Powered by Techcity

Di sản và đổi mới phương pháp giáo dục


Trung tâm hoạt động Văn hóa, Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức.

z6081069125701_63ad0e751424018d9b5842749a7e8b56.jpg
Quang cảnh tọa đàm. Ảnh: Hà Ngọc

Tại tọa đàm, nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế cùng đại diện của các bảo tàng, di tích tại 24 tỉnh, thành trên toàn quốc đã trao đổi kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục di sản và xây dựng mạng lưới nghiên cứu, thực hành giáo dục di sản trong nước và quốc tế.

Phát biểu khai mạc tọa đàm, Giám đốc Trung tâm hoạt động Văn hóa, Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu chia sẻ: “Tại Việt Nam, trong một thập kỷ vừa qua, các bảo tàng, di tích của Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng các chương trình giáo dục di sản thu hút học sinh phổ thông. Những nỗ lực này góp phần không nhỏ vào việc kết nối di sản văn hóa với công chúng trẻ tuổi, qua đó, không chỉ nâng cao nhận thức về giá trị di sản mà còn bồi dưỡng tình yêu và lòng tự hào dân tộc thông qua sự hiểu biết sâu sắc về các giá trị lịch sử – văn hóa gắn liền với từng di sản”.

z6081082506031_21c856c5e0160eab7ffa77a82f1fa921.jpg
Học sinh Hà Nội tìm hiểu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám trong một chương trình giáo dục di sản. Ảnh: Hà Ngọc

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ban đầu đạt được, công tác giáo dục di sản tại bảo tàng, di tích hiện vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như: Việc đổi mới trong dạy và học của nhà trường, công tác phối hợp nhà trường để nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục di sản…

z6081089006589_ed6998d15194799fb049ab41aa928c35.jpg
Học sinh trải nghiệm chương trình giáo dục di sản tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Ảnh: Hà Ngọc

Trong bối cảnh Luật Di sản Văn hóa sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, với việc hoạt động giáo dục di sản đã được luật hóa như một hoạt động cốt lõi của các thiết chế văn hóa như bảo tàng, di tích. Việc lĩnh hội và áp dụng những phương pháp của giới hoạt động chuyên môn quốc tế càng trở nên cấp thiết để có thể chủ động tổ chức các chương trình tại bảo tàng, di tích ở Việt Nam một cách khoa học, hiệu quả; vừa bảo đảm các mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ vừa bảo đảm được mục tiêu bảo vệ và phát huy di sản của đất nước.

z6081069115174_4eb5406947cf7ba9c7f16c13f94afc6c.jpg
Các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm tại tọa đàm. Ảnh: Hà Ngọc

Tại tọa đàm, Giáo sư David Anderson, Giám đốc Chương trình Giáo dục bảo tàng tại Đại học British Culumbia (Canada) đã chia sẻ về phương pháp xây dựng chương trình giáo dục di sản hiện đại được áp dụng ở các bảo tàng trên thế giới đi đầu trong lĩnh vực này.

Đóng góp nhiều kinh nghiệm thực tiễn tại buổi tọa đàm còn có đại diện của các bảo tàng, di tích tiêu biểu trên địa bàn cả nước như: Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hay Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh, bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Dinh Độc lập, Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh…



Nguồn: https://hanoimoi.vn/trao-doi-kinh-nghiem-to-chuc-chuong-trinh-giao-duc-di-san-van-hoa-685987.html

Cùng chủ đề

Khẳng định “điểm đến ẩm thực hấp dẫn”

Dự lễ khai mạc có: Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà;...

Doanh nghiệp tư nhân đi tận đâu rồi, doanh nghiệp nhà nước vẫn cứ năm sau cao hơn năm trước

Doanh nghiệp tư nhân đi tận đâu rồi, doanh nghiệp nhà nước vẫn cứ “năm sau cao hơn năm trước”Đồng thuận với việc phải tháo gỡ thể chế cho doanh nghiệp nhà nước, nhưng nhiều đại biểu Quốc hội chưa an tâm về nội dung của Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Chiếc áo quá không chỉ quá chật Phát biểu của ông Phạm Đức Ấn, đại biểu Quốc hội đoàn TP. Hà...

Không khí lạnh mạnh tuần tới, miền Bắc khả năng giảm thấp nhất 9 độ

Miền Bắc vừa đón đợt rét diện rộng đầu tiên của mùa đông 2024-2025. Sáng sớm 23/11, trên đỉnh Fansipan (Lào Cai) xuất hiện sương muối khi nhiệt độ xuống 1-2 độ. Sau đó, từ đêm 26-28/12, khu vực vùng núi và đồng bằng Bắc Bộ trời chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất dưới 10 độ. Khoảng 2 ngày nay, nhiệt độ ban ngày ở miền Bắc tăng nhẹ, trời hửng nắng, nhưng đêm và sáng vẫn rét, với...

Quốc vương Campuchia kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Ra tiễn đoàn tại sân bay quốc tế Nội Bài có: Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội; Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn...

Lý do đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam không kéo dài đến Cà Mau?

Theo đó, có ý kiến đề nghị xem xét kéo dài phạm vi dự án đến Cần Thơ và đề nghị sửa đổi, bổ sung chiều dài tuyến khoảng 2.110km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Chính phủ cho biết, với mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, từng bước hiện thực hóa Nghị quyết Đại hội 13, Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050,...

Cùng tác giả

Khẳng định “điểm đến ẩm thực hấp dẫn”

Dự lễ khai mạc có: Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà;...

