Powered by Techcity

Thường Tín quan tâm đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa


Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam Thành phố Hà Nội, là vùng đất khoa bảng, đất trăm nghề. Huyện có  462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có 126 di tích được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 65 di tích cấp thành phố), nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.Trong đó, nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như: Chùa Đậu, đền, bến Chương Dương, nhà thờ Nguyễn Trãi…

Nhiệm kỳ 2020 – 2025, Huyện ủy Thường Tín đã ban hành Chương trình số 02-CTr/HU, ngày 22/8/2020 về “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, hiện đại, xây dựng nông thôn mới nâng cao gắn với việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử huyện Thường Tín giai đoạn 2020 – 2025”. Theo đó, từ đó đến nay, huyện đã triển khai nhiều hoạt động để đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa, đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội.

Từ năm 2021, huyện đã hoàn thành chủ trương xã hội hóa “Đầu tư xây dựng và phát huy giá trị văn hóa lịch sử công trình Văn Từ Thượng Phúc”. Văn Từ Thượng Phúc được xây dựng mới với tổng diện tích hơn 3.500m2, gồm có khu vực tiền tế, thiêu hương, hậu cung, tủ vu- hữu vu, nhà bia, đồng trụ và các công trình phụ trợ khác. Văn Từ Thượng Phúc hiện còn lưu giữ văn bia khắc tên các nhà khoa bảng của huyện Thường Tín xưa, trong đó có Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Thái học sinh Nguyễn Phi Khanh, Đệ nhị giáp khoa Tiến sĩ Lý Tử Tấn, các nhà khoa bảng Dương Trực Nguyên, Trần Trọng Liêu, Ngô Hoan, Nguyễn Ý, Dương Công Độ, Ứng Ngạn Lượng, Vũ Đức Chinh, Nguyễn Trác, Doãn Hoành Tuấn, Dương Hạng, Doãn Mậu Khôi, cử nhân nho học – nhà yêu nước Lương Văn Can… Đây là những bậc hiền tài không chỉ của Thường Tín, của Thủ đô Hà Nội mà còn là của cả nước. Văn Tự Thượng Phúc đã trở thành một biểu tượng của vùng đất danh hương trong lòng Hà Nội. Tại đây, những giá trị giáo dục, truyền thống hiếu học được gìn giữ, lan tỏa, khơi nguồn cảm hứng tinh thần cho nhân dân trong công cuộc xây dựng huyện Thường Tín nói riêng ngày một văn hóa, văn minh, hiện đại, hơn nữa góp phần làm đậm nét hơn Thủ đô Hà Nội – Thành phố vì hòa bình, ngàn năm văn hiến.

 Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi

Ngày 14/11/2022, huyện Thường Tín đã khởi công xây dựng dự án Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi tại xã Nhị Khê với diện tích 2,7ha,  tổng mức đầu tư 144 tỉ đồng. Dự án gồm bao gồm 3 khu: Khu S1 có diện tích khoảng 21.118m2  gồm các hạng mục lầu chiêng, gác trống, nhà tả vu và hữu vu, nhà trưng bày, nhà lưu niệm, nhà tám mái, hồ bán nguyệt, tượng đài, cổng và các hạng mục phụ trợ khác. Khu S2 có diện tích khoảng 5.237m2, gồm: Nhà ban quản lý, nhà dịch vụ, khu vườn hoa, cổng, hàng rào và các hạng mục phụ trợ khác. Còn khu Sgt là đường giao thông có diện tích khoảng 1.368m2, gồm: Tháp Chí nghĩa 7 tầng; hạng mục phụ trợ, cảnh quan, sân vườn; khu vực mô phỏng điển tích “Ái Nam Quan”. Việc xây dựng quần thể Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi là cơ hội góp phần hun đúc lòng yêu mến, niềm tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, phát huy tối đa các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật. Bảo đảm sự hài hòa giữa Khu lưu niệm với môi trường cảnh quan xung quanh. Đồng thời giới thiệu lịch sử văn hóa, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khoa học, phục vụ du khách đến thăm quan. Nâng cao nhận thức của Nhân dân trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Bên cạnh đó, huyện còn làm tốt công tác bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích. Huyện có 74 di tích được đầu tư chống xuống cấp, tu sửa cấp thiết với 78 tỷ đồng từ nguồn ngân sách; kinh phí xã hội hóa từ Nhân dân giai đoạn 2018 – 2022 để tu bổ, tôn tạo di tích hơn 50 tỷ đồng. Nhiều di tích được tu bổ bằng 100% nguồn xã hội hóa.

