Powered by Techcity

Ngon lạ món gỏi cá mè Cẩm Hoàng

Đối người dân thôn Phượng Hoàng, gỏi cá mè đã trở thành món ăn truyền thống với những nguyên liệu rất dân dã, tạo nên hương vị không thể nào quên nếu ai đã có dịp tưởng thức.


Cá mè là nguyên liệu góp phần làm cho món gỏi cá Cẩm Hoàng trở nên nổi tiếng
Nói đến cá mè nhiều người cho rằng đây là loại cá rất tanh, phải kho nấu kỹ mới ăn được, nhưng người dân thôn Phượng Hoàng, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) lại chế biến loại cá này thành món gỏi rất ngon. Đối người dân nơi đây, gỏi cá mè đã trở thành món ăn truyền thống với những nguyên liệu rất dân dã, tạo nên hương vị không thể nào quên nếu ai đã có dịp thưởng thức.

Về thôn Phượng Hoàng vào một ngày cuối tuần đầu tháng 6, chúng tôi được ông Nguyễn Tiến Hùng (57 tuổi) mời vào thăm nhà và khoe mới mua được mẻ cá mè 5 con, tổng trọng lượng gần 10 kg. “Từ nhiều đời nay, người dân quê tôi rất thích ăn cá, đặc biệt gỏi cá. Vì thế, thanh niên trong làng hầu hết ai cũng biết chế biến món ăn này để thết đãi khách mỗi khi có dịp. Có thể chọn các loại cá khác nhau để làm gỏi như cá quả, cá rô, cá trắm… nhưng gỏi cá mè là ngon nhất”, ông Hùng chia sẻ.

Nhanh tay bắt những con cá mè từ trong bể ra, ông Hùng cùng cậu con trai mới lao động ở Nhật Bản về thăm nhà chuẩn bị nguyên liện để chế biến món gỏi. Trước tiên, cá được rửa sạch, bóc mang và đánh sạch vẩy. Sau đó, cá được lọc phần thịt 2 bên lườn.


Miếng thịt cá được thái mỏng, vừa ăn trước khi tẩm ướp
Ông Hùng lựa đưa mũi dao sắc nhọn lách từng lát thịt khỏi các đoạn xương rồi thả vào một chiếc chậu chứa nước pha muối và dấm để ngâm khoảng 10 phút cho hết mùi tanh của cá. Những miếng thịt trắng, điểm phớt hồng sau đó được bọc trong từng tờ giấy mỏng để khô.

Công đoạn tiếp theo là chuẩn bị rau ăn ghém. Đây là một phần không thể thiếu trong món gỏi cá vì ngoài việc tạo nên hương vị riêng, các loại rau còn là vị thuốc tránh các bệnh về đường ruột. Rau để ăn kèm có rất nhiều loại từ cúc tần, lá mơ, chuối xanh, đinh lăng, lá ổi, lá lốt, lá lộc vừng… với đủ vị chua, chát, ngọt, bùi đều được hái sẵn trong vườn nhà.

Công đoạn quan trọng nhất của món ăn là trộn gỏi. Các thành phần để trộn gỏi gồm giềng giã nhỏ, chanh tươi, ớt, tỏi băm, thính làm từ đậu nành. Thịt cá được thái thành từng miếng nhỏ cho vừa ăn, được ướp với nước giềng và chanh để làm tái. Tiếp theo, các nguyên liệu còn lại sẽ được trộn đều.


Món gỏi các mè ăn kèm với nước tương
Nếu như ở những nơi khác, người dân ăn gỏi cá sử dụng nước chấm măng chua hoặc mẻ thì ở Cẩm Hoàng, người dân lại sử dụng nước tương. Ông Hùng cho biết nước tương nêm thêm chút tỏi băm nhỏ, ớt, mỳ chính tạo vị chua chua, cay cay, thơm thơm sẽ không làm mất đi vị ngọt, giòn của cá.

Chưa đầy 2 giờ, một mâm gỏi thịnh soạn được dọn ra. Xếp từng loại rau xanh vào bát, gắp một miếng gỏi cá cho vào giữa quấn lại, chấm ngập nước tương rồi đưa lên miệng ăn. Tất cả hương vị cùng hòa tan, tạo lên những cảm xúc khó tả, kích thích từng vị giác. Đầu tiên là vị bùi, thơm của các loại rau. Tiếp đến là độ giòn và ngọt của thịt cá. Thêm một chút cay cay của ớt quện với vị chua thanh và thơm của tương. Tất cả tạo nên hương vị của món gỏi cá mè Cẩm Hoàng, khiến thực khách chỉ muốn thưởng thức mãi.

