Trang chủDestinationsGia LaiHàng nghìn người dân “sống lậu” trên chính quê hương mình ...

Hàng nghìn người dân “sống lậu” trên chính quê hương mình | Báo Gia Lai điện tử



Do bất cập trong việc chia tách địa giới hành chính, nên đang xảy ra tình trạng hàng nghìn người dân Lâm Đồng bỗng dưng thành “sống lậu” trên chính quê hương của mình.

Hàng nghìn người dân “sống lậu” trên chính quê hương mình  ảnh 1

Hiện trên địa giới hành chính do tỉnh Đắk Nông quản lí đang có hàng trăm hộ dân của tỉnh Lâm Đồng đến dựng nhà sinh sống, sản xuất, phát triển kinh tế. Ảnh: Phan Tuấn

Họ dựng nhà sinh sống, sản xuất tại chỗ bao đời nay, nhưng phần đất đó lại thuộc địa giới hành chính của tỉnh Đắk Nông quản lí. Thực trạng này đã và đang làm khó chính quyền của hai tỉnh trong việc bảo đảm an ninh trật tự, phát triển cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, ngăn ngừa học sinh bỏ học…

Hàng nghìn người dân Lâm Đồng dựng nhà sinh sống trên đất Đắk Nông

Phía sau đỉnh núi Tà Đùng có độ cao 2.000 m đang xảy ra sự việc hết sức kỳ lạ, khi có khoảng 827 hộ, với 3.776 nhân khẩu của tỉnh Lâm Đồng sinh sống, nhưng hồ sơ cư trú và sản xuất lại thuộc phần đất, địa giới hành chính do tỉnh Đắk Nông quản lí.

Tuy nhiên, hiện nay, rất nhiều người dân nơi đây vẫn đang rất mơ hồ, vì thực tế Lâm Đồng mới là quê hương của họ, còn Đắk Nông chỉ mang danh.

Khu dân cư có danh nhưng chưa có phận

Một ngày đầu tháng 6.2023, chúng tôi tìm đến nhà ông K’Krông (47 tuổi) người dân bản địa sinh sống lâu đời trên phần đất thuộc địa giới hành chính của tỉnh Đắk Nông.

Thế nhưng, lạ thay, khi trò chuyện với chúng tôi, ông K’Krông không hề đắn đo mà giới thiệu ngay mình là người ở thôn Păng Dung, xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông, của tỉnh Lâm Đồng.

Lí giải về việc này, theo ông K’Krông, khoảng 60 – 70 năm về trước, ông bà, cha mẹ của ông đã từng sinh sống ổn định tại vùng đất này.

Tuy nhiên, thời điểm đó, khi đấu tranh với nạn Furo thì người dân tộc Cơ Ho đã di chuyển lên huyện Di Linh cách xa hàng chục kilômét để sinh sống. Mãi đến năm 1983, khi tình hình Furo đã ổn định thì dân làng mới bắt đầu quay về nơi “chôn nhau cắt rốn”.

Hàng chục năm qua, người dân nơi đây vẫn truyền tai nhau vùng đất này là của huyện Lâm Hà xưa và nay thuộc về huyện Đam Rông của tỉnh Lâm Đồng chứ không nghe ai nói gì về tỉnh Đắk Lắk, rồi sau này là thuộc về tỉnh Đắk Nông (sau khi chia tách tỉnh).

Tương tự, năm 1993, ông Triệu Phúc Nguyên (SN 1968) là người dân tộc Nùng từ tỉnh Bắk Kạn vào vùng đất mới để sinh sống. Theo ông Nguyên, thời điểm đó ông đi cùng vợ và một người con. Đến nay, gia đình ông Nguyên đã có tổng cộng 4 người con, 3 cháu ngoại, 2 cháu nội cùng sinh sống ở khu vực giáp ranh này.

Hiện nay, ông Nguyên cùng con cháu đều có hộ khẩu ở thôn Păng Dung, xã Đạ K’nàng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. Trong khi đó, đối chiếu theo địa giới hành chính thì phần đất mà ông Nguyên đang dựng nhà sinh sống, sản xuất lại thuộc về tỉnh Đắk Nông quản lí.