Nhiều năm qua, Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thường Tín đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngành Văn hóa huyện phối hợp với các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, rà soát, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể. Cùng với đó, huyện cũng phối hợp với Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam nghiên cứu, phục hồi các loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ thất truyền như hát trống quân, hát chèo, chầu văn, múa rối cạn. Để bảo tồn giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, huyện Thường Tín tổ chức Tọa đàm khoa học chủ đề “Công chúa Khúc Thị Ngọc và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích đền – chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi”. Tọa đàm thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, với nhiều ý kiến tâm huyết, nhằm tìm ra hướng trùng tu, tôn tạo cụm di tích đền – chùa Vĩnh Mộ xứng với công lao to lớn của công chúa Khúc Thị Ngọc…

Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam Thành phố Hà Nội, là vùng đất khoa bảng, đất trăm nghề. Huyện có  462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có 126 di tích được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 65 di tích cấp thành phố), nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.Trong đó, nhiều di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như: Chùa Đậu, đền, bến Chương Dương, nhà thờ Nguyễn Trãi…

Nhiệm kỳ 2020 – 2025, Huyện ủy Thường Tín đã ban hành Chương trình số 02-CTr/HU, ngày 22/8/2020 về “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, hiện đại, xây dựng nông thôn mới nâng cao gắn với việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử huyện Thường Tín giai đoạn 2020 – 2025”. Theo đó, từ đó đến nay, huyện đã triển khai nhiều hoạt động để đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa, đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội.

Công trình Văn Từ Thượng Phúc

Từ năm 2021, huyện đã hoàn thành chủ trương xã hội hóa “Đầu tư xây dựng và phát huy giá trị văn hóa lịch sử công trình Văn Từ Thượng Phúc”. Văn Từ Thượng Phúc được xây dựng mới với tổng diện tích hơn 3.500m2, gồm có khu vực tiền tế, thiêu hương, hậu cung, tủ vu- hữu vu, nhà bia, đồng trụ và các công trình phụ trợ khác. Văn Từ Thượng Phúc hiện còn lưu giữ văn bia khắc tên các nhà khoa bảng của huyện Thường Tín xưa, trong đó có Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Thái học sinh Nguyễn Phi Khanh, Đệ nhị giáp khoa Tiến sĩ Lý Tử Tấn, các nhà khoa bảng Dương Trực Nguyên, Trần Trọng Liêu, Ngô Hoan, Nguyễn Ý, Dương Công Độ, Ứng Ngạn Lượng, Vũ Đức Chinh, Nguyễn Trác, Doãn Hoành Tuấn, Dương Hạng, Doãn Mậu Khôi, cử nhân nho học – nhà yêu nước Lương Văn Can… Đây là những bậc hiền tài không chỉ của Thường Tín, của Thủ đô Hà Nội mà còn là của cả nước. Văn Tự Thượng Phúc đã trở thành một biểu tượng của vùng đất danh hương trong lòng Hà Nội. Tại đây, những giá trị giáo dục, truyền thống hiếu học được gìn giữ, lan tỏa, khơi nguồn cảm hứng tinh thần cho nhân dân trong công cuộc xây dựng huyện Thường Tín nói riêng ngày một văn hóa, văn minh, hiện đại, hơn nữa góp phần làm đậm nét hơn Thủ đô Hà Nội – Thành phố vì hòa bình, ngàn năm văn hiến.

Ngày 14/11/2022, huyện Thường Tín đã khởi công xây dựng dự án Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi tại xã Nhị Khê với diện tích 2,7ha,  tổng mức đầu tư 144 tỉ đồng. Dự án gồm bao gồm 3 khu: Khu S1 có diện tích khoảng 21.118m2  gồm các hạng mục lầu chiêng, gác trống, nhà tả vu và hữu vu, nhà trưng bày, nhà lưu niệm, nhà tám mái, hồ bán nguyệt, tượng đài, cổng và các hạng mục phụ trợ khác. Khu S2 có diện tích khoảng 5.237m2, gồm: Nhà ban quản lý, nhà dịch vụ, khu vườn hoa, cổng, hàng rào và các hạng mục phụ trợ khác. Còn khu Sgt là đường giao thông có diện tích khoảng 1.368m2, gồm: Tháp Chí nghĩa 7 tầng; hạng mục phụ trợ, cảnh quan, sân vườn; khu vực mô phỏng điển tích “Ái Nam Quan”. Việc xây dựng quần thể Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi là cơ hội góp phần hun đúc lòng yêu mến, niềm tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, phát huy tối đa các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật. Bảo đảm sự hài hòa giữa Khu lưu niệm với môi trường cảnh quan xung quanh. Đồng thời giới thiệu lịch sử văn hóa, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu khoa học, phục vụ du khách đến thăm quan. Nâng cao nhận thức của Nhân dân trong việc giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của dân tộc để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Bên cạnh đó, huyện còn làm tốt công tác bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích. Huyện có 74 di tích được đầu tư chống xuống cấp, tu sửa cấp thiết với 78 tỷ đồng từ nguồn ngân sách; kinh phí xã hội hóa từ Nhân dân giai đoạn 2018 – 2022 để tu bổ, tôn tạo di tích hơn 50 tỷ đồng. Nhiều di tích được tu bổ bằng 100% nguồn xã hội hóa.

