Powered by Techcity

25 năm phân giới cắm mốc trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc: hòa bình, hữu nghị và phát triển

Ngày 2/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng các bộ, ngành và địa phương liên quan tổ chức Hội nghị tổng kết 25 năm ký Hiệp ước biên giới và 15 năm ký ba văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc.

Các đại biểu tham dự hội nghị làm Lễ chào cờ. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Hội nghị có sự tham dự của đồng chí Phạm Gia Khiêm, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ – Bộ trưởng Bộ ngoại giao; đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương; đồng chí Bùi Thanh Sơn – Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; đồng chí Trung tướng Nguyễn Doãn Anh – Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam; đồng chí Trung tướng Lê Đức Thái – Uỷ viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Bộ đội biên phòng; đồng chí Nguyễn Minh Vũ – Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Uỷ ban biên giới quốc gia, cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo, các cán bộ, chiến sỹ trực tiếp tham gia công tác phân giới cắm mốc và quản lý, bảo vệ biên giới của các bộ, ngành và địa phương liên quan, với khoảng hơn 300 đại biểu tham dự.

Phát biểu khai mạc tại Hội nghị, đồng chí Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, việc ký kết Hiệp ước biên giới, hoàn thành công tác phân giới cắmmốc và ký kết 03 văn kiện pháp lý về biên giới có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử xây dựng đường biên giới Việt Nam và Trung Quốc, góp phần tạo dựng và duy trì môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đặt biệt là giữa các tỉnh giáp biên của hai nước.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại hội nghị. Ảnh Báo quốc tế

Việc hoàn thành giải quyết vấn đề biên giới trên đất liền giữa Việt Nam – Trung Quốc là một dấu ấn quan trọng trong quan hệ giữa hai nước đã từng trải qua nhiều biến cố thăng trầm và là một thành tựu được xây đắp bằng quyết tâmchính trị, bằng trí tuệ, máu, nước mắt của biết bao thế hệ người Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là trong thời đại mới dưới sự lãnh đạo của hai Đảng Cộng sản. Thành tựu lịch sử này đã đặt nền tảng pháp lý, chính trị để hai nước duy trì môi trường hoà bình, ổn định cho sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh, quốc phòng… đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân hai nước.

Kể từ khi 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc có hiệu lực và hai nước chính thức quản lý đường biên giới đất liền theo các văn kiện pháp lý về biên giới, nhìn chung tình hình biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc cơ bản ổn định, hệ thống đường biên, mốc giới được giữ vững; trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới được đảm bảo; công tác mở, nâng cấp cửa khẩu, đấu nối giao thông được hai Bên quan tâm triển khai; giao lưu hữu nghị, hợp tác phát triển khu vực biên giới được chú trọng thúc đẩy. Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc và các lực lượng chức năng hai bên phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới, kịp thời phát hiện và xử lý ổn thỏa các sự kiện biên giới nảy sinh.

Biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc được hình thành qua quá trình lịch sử và tồn tại một cách tương đối ổn định kể từ thế kỷ thứ 10. Trong thời kỳ thực dân, Chính phủ Pháp và Triều đình Mãn Thanh Trung Quốc đã ký các Công ước ngày 26/6/1887 và công ước bổ sung ngày 20/6/1895 – đây là các văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên xác định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ngay sau khi giành được độc lập, hai bên đã i quan tâm tới việc giải quyết các vấn đề biên giới và đã i tiến hành một số cuộc đàm phán nhưng chưa đạt kết quả. Sau khi bình thường hoá quan hệ vào năm 1991, hai nước đã nổi lại đàm phán về biên giới lãnh thổ. Kết quả là Hiệp ước biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc được Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ký ngày 30/12/1999. Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008, hai Bên triển khai công tác phân giới cắm mốc trên thực địa.

Kết quả hai Bên đã phân giới toàn tuyến biên giới dài 1.449,566 km, cắm 1971 cột mốc, bao gồm 1 cột mốc ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào, 1548 cột mốc chính và 442 cột mốc phụ. Hệ thống mốc giới này đã được đánh dấu, ghi nhận và mô tả phù hợp với địa hình thực tế, đảm bảo tính khách quan, khoa học, rõ ràng, ổn định và bền vững lâu dài. Ngày 18/11/2009, Chính phủ 2 nước đã ký 3 văn kiện pháp lý về biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc để ghi nhận toàn bộ thành quả phân giới cắm mốc biên giới trên thực địa, xác lập các quy định pháp lý để phối hợp thực hiện hiệu quả và thông suốt công tác quản lý, bảo vệ biên giới, quản lý, phát triển cửa khẩu giữa hai nước.

