh-phuc1.jpg
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc.

Sinh thời, nhà thơ Lữ Giang kể rằng: Nghe tin Thủ đô giải phóng, ông cùng mấy người bạn vội vã đạp xe từ Khu 4 về Hà Nội kịp dự ngày tiếp quản.

Đêm hôm đó, ông được xem văn công quân đội biểu diễn trước nhà hàng Thủy Tạ. Trong chương trình có tiết mục độc tấu đàn bầu với âm thanh réo rắt, cung trầm, cung bổng quyến rũ khiến ông xúc động.

Ngay đêm đó, tại nhà trọ ở phố Cầu Gỗ, Lữ Giang thức trắng đêm viết xong bài thơ “Tiếng đàn bầu”: “Đàn bầu ngày mất nước/ Dây tơ mềm não ruột/ Đàn bầu sáng thu nay/ Như bầu trời xanh mướt”.

18 năm sau (1972), nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc tâm đắc với ý thơ, ông đã phổ thành ca khúc với giai điệu trầm bổng, mang đậm âm hưởng dân gian truyền thống: “Tiếng đàn bầu ngày nay/ Như tiếng người chiến thắng/ Đang vang vang ca rằng/ Ta đời đời ơn Đảng/ Việt Nam ngời vinh quang… Tiếng đàn bầu Việt Nam/ Ngân tiếng vàng trong sáng/ Ôi cung thanh, cung trầm/ Rung lòng người sâu thẳm/ Việt Nam Hồ Chí Minh”.

Tác phẩm là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, trở nên nổi tiếng, như một “đại sứ văn hóa” Việt Nam ngân vang khắp các quốc gia trên thế giới. “Tiếng đàn bầu” đã gắn liền với ca sĩ Trọng Tấn khi anh trình bày rất thành công ca khúc này và giành Giải Nhất cuộc thi Tiếng hát truyền hình năm 1999.

Nhà thơ Lữ Giang, tên thật là Trần Xuân Kỳ (1928 – 2005), quê ở Thanh Hóa, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia tuyên truyền ở địa phương. Sau 1954, ông vừa làm báo ở Hà Nội, vừa say mê viết văn và làm thơ.

Nhạc sĩ, họa sĩ Nguyễn Đình Phúc (1919 – 2001) quê ở Thanh Oai, sinh ra và lớn lên tại nội thành Hà Nội. Trong kháng chiến ông làm công tác tuyên truyền xung phong, từng học Trường Mỹ thuật Đông Dương, tu nghiệp âm nhạc tại Bulgari.

Ông nổi tiếng với các ca khúc “Cô lái đò”, “Chiến sĩ Sông Lô”, “Bình ca”, “Tiếng đàn bầu”, ông còn viết khí nhạc, viết nhạc cho bộ phim đầu tiên của Điện ảnh Việt Nam “Chung một dòng sông” và thành công trong hội họa. Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật (2001) cùng nhiều phần thưởng danh giá khác.



Nguồn: https://hanoimoi.vn/cau-chuyen-am-nhac-tieng-dan-bau-680471.html

Cùng chủ đề

Đón đọc Kinh tế & Đô thị số đặc biệt

Và cũng là dịp để tiếp tục lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần của người Hà Nội. Hòa chung không khí những ngày tháng 10 lịch sử, Báo Kinh tế & Đô thị xuất bản số báo đặc biệt với 84 trang không chỉ ghi lại dòng chảy của lịch sử những đoàn quân tiến vào tiếp quản từ 5 cửa ô; những nỗ lực vượt qua mọi gian nan, thử thách với tinh thần “Hà Nội...

Ra mắt và tọa đàm về bộ sách “Bộ công cụ tinh gọn trong y tế”

Lễ ra mắt và tọa đàm về bộ sách “Bộ công cụ tinh gọn trong y tế”được tổ chức tại phòng hội thảo Read Station (phố Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội), có sự tham gia của các diễn giả: Tiến sĩ, bác sĩ Lý Quốc Trung, Phó Giám đốc Bệnh viên Sản nhi Sóc Trăng, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Thạc sĩ Nguyễn Bích Lưu, Phó Chủ tịch Hiệp...

Giọt giọt đêm Hà Nội

Nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo tuổi Kỷ Hợi (1959). Tuy không sinh ra ở Hà Nội nhưng ngay từ lúc lọt lòng chị đã được “tắm mình” trên sông thơ - sông Hồng. Chị bảo rằng: “Đã từng...

Áo dài – “sứ giả” của du lịch Hà Nội

Trong đó, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được coi là “bàn đạp” để hiện thực hóa mong muốn...

Nữ đảng viên trẻ xuất sắc chia sẻ bí quyết trở thành tân thủ khoa

Trong lễ khai giảng năm học mới của Trường ĐH Phenikaa được tổ chức vào ngày 5/10, tân sinh viên Lý Thị Thảo đến từ quê hương Nho Quan, Ninh Bình đã được Trường ĐH Phenikaa vinh danh thủ khoa khối ngành Khoa học xã hội với phần thưởng 30 triệu đồng. Một điều đặc biệt ở nữ thủ khoa này là chỉ cách đây 5 tháng, vào ngày 6/5/2024, em đã được đứng trong hàng ngũ của Đảng...