Biểu diễn nghệ thuật di sản truyền thống

Nhiều năm qua, Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Thường Tín đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngành Văn hóa huyện phối hợp với các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, rà soát, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể. Cùng với đó, huyện cũng phối hợp với Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam nghiên cứu, phục hồi các loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ thất truyền như hát trống quân, hát chèo, chầu văn, múa rối cạn. Để bảo tồn giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, huyện Thường Tín tổ chức Tọa đàm khoa học chủ đề “Công chúa Khúc Thị Ngọc và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích đền – chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi”. Tọa đàm thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, với nhiều ý kiến tâm huyết, nhằm tìm ra hướng trùng tu, tôn tạo cụm di tích đền – chùa Vĩnh Mộ xứng với công lao to lớn của công chúa Khúc Thị Ngọc…

Hà Thanh





Nguồn: https://sovhtt.hanoi.gov.vn/thuong-tin-quan-tam-dau-tu-phat-trien-linh-vuc-van-hoa/

Cùng chủ đề

Khối ngoại mạnh tay bán ròng, VN-Index lùi về sát mốc 1.240 điểm

Trên sàn HoSE, giá trị khớp lệnh phiên này tăng nhẹ so với phiên trước, đạt hơn 11.953,47 tỷ đồng. Khối ngoại bán ròng 651 tỷ đồng trên HoSE. Phiên hôm nay, nhóm cổ phiếu VN30 đóng cửa với 5 mã tăng và 25 mã giảm. Trong đó, SAB tăng 2,14% lên 57.400 đồng/cổ phiếu. Các mã: ACB, PLX, VCB, VIB tăng nhẹ. Ở chiều ngược lại, MWG giảm 2,84% xuống 58.100 đồng/cổ phiếu, POW giảm 2,77% xuống 12.300 đồng/cổ phiếu,...

Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại, bền vững

DNVN – Việc áp dụng xu hướng công nghệ tiên tiến và các công cụ phân tích dữ liệu trong quản lý chuỗi cung ứng sẽ không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động bán lẻ, mà còn góp phần tạo ra một thị trường bán lẻ xanh, bền vững và thân thiện với môi trường. Tại diễn đàn “Chính...

Hà Nội đón trên 25,3 triệu lượt khách du lịch

Theo Sở Du lịch Hà Nội, tháng 11/2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,18 triệu lượt khách, tăng 16,0% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 680,8 nghìn lượt khách, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm 480 nghìn lượt khách du lịch quốc tế có lưu trú) khách du lịch nội địa ước đạt 1,5 triệu lượt khách, tăng 7,1% so với cùng kỳ...

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân...

Theo Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của...

“Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Mốc trọng đại này diễn ra vào lúc 9 giờ 48 phút giờ địa phương (tức 19 giờ 48 phút Việt Nam), tại thủ đô Asunción (Paraguay), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Ủy ban liên Chính...

Cùng tác giả

Khối ngoại mạnh tay bán ròng, VN-Index lùi về sát mốc 1.240 điểm

Trên sàn HoSE, giá trị khớp lệnh phiên này tăng nhẹ so với phiên trước, đạt hơn 11.953,47 tỷ đồng. Khối ngoại bán ròng 651 tỷ đồng trên HoSE. Phiên hôm nay, nhóm cổ phiếu VN30 đóng cửa với 5 mã tăng và 25 mã giảm. Trong đó, SAB tăng 2,14% lên 57.400 đồng/cổ phiếu. Các mã: ACB, PLX, VCB, VIB tăng nhẹ. Ở chiều ngược lại, MWG giảm 2,84% xuống 58.100 đồng/cổ phiếu, POW giảm 2,77% xuống 12.300 đồng/cổ phiếu,...

Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại, bền vững

DNVN – Việc áp dụng xu hướng công nghệ tiên tiến và các công cụ phân tích dữ liệu trong quản lý chuỗi cung ứng sẽ không chỉ giúp tối ưu hóa hoạt động bán lẻ, mà còn góp phần tạo ra một thị trường bán lẻ xanh, bền vững và thân thiện với môi trường. Tại diễn đàn “Chính...

Hà Nội đón trên 25,3 triệu lượt khách du lịch

Theo Sở Du lịch Hà Nội, tháng 11/2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 2,18 triệu lượt khách, tăng 16,0% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 680,8 nghìn lượt khách, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm trước (bao gồm 480 nghìn lượt khách du lịch quốc tế có lưu trú) khách du lịch nội địa ước đạt 1,5 triệu lượt khách, tăng 7,1% so với cùng kỳ...

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân...

Theo Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của...

“Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Mốc trọng đại này diễn ra vào lúc 9 giờ 48 phút giờ địa phương (tức 19 giờ 48 phút Việt Nam), tại thủ đô Asunción (Paraguay), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Ủy ban liên Chính...

Cùng chuyên mục

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân...

Theo Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của...

“Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Mốc trọng đại này diễn ra vào lúc 9 giờ 48 phút giờ địa phương (tức 19 giờ 48 phút Việt Nam), tại thủ đô Asunción (Paraguay), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 19 Ủy ban liên Chính...

Ấn tượng về “Hà Đông, miền khoa bảng, đất địa linh, vươn mình khởi sắc”

Bên cạnh khắc họa thành công dấu ấn trang vàng sử tích và truyền thống anh hùng của miền đất Hà Đông, chương trình nghệ thuật “Hà Đông, miền khoa bảng, đất địa linh, vươn mình khởi sắc” còn...

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànộimới ngày 4-12-2024

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri Hà Nội: Chung sức, đồng lòng để xây dựng Thủ đô tươi đẹp, thân thươngSáng 3-12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp xúc cử tri Đơn vị bầu cử...

Xếp hạng 7 di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Quyết định số 6162/QĐ-UBND, ngày 28/11/2024 về việc xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ảnh minh họa Theo đó 07 di tích được xếp hạng cấp Thành phố, gồm có: (1) Di tích Lịch sử văn hóa nhà thờ họ Trương Đỗ, xã Tảo Dương Văn, huyện Ứng Hòa; (2) Di tích Lịch sử...

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànộimới ngày 3-12-2024

Sớm bổ cập nước hồ Tây, "hồi sinh" sông Tô Lịch ...

Quận Hai Bà Trưng đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu về Di tích lịch sử – văn hóa

Quận đã xuất bản cuốn cẩm nang du lịch “Quận Hai Bà Trưng – Điểm đến văn hóa năng động, sáng tạo” dưới dạng sách in và sách điện tử; ra mắt trang “3600 di tích lịch sử – văn hóa quận Hai Bà Trưng; Cuốn sách “Di tích lịch sử – văn hóa quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”… UBND quận Hai Bà Trưng vừa tổ chức chương trình giới thiệu cuốn sách “Di tích lịch sử...

Sắc màu quê lụa Hà Đông tại tuần lễ làng nghề Vạn Phúc 2024

Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 30.11 đến hết 6.12 tại phường Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội). Tuần Văn hóa-Du lịch- Thương mại làng nghề Vạn Phúc 2024 chính thức khai mạc. Ảnh: BTC Sự kiện nằm trong khuôn khổ nhân dịp chào mừng 120 năm ngày thành lập Hà Đông (6.12.1904 - 6.12.2024), Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Thương mại làng nghề 2024 lấy...

Sôi nổi chung khảo Liên hoan nghệ thuật cựu chiến binh Thủ đô lần thứ VI

Liên hoan cũng là dịp để các thế hệ cựu chiến binh gặp gỡ, giao lưu, nhằm phát triển sâu rộng phong trào văn hóa nghệ thuật trong lực lượng cựu chiến binh Thủ đô, góp phần nâng cao...

Thách thức phát huy di sản trong thời đại số

Đó là nội dung của toạ đàm “Bảo vệ và phát huy di sản văn hoá phi vật thể “phở Hà Nội” do Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phối hợp với báo Kinh tế và Đô...

Tin nổi bật

Tin mới nhất