Hội nghị 25 năm ký Hiệp ước về biên giới và 15 năm ký 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc là dịp để tri ân các thế hệ lãnh đạo, cán bộ đã từng tham gia vào công tác hoạch định, phân giới cắm mốc và quản lý biên giới Việt – Trung của các bộ, ngành và địa phương; đây là dịp các đại biểu gặp gỡ, trao đổi để cùng ôn lại quá trình công tác ngày trước, chia sẻ những bài học quý, những kỷ niệm đáng nhớ đã trải qua; các bộ ngành và địa phương cùng trao đổi, tổng kết, đánh giá những thành tựu, kết quả và cả những tồn tại, hạn chế này sinh trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới giới để rút ra bài học kinh nghiệm, tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, góp phần vào việc duy trì đường biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định hợp tác và phát triển bền vững cho nhân dân hai nước.

Vietnam.vn

Cùng chủ đề

Nghi vấn người đàn ông tẩm xăng tự thiêu ở Hòa Bình

Theo thông tin ban đầu, khoảng 11h ngày 5/1, Công an thị trấn Lương Sơn (Hòa Bình) nhận được tin báo vụ việc tự thiêu tại ngã ba Bãi Lạng, tiểu khu 3, thị trấn Lương Sơn. Ngay sau đó, lực lượng chức năng đã tới bảo vệ hiện trường, xác minh, làm rõ vụ việc. Bước đầu xác định, vào khoảng 10h45 cùng ngày, người dân khu vực ngã ba Bãi Lạng thấy một người đàn ông đi đến khu...

HBC tăng vốn, doanh thu và lợi nhuận

Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (mã chứng khoán: HBC), tiền thân là Văn phòng Xây dựng Hòa Bình thuộc Công ty Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, thành lập năm 1987. Năm 2022, Công ty tăng vốn điều lệ lên hơn 2.741 tỷ đồng. HBC hoạt động chính trong các lĩnh vực: xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp; san lấp mặt bằng; tư vấn xây dựng; sản xuất mua bán vật...

Có một thiên đường săn mây ở Hòa Bình đẹp không kém Sa Pa, Tà Xùa

Hang Kia – Pà Cò là địa điểm săn mây đẹp và dễ đi ở Hoà Bình nhưng ít người biết tới. Laodong.vn Nguồn:https://dulich.laodong.vn/kham-pha/co-mot-thien-duong-san-may-o-hoa-binh-dep-khong-kem-sa-pa-ta-xua-1378359.html

Cùng tác giả

Đầu tư hơn 1,2 triệu USD bảo tồn khu Hoàng thành Thăng Long

Dự án sẽ hỗ trợ nghiên cứu khoa học để đánh giá giá trị của khu di tích như các nghiên cứu khảo cổ học và kiến trúc cổ tại khu khai quật 18 Hoàng Diệu và các nghiên cứu kinh tế xã hội khác. Đồng thời, dự án đưa ra các biện pháp bảo tồn để bảo vệ và củng cố các khu khai quật đã xuất lộ thông qua các nghiên cứu cần thiết, kể cả các khảo...

30 thí sinh tham gia hội thi tuyên truyền, hướng nghiệp tuyển sinh quân sự

Tham gia hội thi có 30 thí sinh là các đồng chí chỉ huy, trợ lý kiêm nhiệm làm công tác tuyển sinh quân sự hoặc thực hiện công tác tuyên truyền, hướng nghiệp tuyển sinh quân sự thuộc...

10 dấu ấn của Tập đoàn Hòa Phát 2024

Đẩy mạnh sản xuất thép chất lượng cao, đảm bảo tiến độ dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, củng cố vị thế thị phần số 1 ngành thép Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, tích cực thực hiện an sinh xã hội…là những dấu ấn tiêu biểu của Tập đoàn Hòa Phát năm 2024. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên vào tháng 3/2024, Chủ tịch HĐQT Trần...

Cổ phiếu NLG “bốc hơi” 10% sau một tuần Nam Long hé lộ kế hoạch tăng vốn

Cổ phiếu NLG “bốc hơi” 10% sau một tuần Nam Long hé lộ kế hoạch tăng vốnKế hoạch tăng vốn của Đầu tư Nam Long chưa công bố chi tiết về tỷ lệ phát hành. Tuy nhiên, ngay khi nội dung lần lấy ý kiến bằng văn bản được hé lộ là tờ trình tăng vốn, cổ phiếu NLG đã có nhịp giảm mạnh, gần 10%. Theo nghị quyết của Hội đồng quản trị thông qua việc tổ chức lấy...