Hơn 3.700 dân Đắk Som chỉ biết quê hương Lâm Đồng

Theo ông K’Krông, mặc dù nơi ông sống thuộc Đắk Som, huyện Đắk Glong, Đắk Nông – theo quản lí Nhà nước, nhưng ông chưa một lần đặt chân đến trung tâm của xã Đắk Som. Hàng chục năm qua, ông K’Krông và người dân nơi đây vẫn luôn nghĩ mình là công dân và đang sinh sống trên phần đất của tỉnh Lâm Đồng.

“Đã 30 năm lập nghiệp ở đây, tôi chưa một lần đến trụ sở UBND xã Đắk Som và UBND huyện Đắk Glong. Gia đình tôi và bà con lối xóm đi chợ, khám chữa bệnh, con cái đi học, họp thôn… đều do các cấp ngành chức năng của tỉnh Lâm Đồng tổ chức, quản lí” – ông K’Krông cho biết thêm.

Ông Trương Hữu Đồng – Chủ tịch UBND huyện Đam Rông – cho biết thêm: “Hiện nay, sự việc người dân Lâm Đồng xâm canh qua địa phận xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã được các cấp chính quyền của hai tỉnh ghi nhận. Đa số các hộ dân là người dân tộc Dao di cư từ các tỉnh phía Bắc như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn vào đây sinh sống, canh tác từ năm 1995 và một số hộ người dân tộc Cơ Ho di cư từ huyện Di Linh vào lập nghiệp từ trước năm 1990” .

Thống kê của UBND huyện Đam Rông, Lâm Đồng, hiện trên địa bàn các xã Đạ K’Nàng, Phi Liêng đang có 600 hộ/2.712 khẩu đang sinh sống và canh tác tại khu vực xã Đắk Som, huyện Đắk Glong (Đắk Nông). Trong đó, xã Đạ K’Nàng là 373 hộ/1.648 khẩu, xã Phi Liêng là 227 hộ/1064 khẩu.

Tổng số diện tích đất các hộ dân đang sinh sống và canh tác tại khu vực xã Đắk Som là hơn 1.502 ha (xã Đạ K’Nàng 1.235,48 ha, xã Phi Liêng 267,46 ha).

Còn theo ông Trần Nam Thuần – Chủ tịch UBND huyện Đắk Glong, (Đắk Nông) – hiện nay, trên phần đất này người dân đã phát triển nông nghiệp chủ yếu là sản xuất cà phê. Khi cà phê già cỗi, giá xuống thấp, một số hộ dân đã chuyển đổi sang trồng mắc ca, bơ, dổi và trồng dâu nuôi tằm.

Giám đốc Vườn quốc gia Tà Đùng, Khương Thanh Long cho rằng, phần lớn diện tích nêu trên, người dân đã canh tác từ lâu đời, trước khi thành lập Khu bảo tồn vào năm 2003. Trong đó, nhiều diện tích đã được người dân canh tác trước năm 1994.

Link bài gốc: https://laodong.vn/xa-hoi/hang-nghin-nguoi-dan-song-lau-tren-chinh-que-huong-minh-1202531.ldo



Source link

Cùng chủ đề

Giá cà phê trong nước tiếp đà tăng?

Dự báo giá cà phê ngày mai 18/12/2024, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 18/12/2024. Giá cà phê thế giới bật tăng trở lại Ngay phiên giao dịch trong ngày đầu của tuần mới (tuần thứ 3 tháng 12/2024) giá cà phê thế giới đã đồng loạt quay đầu bật tăng đều ở các sàn giao dịch, điều này, cho thấy...

Giá cà phê trong nước đồng loạt giảm mạnh

Cập nhật giá cà phê hôm nay 17/12/2024, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 17/12/2024. Giá cà phê thế giới bật tăng trở lại Giá cà phê hôm nay 17/12/2024 trên thị trường thế giới, lúc 4 giờ 30 phút cập nhật trên sàn giao dịch Sở Giao dịch hàng hoá Việt Nam MXV (giá cà phê...