Doanh nghiệp tư nhân đi tận đâu rồi, doanh nghiệp nhà nước vẫn cứ năm sau cao hơn năm trước

Doanh nghiệp tư nhân đi tận đâu rồi, doanh nghiệp nhà nước vẫn cứ “năm sau cao hơn năm trước”Đồng thuận với việc phải tháo gỡ thể chế cho doanh nghiệp nhà nước, nhưng nhiều đại biểu Quốc hội chưa an tâm về nội dung của Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Chiếc áo quá không chỉ quá chật Phát biểu của ông Phạm Đức Ấn, đại biểu Quốc hội đoàn TP. Hà...

Không khí lạnh mạnh tuần tới, miền Bắc khả năng giảm thấp nhất 9 độ

Miền Bắc vừa đón đợt rét diện rộng đầu tiên của mùa đông 2024-2025. Sáng sớm 23/11, trên đỉnh Fansipan (Lào Cai) xuất hiện sương muối khi nhiệt độ xuống 1-2 độ. Sau đó, từ đêm 26-28/12, khu vực vùng núi và đồng bằng Bắc Bộ trời chuyển rét với nhiệt độ thấp nhất dưới 10 độ. Khoảng 2 ngày nay, nhiệt độ ban ngày ở miền Bắc tăng nhẹ, trời hửng nắng, nhưng đêm và sáng vẫn rét, với...

Quốc vương Campuchia kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Ra tiễn đoàn tại sân bay quốc tế Nội Bài có: Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội; Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn...

Lý do đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam không kéo dài đến Cà Mau?

Theo đó, có ý kiến đề nghị xem xét kéo dài phạm vi dự án đến Cần Thơ và đề nghị sửa đổi, bổ sung chiều dài tuyến khoảng 2.110km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Chính phủ cho biết, với mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, từng bước hiện thực hóa Nghị quyết Đại hội 13, Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050,...

Cùng chuyên mục

Khẳng định “điểm đến ẩm thực hấp dẫn”

Dự lễ khai mạc có: Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà;...

2 thí sinh giành quán quân cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội năm 2024

Nguyễn Thị Thuỳ Linh và Bùi Huyền Trang là hai thí sinh đã giành ngôi vị cao nhất đêm thi chung kết Giọng hát hay Hà Nội năm 2024 diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 28/11/2024. Tham dự và trao giải đêm chung kết Cuộc thi có: Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thị Mai; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà...

Triển lãm tranh – ảnh chào mừng kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông

Ngày 29/11, tại Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội, quận Hà Đông tổ chức Triển lãm tranh – ảnh chào mừng kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông (6/12/1904-6/12/2024). Triển lãm giới thiệu 70 tác phẩm tranh – ảnh của Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trương Thế Cầu, nguyên Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Hà Đông, nguyên Bí thư Huyện ủy Phú Xuyên; Họa sĩ Nguyễn Văn Trường, Phó Bí thư Thường trực Quận ủy, Chủ...

Nhà hát Chèo Hà Nội khai trương vở mới: Nước  mắt Trạng Quỳnh

Vở chèo Nước  mắt Trạng Quỳnh tạo tiếng cười nhẹ nhàng, sâu sắc phê phán những bất công trong xã hội thời Phong kiến. Đây là vở diễn được cảm tác từ truyện Dân gian Việt Nam Trạng Quỳnh. Trạng Quỳnh là nhân vật nổi tiếng trong văn học dân gian Việt Nam. Trạng là người thông minh, hóm hỉnh, yêu dân nhưng lại rất dũng cảm, dám đấu tranh chống lại cường quyền. Ông đã có những cách bỡn cợt, chế...

Nỗ lực tôn vinh, quảng bá phở Hà Nội

Chuyện phở Hà NộiViệc hình thành món phở là sự sáng tạo của cộng đồng gắn với bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa của Hà Nội đầu thế kỷ XX. Thuở ban đầu, phở là món...

Triển lãm kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông

Phát biểu tại lễ khai mạc, Phó Chủ tịch UBND quận Hà Đông Phạm Văn Chiến cho biết, nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội - Hà Đông là mảnh đất có bề dày lịch sử văn...

Hà Nội xếp hạng 12 di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh

Theo Quyết định, huyện Phúc Thọ có 02 di tích lịch sử văn hóa. Huyện Ba Vì có 10 di tích lịch sử văn hóa. UBND Thành phố giao UBND huyện Phúc Thọ, UBND huyện Ba Vì chịu trách nhiệm công khai khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích và tổ chức lập hồ sơ cắm mốc giới và triển khai cắm mốc giới trên thực địa theo thẩm quyền và quy định pháp luật hiện hành. Ngày 27/11/2024,...

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànộimới ngày 29-11-2024

Chương trình khuyến mại tập trung Hà Nội năm 2024: Kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá ...

Triển lãm “Đồng hành” của 5 nghệ sĩ có bề dày hoạt động

Trong 5 nghệ sĩ, chỉ có Lê Văn Khuy theo đuổi điêu khắc, 4 nghệ sĩ còn lại đều là những họa sĩ chuyên vẽ tranh sơn mài. Cả 5 nghệ sĩ đều có bề dày triển lãm trong...

Thùy Linh và Huyền Trang trở thành quán quân cuộc thi “Giọng hát hay Hà Nội 2024”

Dự và trao giải trong đêm chung kết có Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thị Mai; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà...

Tin nổi bật

Tin mới nhất