Phu nhân Tổng Bí thư gặp mặt thân mật đầu năm mới với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội

Ngay từ những ngày đầu, các hoạt động của AWCH luôn nhận được sự ủng hộ của Bộ Ngoại giao và của phu nhân Lãnh đạo cấp cao qua các thời kỳ. Sau gần 10 năm hoạt động, AWCH...

Cùng chuyên mục

Đầu tư hơn 1,2 triệu USD bảo tồn khu Hoàng thành Thăng Long

Dự án sẽ hỗ trợ nghiên cứu khoa học để đánh giá giá trị của khu di tích như các nghiên cứu khảo cổ học và kiến trúc cổ tại khu khai quật 18 Hoàng Diệu và các nghiên cứu kinh tế xã hội khác. Đồng thời, dự án đưa ra các biện pháp bảo tồn để bảo vệ và củng cố các khu khai quật đã xuất lộ thông qua các nghiên cứu cần thiết, kể cả các khảo...

30 thí sinh tham gia hội thi tuyên truyền, hướng nghiệp tuyển sinh quân sự

Tham gia hội thi có 30 thí sinh là các đồng chí chỉ huy, trợ lý kiêm nhiệm làm công tác tuyển sinh quân sự hoặc thực hiện công tác tuyên truyền, hướng nghiệp tuyển sinh quân sự thuộc...

10 dấu ấn của Tập đoàn Hòa Phát 2024

Đẩy mạnh sản xuất thép chất lượng cao, đảm bảo tiến độ dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2, củng cố vị thế thị phần số 1 ngành thép Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, tích cực thực hiện an sinh xã hội…là những dấu ấn tiêu biểu của Tập đoàn Hòa Phát năm 2024. Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên vào tháng 3/2024, Chủ tịch HĐQT Trần...

Cổ phiếu NLG “bốc hơi” 10% sau một tuần Nam Long hé lộ kế hoạch tăng vốn

Cổ phiếu NLG “bốc hơi” 10% sau một tuần Nam Long hé lộ kế hoạch tăng vốnKế hoạch tăng vốn của Đầu tư Nam Long chưa công bố chi tiết về tỷ lệ phát hành. Tuy nhiên, ngay khi nội dung lần lấy ý kiến bằng văn bản được hé lộ là tờ trình tăng vốn, cổ phiếu NLG đã có nhịp giảm mạnh, gần 10%. Theo nghị quyết của Hội đồng quản trị thông qua việc tổ chức lấy...

Phu nhân Tổng Bí thư gặp mặt thân mật đầu năm mới với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội

Ngay từ những ngày đầu, các hoạt động của AWCH luôn nhận được sự ủng hộ của Bộ Ngoại giao và của phu nhân Lãnh đạo cấp cao qua các thời kỳ. Sau gần 10 năm hoạt động, AWCH...

Quận Ba Đình xây dựng 4.169 mô hình “Dân vận khéo”

Sáng 8-1, Quận ủy Ba Đình tổ chức tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của các ban Đảng và Văn phòng Quận ủy, Trung tâm Chính trị, các ban chỉ đạo quận;...

Hà Nội tăng cường phân cấp, ủy quyền theo quy định của Luật Thủ đô

Để triển khai thi hành Luật Thủ đô đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả trên địa bàn thành phố, gắn kết chặt chẽ với việc tổ chức thực hiện Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô...

SHB và Tasco ký kết hợp tác toàn diện

SHB và Tasco sẽ hợp tác toàn diện, hiệu quả, tương xứng với tiềm năng của hai đơn vị; cùng nhau tạo ra những sản phẩm dịch vụ có giá trị cao dành cho khách hàng, cộng đồng và xã hội. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và Công ty Cổ phần Tasco (Tasco) đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện. Theo đó, hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ, tận dụng tối...

Đưa dạy thêm, học thêm vào quỹ đạo tích cực

Đồng thời, Thông tư mới cũng được kỳ vọng sẽ khắc phục được những tiêu cực của việc dạy thêm, học thêm cả trong và ngoài nhà trường, góp phần hạn chế tình trạng lạm dụng dạy thêm, học thêm như hiện nay. Điểm đáng chú ý của Thông tư số 29 là siết cả việc dạy thêm, học thêm cả trong và ngoài nhà trường. Trong đó, hạn chế các đối tượng được học thêm trong nhà trường, là...

Tin tức sáng 8-1: Đề nghị xây Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM và khu vực tại Đà Nẵng

Sông Sài Gòn chảy qua TP.HCM – Ảnh: QUANG ĐỊNH Đề nghị xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM và khu vực tại Đà Nẵng Tin tức từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết bộ này đang lấy ý kiến hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết của Quốc hội về trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam. CẬP NHẬT GIÁ VÀNG Dự thảo tờ trình nêu rõ một số nhóm...

Tin nổi bật

Tin mới nhất