35 nghệ nhân dân tộc K’Ho, Mạ, M’Nông tham gia Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Trong 3 ngày từ 14 - 16/12, tại thành phố Đông Hà, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam. Với chủ đề "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình", Ngày hội nhằm tôn vinh giá trị văn hóa...

Học viện Lục quân: Lan tỏa niềm tự hào 80 năm truyền thống Quân đội Nhân dân Việt Nam

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Học viện Lục quân đã và đang triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực. Qua đó, không chỉ khẳng định vai trò to lớn của Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam trong lòng dân tộc mà còn khơi dậy tinh thần yêu nước, trách nhiệm và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Gia Lai: 1 huy chương vàng cuộc thi “Việt Nam hạnh phúc”

Tối 11-12, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam khai mạc triển lãm và công bố giải thưởng cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc-Happy Vietnam năm 2024”. Tại buổi lễ, Ban Tổ chức đã trao 2 huy chương vàng, 4 huy chương bạc, 6 huy chương đồng và 20 giải khuyến khích cho các tác phẩm xuất sắc. Ngoài ra còn có 2 giải phụ dành cho tác phẩm...

Chương trình OCOP: Động lực phát triển kinh tế nông thôn

(GLO)- Sau 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều loại nông-lâm-thủy sản đặc trưng của tỉnh được đầu tư khai thác, chế biến thành sản phẩm OCOP, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh. Đa dạng sản phẩm OCOP Ông Trần Văn Văn-Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh-cho biết: Thực hiện Chương trình OCOP, từ năm 2020 đến...

Gia Lai: Phát động điểm Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024

Sáng 17-4, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Sở Giáo dục và Đào tạo, Thư viện tỉnh Gia Lai và UBND huyện Chư Păh tổ chức lễ phát động điểm Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 tại Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (thị trấn Phú Hòa). Quang cảnh buổi lễ. Ảnh: Lam Nguyên Phát biểu khai mạc, bà Lê Thị Thu Hương-Phó Giám đốc Sở...

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết) | Báo Gia Lai điện tử

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Công đoàn Việt Nam là nền tảng chính trị, nền tảng xã hội quan trọng | Báo Gia Lai điện tử

Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Bài đọc nhiều

Triệu hồi hơn 51.500 chiếc Kia Carnival đời 2022-2023 dính lỗi cửa trượt

Theo dõi Báo Gia Lai trên Nam miền Bắc Nam miền Bắc Nữ miền Bắc Nữ miền Nam Nam miền Nam Kia vừa phát đi thông báo triệu hồi hơn 51.500 chiếc Kia Carnival đời 2022 - 2023 sau khi nhiều chủ xe phản ánh cửa trượt đóng, mở bằng điện trên mẫu xe này bị lỗi, có thể gây thương tích cho người dùng. Không lâu sau khi phân phối ra thị trường, hơn 51.500 chiếc Kia...

38,5 tỷ đồng đầu tư dự án Đường Tăng Bạt Hổ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Nam miền Bắc Nam miền Bắc Nữ miền Bắc Nữ miền Nam Nam miền Nam (GLO)- Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành Nghị quyết số 209/NQ-HĐND ngày 7-4-2023 về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đường Tăng Bạt Hổ, thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ. Theo đó, HĐND tỉnh quyết nghị phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đường Tăng Bạt Hổ (thị trấn Chư Ty,...

Dương Nỗ – ngôi làng ‘nuôi dưỡng’ thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh | Báo Gia Lai điện tử

Tối 16.5, làng Dương Nỗ, nơi ghi dấu những tháng năm Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã về sống và học tập từ năm 1898 - 1900, đã khai mạc lễ hội làng và tri ân, tưởng nhớ Bác Hồ.

Hỗ trợ 3 triệu đồng cho học sinh bị suy thận ở Pleiku | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Chiều 24-5, Công đoàn cơ sở Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND phường Hội Phú (TP. Pleiku) đến thăm hỏi, động viên và trao tặng 3 triệu đồng tiền mặt và 1 thùng sữa cho em Phạm Ngọc Toàn (học sinh lớp 10A1,Trường THPT Lê Lợi (TP. Pleiku), trú tại tổ 4, phường Hội Phú).