Cùng tác giả

Đón đọc Kinh tế & Đô thị số đặc biệt

Và cũng là dịp để tiếp tục lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần của người Hà Nội. Hòa chung không khí những ngày tháng 10 lịch sử, Báo Kinh tế & Đô thị xuất bản số báo đặc biệt với 84 trang không chỉ ghi lại dòng chảy của lịch sử những đoàn quân tiến vào tiếp quản từ 5 cửa ô; những nỗ lực vượt qua mọi gian nan, thử thách với tinh thần “Hà Nội...

Ra mắt và tọa đàm về bộ sách “Bộ công cụ tinh gọn trong y tế”

Lễ ra mắt và tọa đàm về bộ sách “Bộ công cụ tinh gọn trong y tế”được tổ chức tại phòng hội thảo Read Station (phố Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội), có sự tham gia của các diễn giả: Tiến sĩ, bác sĩ Lý Quốc Trung, Phó Giám đốc Bệnh viên Sản nhi Sóc Trăng, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Thạc sĩ Nguyễn Bích Lưu, Phó Chủ tịch Hiệp...

Giọt giọt đêm Hà Nội

Nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo tuổi Kỷ Hợi (1959). Tuy không sinh ra ở Hà Nội nhưng ngay từ lúc lọt lòng chị đã được “tắm mình” trên sông thơ - sông Hồng. Chị bảo rằng: “Đã từng...

Áo dài – “sứ giả” của du lịch Hà Nội

Trong đó, Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được coi là “bàn đạp” để hiện thực hóa mong muốn...

Nữ đảng viên trẻ xuất sắc chia sẻ bí quyết trở thành tân thủ khoa

Trong lễ khai giảng năm học mới của Trường ĐH Phenikaa được tổ chức vào ngày 5/10, tân sinh viên Lý Thị Thảo đến từ quê hương Nho Quan, Ninh Bình đã được Trường ĐH Phenikaa vinh danh thủ khoa khối ngành Khoa học xã hội với phần thưởng 30 triệu đồng. Một điều đặc biệt ở nữ thủ khoa này là chỉ cách đây 5 tháng, vào ngày 6/5/2024, em đã được đứng trong hàng ngũ của Đảng...

Cùng chuyên mục

Giọt giọt đêm Hà Nội

Nhà thơ Phạm Thị Phương Thảo tuổi Kỷ Hợi (1959). Tuy không sinh ra ở Hà Nội nhưng ngay từ lúc lọt lòng chị đã được “tắm mình” trên sông thơ - sông Hồng. Chị bảo rằng: “Đã từng...

Giới thiệu 262 tác phẩm tại Triển lãm mỹ thuật Thủ đô 2024

Đây là triển lãm thường niên của Hội Mỹ thuật Hà Nội vào tháng 10 hằng năm. Triển lãm năm nay giới thiệu tới công chúng 262 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc được Hội đồng...

Trưng bày ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54 năm 2024

Ngày 5/10, tại Phố Sách Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc và trao giải Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54 năm 2024. Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội là hoạt động thường niên do Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội tổ chức. Năm nay, với hai chủ đề là “Hà Nội – Ký ức và tự hào”, “Vẻ đẹp mọi miền Tổ quốc”, Ban Tổ chức đã nhận được 1.509 tác phẩm...

“Cú hích” từ những giải đấu trẻ

Tín hiệu vui từ các giải đấu trẻTrong vòng 5 năm trở lại đây, nhiều giải bóng rổ dành cho học sinh, sinh viên do Liên đoàn Bóng rổ Hà Nội và Sở Văn hóa và Thể thao Hà...

Hơn 1.200 VĐV dự Giải Cầu lông trẻ tranh Cúp báo Tuổi trẻ Thủ đô 2024

Giải đấu do Sở Văn hóa và Thể thao, Thành đoàn Hà Nội, Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp tổ chức. ...

Những dáng hình Hà Nội

Với những cuộc triển lãm ảnh về Hà Nội, có thể là ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, ở bảo tàng, nhà triển lãm, ở quanh Bờ Hồ... hay triển lãm trực tuyến đang được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng...

Đậm sâu những trang sách Hà Nội xưa và nay

Kể tiếp chuyện xưa và nayHướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, khá nhiều cuốn sách, bộ sách mới viết về Hà Nội ra mắt bạn đọc. Cuốn “Hà Nội thời cận đại - từ...

Hùng tráng “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

19' trướcChương trình mở đầu với đại thực cảnh “Ký ức Hà Nội” ...

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànộimới ngày 6-10-2024

Gửi niềm tin yêu, tự hào về Thủ đô Hà NộiSáng 6-10, chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” sẽ diễn ra trong sự háo hức, đón chờ của nhân dân cả nước và bạn bè quốc...

Khai mạc trưng bày “Dấu thiêng” tại Hoàng thành Thăng Long

Đây là hoạt động ý nghĩa do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Công ty cổ phần Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam Toàn cầu (Vietcom) tổ chức nhân kỷ niệm 70...

Tin nổi bật

Tin mới nhất