Powered by Techcity

Cấm ô tô tải, xe khách vào trung tâm Hà Nội trong những ngày Quốc tang

Tối 23/7, đại diện Cục CSGT (Bộ Công an) cho biết, để chủ động trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông phục vụ Lễ Quốc tang, đơn vị đã xây dựng phương án phân luồng từ xa, phòng ngừa, khắc phục ùn tắc giao thông tại TP Hà Nội và các địa phương giáp ranh.

giao thông
Cục CSGT sẽ tạm cấm ô tô tải từ 10 tấn trở lên, xe khách từ 40 chỗ trở lên vào trung tâm TP Hà Nội. Ảnh: Hoàng Minh

Theo đó, từ 6h đến 22h ngày 25/7 và từ 12h đến 17h ngày 26/7, tạm cấm đối với các loại ô tô có trọng tải từ 10 tấn trở lên, ô tô chở khách từ 40 chỗ trở lên (trừ các ô tô phục vụ Lễ Quốc tang, xe có phù hiệu bảo vệ, xe của lực lượng làm nhiệm vụ, xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vệ sinh môi trường và xe giải quyết sự cố) không lưu thông trên các tuyến đường hướng về trung tâm Hà Nội, cụ thể như sau: 

Tuyến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ (đoạn từ nút giao Liêm Tuyền – đến Pháp Vân), quốc lộ 1A (đoạn từ quốc lộ 1A – hướng đi cầu Yên Lệnh đến quốc lộ 1A – Ngọc Hồi), quốc lộ 5 (đoạn từ quốc lộ 5 – quốc lộ 1A đến nút giao Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Văn Cừ), quốc lộ 1A (đoạn từ quốc lộ 5 – quốc lộ1A đến quốc lộ1A – quốc lộ18), quốc lộ 3 (đoạn từ quốc lộ 3 – nút giao Bắc Phú đến quốc lộ 3 – cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên), quốc lộ 2 (đoạn từ Võ Văn Kiệt – quốc lộ 2 đến quốc lộ 2 – Cao tốc Hà Nội – Lào Cai), quốc lộ 6 (đoạn từ quốc lộ 6 – ngã ba Xuân Mai đến Quang Trung – quốc lộ 6), đường Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (đoạn từ đường Làng Văn hóa – cao tốc Hà Nội – Hòa Bình đến Đại lộ Thăng Long – quốc lộ 21A), quốc lộ 32 (đoạn từ quốc lộ 32 – ngã ba Sơn Tây đến quốc lộ 32 – Hồ Tùng Mậu). 

W-csgt-03-copy-1.jpg

Cũng theo đại diện Cục CSGT, tuyến phân luồng các phương tiện tạm cấm lưu thông sẽ đi như sau:

Các phương tiện từ Hải Phòng, Hải Dương đi các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định qua quốc lộ 5 hoặc cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ qua cầu Thanh Trì đến nút giao Pháp Vân đi cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ hoặc đến Hưng Yên → cầu Yên Lệnh (hoặc đường cầu Hưng Hà) đi cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ và ngược lại.

Phương tiện từ Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên đi các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Bắc Giang qua quốc lộ 5 hoặc cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đi quốc lộ 1A qua cầu Phù Đổng đến nút giao Ninh Hiệp đi cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên hoặc quốc lộ 1A và ngược lại.

Nếu phương tiện đi từ Bắc Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương đi các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc từ quốc lộ 1A đi quốc lộ 18 → Võ Nguyên Giáp → Võ Văn Kiệt → quốc lộ 2 hoặc từ quốc lộ 1A đến nút giao Ninh Hiệp vào cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên đi Thái Nguyên hoặc rẽ quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc và ngược lại.

Các phương tiện từ Vĩnh Phúc, Phú Thọ đi Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Hòa Bình qua cầu Đồng Quang, Vĩnh Thịnh → quốc lộ 32 → quốc lộ 21 → đường Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam → cao tốc Hà Nội – Hòa Bình và quốc lộ 21A → tỉnh lộ 424 → quốc lộ 21B → quốc lộ 1A đi các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định và ngược lại.

Nguồn: https://vietnamnet.vn/cam-o-to-tai-xe-khach-vao-trung-tam-ha-noi-trong-nhung-ngay-quoc-tang-2304953.html

Cùng chủ đề

Khách đi gần 100km đến uống trà chanh xuyên đêm ở Hà Nội

Đi gần 100km từ Hải Dương lên Hà Nội ngồi trà chanh Chiều 12/11, Thảo và Huyền (cùng 22 tuổi) bắt xe khách từ Hải Dương gần 100km đến nhà bạn ở xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội, chuẩn bị cho chuyến trải nghiệm quán nước mở cửa xuyên đêm dọc bờ đê ven sông Hồng. Hai cô nàng cho biết, qua lời giới thiệu của bạn và những video lung linh trên mạng xã hội. Tranh thủ ngày...