Kông Chro hướng đến mục tiêu phát triển nhanh, bền vững | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng huyện Kông Chro đã có bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực sau 35 năm thành lập (30/5/1988-30/5/2023). Những kết quả đáng tự hào ấy là động lực để Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc trong huyện tiếp tục nỗ lực vượt khó xây dựng Kông Chro phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

Cùng chuyên mục

Gia Lai – hội tụ và phát triển

Gia Lai được biết đến là cái nôi phát tích của lịch sử loài người với bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời; một vùng đất trù phú với đất đỏ bazan cùng nhiều tài nguyên phong phú, đa dạng và khí hậu ôn hòa. Đây là những yếu tố để Gia Lai trở thành vùng đất mà cộng đồng các dân tộc Việt Nam quy tụ về đây và cùng nhau đoàn kết, chung tay xây dựng quê...

8 điểm check in đẹp nhất ở Gia Lai

Biển Hồ (hồ T’Nưng) Được mệnh danh là “đôi mắt Pleiku”, Biển Hồ là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14. Sở dĩ nơi đây có tên gọi là Biển Hồ vì mỗi khi có gió lớn, những cơn sóng lại nhấp nhô trên mặt hồ như sóng biển. Biển Hồ được xem là một trong những hồ nước có vẻ đẹp tự nhiên...

Bạn có hẹn với Gia Lai tháng 11 này ?

Truyền hình Gia Lai Nguồn

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết) | Báo Gia Lai điện tử

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Công đoàn Việt Nam là nền tảng chính trị, nền tảng xã hội quan trọng | Báo Gia Lai điện tử

Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Mới nhất

Từ 1/1/2025, đăng kiểm viên bị thu hồi chứng chỉ trong trường hợp nào?

Từ 1/1/2025, đăng kiểm viên bị thu hồi chứng chỉ nếu bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án do vi phạm các quy định liên quan đến hoạt động chứng nhận, kiểm định. Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư số 45 quy định về cấp mới, cấp lại, tạm đình chỉ,...

Khách Tây thử 3 món ăn sáng nổi tiếng Hà Nội, nức nở khen món thứ 3

Trong số những món ăn Hà Nội từng thưởng thức tại Đà Nẵng, vị khách Tây đánh giá bún riêu cua là “bữa sáng ngon nhất”, sau đó đến xôi xéo, bánh cuốn. Evan El (đến từ Mỹ) chuyển tới Việt Nam sinh sống được hơn 1 năm. Anh thường xuyên chia sẻ trên kênh YouTube cá nhân video trải...

10 xinh đẹp Việt trúng tuyển ĐH Harvard: Biết 4 ngoại ngữ, đam mê nhạc cụ, giỏi thể thao

Theo học trong các ngôi trường quốc tế từ nhỏ, Linh Lan sớm đặt ra mục tiêu về “giấc mơ Mỹ”. Từ khi lên lớp 6, cô bé đã nghiêm túc với mục tiêu này. Video: Linh Lan chơi đàn tranh Giữa tháng 12, Phan Linh Lan, học sinh Trường Quốc tế Concordia Hà Nội, nhận tin trúng tuyển vào Đại...

Từ 1/1/2025, các giao dịch nào bị dừng nếu tài khoản chưa định danh?

Từ 1/1/2025, theo quy định tại Luật Căn cước 2023; Thông tư 17/2024/TT-NHNN và Thông tư 18/2024/TT-NHNN, ngân hàng sẽ tạm dừng/hạn chế giao dịch đối với chủ thẻ chưa cập nhật sinh trắc học hoặc có giấy tờ tùy thân hết hiệu lực. Càng gần đến hạn chót 31/12/2024, ngân hàng dùng đủ mọi cách để thông báo đến...

Lính Ukraine xin đầu hàng; UAV Ukraine tập kích kho đạn Nga

Lính Ukraine xin đầu hàng, UAV Ukraine tập kích kho đạn Nga... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/12. Nga giáng hỏa lực vào căn cứ Ukraine Theo RT, người đứng đầu Chechnya, Ramzan Kadyrov, đưa tin trên kênh Telegram của mình: Lực lượng Vũ...

Mới nhất