Cùng chủ đề

Sẽ có cơ chế, chính sách vượt trội, toàn diện để phát triển Huế nhanh, bền vững

Cần có cơ chế, chính sách đặc thù cho Huế  Chiều 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ đồng tình về việc này và hiến kế để phát triển thành phố Huế nhanh, bền vững.  Tiếp thu giải trình ý kiến các ĐBQH về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị...

Festival Ninh Bình lần thứ III hứa hẹn nhiều nét mới, đặc sắc và ấn tượng

Ninh Bình đang gấp rút hoàn thiện những công tác cuối cùng nhằm sẵn sàng cho một Festival hứa hẹn mang đến cảm nhận đặc biệt và đầy ý nghĩa cho nhân dân và du khách.Sân khấu chuyển động...

Hoàn thành trạm bơm tăng áp cấp nước sạch cho 30.000 khách hàng ở Bình Giang

Trạm bơm tăng áp này sẽ cung cấp nước sạch cho khoảng 30.000 khách hàng trên địa bàn huyện Bình Giang. ...

Định hướng Gia Lộc là đầu mối trung chuyển, giao lưu kinh tế

UBND tỉnh cơ bản thống nhất Đồ án Điều chỉnh xây dựng vùng huyện Gia Lộc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị các sở ngành liên quan,...

Ô tô chở 20 khách gặp nạn trên cao tốc Dầu Giây

Cũng trong đêm 20/11, xe khách giường nằm biển số TP Hồ Chí Minh chạy trên đường ĐT 741 hướng Bình Dương đi Bình Phước. Khi đến đoạn đường thuộc phường Hòa Lợi, TP Bến Cát, bất ngờ xe...

Cùng tác giả

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 5: Nỗ lực giải quyết việc làm cho người lao...

Vượt qua những khó khăn, thời gian qua, Hải Dương đã nỗ lực tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Các doanh nghiệp của Hải Dương nỗ lực vượt khó để duy trì việc làm cho người lao động Xác định giải quyết việc làm cho người lao động là yếu tố quan trọng giúp giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống nên nửa nhiệm kỳ qua, Hải Dương tích cực triển khai nhiều...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 4 – Cơ cấu lao động chuyển dịch phù hợp

Nửa nhiệm kỳ qua, cơ cấu lao động của Hải Dương chuyển dịch phù hợp với cơ cấu kinh tế, góp phần tạo động lực phục hồi và phát triển. Nhờ sự hỗ trợ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ nên không cần nhiều lao động làm nông nghiệp như trước Vượt qua khó khăn, thách thức của dịch bệnh cùng những tác động tiêu cực của suy giảm kinh tế thế giới, nửa nhiệm kỳ qua, Đảng bộ,...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 3 – Xây dựng văn hóa từ cơ sở

Làng văn hóa, khu dân cư văn hóa được coi là "thành lũy" để bảo vệ văn hóa ngay từ cơ sở, là yếu tố quan trọng để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của người dân ngày càng phong phú hơn. Đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở khắp các địa phương trong tỉnh ngày càng phong phú, hấp dẫn. Trong ảnh: Giải bóng chuyền nam huyện Tứ Kỳ vừa được tổ chức thu...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 2 – Phong trào xây dựng nông thôn mới chất...

Xây dựng nông thôn mới của Hải Dương đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững. Đó là đánh giá trong báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ (dự thảo lần 3) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Diện mạo xã nông thôn mới Thanh Hải (Thanh Hà) hôm nay Thu nhập cao Một trong những yếu tố làm nên sự thay đổi lớn ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc) là sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Từ...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 1- Nỗ lực giữ đà tăng trưởng kinh tế

Trong bối cảnh khó khăn bủa vây, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương vẫn vững vàng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng kinh tế Hải Dương trong nửa đầu nhiệm kỳ 2020-2025. Ảnh: MAI ANH LTS: Vượt qua...

Cùng chuyên mục

Lễ hội mùa thu Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2024 ở Hải Dương có gì đặc sắc?

UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành kế hoạch tổ chức Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024. Nhiều hoạt động hấp dẫn diễn ra tại lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, Hải Dương. Ảnh: Côn Sơn - Kiếp Bạc 024 được tổ chức nhằm tưởng niệm 724 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; tưởng niệm 582 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hoá...

Con đường 800m hot nhất Hải Dương- Bên đỏ rực hoa phượng, bên tím rịm bằng lăng

Con đường dẫn vào xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện đang là địa điểm thu hút người bản địa và du khách thập phương tới check-in nhờ khung cảnh đẹp thơ mộng, một bên rực rỡ với sắc đỏ tươi của hoa phượng, một bên tràn ngập sắc tím hoa bằng lăng.

Bảo tàng đá trong ngôi chùa cổ Hải Dương

Không chỉ lưu giữ hiện vật có giá trị về tâm linh, chùa Động Ngọ còn là địa chỉ cất giữ bảo tàng đồ đá đồ sộ. Đây là thành quả cho hơn 30 năm nỗ lực tìm kiếm, dày công sưu tầm của Thượng tọa Thích Thanh Thắng. Hiện ở chùa có hàng nghìn nông cụ, đồ vật bằng đá như trục đá, trụ đá, cối đá, bia đá, phiến đá, chó đá... Ngoài cất công lặn lội...

Hải Dương – Chuyển đổi số để quảng bá di tích lịch sử và văn hóa

Trong nỗ lực bảo tồn và quảng bá giá trị của các khu di tích lịch sử, Tuổi trẻ TP Hải Dương phối hợp với Công ty TNHH Techcity triển khai số hóa các khu di tích lịch sử với công nghệ mới Virtual Reality (VR) và 3D. Công nghệ mới VR và 3D không chỉ đang tái hiện lịch sử mà còn đang kể lại câu chuyện của những di tích này một cách sinh động nhất. Mục tiêu...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 5: Nỗ lực giải quyết việc làm cho người lao...

Vượt qua những khó khăn, thời gian qua, Hải Dương đã nỗ lực tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. Các doanh nghiệp của Hải Dương nỗ lực vượt khó để duy trì việc làm cho người lao động Xác định giải quyết việc làm cho người lao động là yếu tố quan trọng giúp giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống nên nửa nhiệm kỳ qua, Hải Dương tích cực triển khai nhiều...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 4 – Cơ cấu lao động chuyển dịch phù hợp

Nửa nhiệm kỳ qua, cơ cấu lao động của Hải Dương chuyển dịch phù hợp với cơ cấu kinh tế, góp phần tạo động lực phục hồi và phát triển. Nhờ sự hỗ trợ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ nên không cần nhiều lao động làm nông nghiệp như trước Vượt qua khó khăn, thách thức của dịch bệnh cùng những tác động tiêu cực của suy giảm kinh tế thế giới, nửa nhiệm kỳ qua, Đảng bộ,...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 3 – Xây dựng văn hóa từ cơ sở

Làng văn hóa, khu dân cư văn hóa được coi là "thành lũy" để bảo vệ văn hóa ngay từ cơ sở, là yếu tố quan trọng để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của người dân ngày càng phong phú hơn. Đời sống văn hóa tinh thần của người dân ở khắp các địa phương trong tỉnh ngày càng phong phú, hấp dẫn. Trong ảnh: Giải bóng chuyền nam huyện Tứ Kỳ vừa được tổ chức thu...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 2 – Phong trào xây dựng nông thôn mới chất...

Xây dựng nông thôn mới của Hải Dương đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững. Đó là đánh giá trong báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ (dự thảo lần 3) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Diện mạo xã nông thôn mới Thanh Hải (Thanh Hà) hôm nay Thu nhập cao Một trong những yếu tố làm nên sự thay đổi lớn ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc) là sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Từ...

Thành tựu sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng: Bài 1- Nỗ lực giữ đà tăng trưởng kinh tế

Trong bối cảnh khó khăn bủa vây, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương vẫn vững vàng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng kinh tế Hải Dương trong nửa đầu nhiệm kỳ 2020-2025. Ảnh: MAI ANH LTS: Vượt qua...

Tình hình phát triển văn hóa, thể thao và du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Qua hơn 2 năm triển khai thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025, mặc dù còn nhiều khó khăn song với sự quyết tâm, nỗ lực, ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Hải Dương đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Lễ khai mạc môn bóng bàn tại SEA Games 31 tại Hải Dương (Nguồn...

Tin nổi bật

Tin mới nhất