Hà Nội – đô thị hiện đại giữa lòng di sản nghìn năm

(Dân trí) – TP Hà Nội đang có nhiều thay đổi lớn về diện mạo. Nhiều tuyến đường vành đai, trục hướng tâm, cầu được đầu tư, từng bước hình thành hệ thống giao thông đồng bộ, khép kín, xứng với vị thế là Thủ đô. Những công trình hiện đại tiêu biểu của Hà Nội (Video: Hữu Nghị) Di sản kiến trúc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng bản sắc các đô thị lịch sử. Cùng với...

Hai tỉnh nào ở nước ta từng được sáp nhập rồi lại chia tách?

1. Tỉnh Nghĩa Bình được chia tách thành 2 tỉnh nào? Quảng Ngãi – Bình Định ...

Hà Nội và những cây cầu

Hơn 120 năm trước, Long Biên là cây cầu sắt đầu tiên nối hai bờ sông Hồng của Hà Nội, trở thành một phần lịch sử của thành phố. Những ngày mùa thu năm 1954, cây cầu đón đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô và đóng vai trò kết nối giao thương giữa hai bên bờ sông cho đến hôm nay. Nhiều cây cầu khác lần lượt ra đời những năm sau này tạo nên...

Hà Nội đã sơ tán gần 74.000 dân, hạ mức cảnh báo lũ trên sông Hồng

Sáng 13/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) Hà Nội đã có lệnh rút báo động 2 trên sông Hồng tại địa phận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Long Biên, Thanh Trì, Đông Anh, Gia Lâm. Nước trên sông Hồng đang rút dần (Ảnh: Tiến Tuấn). Căn cứ mực nước thực đo, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN Hà Nội cũng lệnh rút báo động lũ cấp...

Cùng tác giả

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát phương án xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Chiều ngày 22/12, trong chương trình công tác tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát phương án xây dựng, hướng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối Việt Nam với Trung Quốc. Cùng đi với Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Đặng Xuân Phong và lãnh đạo các bộ ngành, địa phương. Về phía Tổng công ty ĐSVN có Chủ tịch...

Nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Trong chương trình công tác tại Lào Cai, chiều 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khảo sát dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng và dự lễ khởi công dự án nhà ở xã hội tại thành phố Lào Cai. Cùng đi có Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Trần Hồng Minh; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh; Bí thư Tỉnh...

Gợi ý địa điểm đi chơi dịp Lễ Giáng sinh ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Nhà Thờ Đức Bà là một địa điểm quen thuộc với người dân TP Hồ Chí Minh. Vào dịp Noel hàng năm, nhiều người tập trung về đây để vui chơi.Năm nay, nhà thờ Đức Bà sử dụng 500.000...

Thủ tướng khảo sát dự án xây dựng đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Cùng đi có Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Đặng Xuân Phong cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và tỉnh Lào Cai. Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh thuyết trình Dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng. Tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng dự kiến có tổng...

Đặt tên 16 tuyến phố trên địa bàn TP Hải Dương

Cụ thể, phường Bình Hàn có phố Bến Hàn dài 526 m (điểm đầu giáp nhà hàng 559, điểm cuối giáp nhà hàng bánh đậu xanh Quê Hương trên đường Hoàng Ngân).Phường Cẩm Thượng có 5 tuyến phố mới,...

Cùng chuyên mục

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát phương án xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Chiều ngày 22/12, trong chương trình công tác tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát phương án xây dựng, hướng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối Việt Nam với Trung Quốc. Cùng đi với Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Đặng Xuân Phong và lãnh đạo các bộ ngành, địa phương. Về phía Tổng công ty ĐSVN có Chủ tịch...

Nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Trong chương trình công tác tại Lào Cai, chiều 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khảo sát dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng và dự lễ khởi công dự án nhà ở xã hội tại thành phố Lào Cai. Cùng đi có Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Trần Hồng Minh; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh; Bí thư Tỉnh...

Thủ tướng khảo sát dự án xây dựng đường sắt Lào Cai – Hà Nội

Cùng đi có Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai Đặng Xuân Phong cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và tỉnh Lào Cai. Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh thuyết trình Dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng. Tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng dự kiến có tổng...

Ký kết 16 hợp đồng trị giá hơn 286 triệu USD tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thành công tốt đẹp, các tiêu chí, lĩnh vực đều vượt xa so với mục đích, yêu cầu đề ra. Triển lãm đã góp phần khẳng định đường lối...

Ôn lại truyền thống hào hùng, vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam

Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành (1944-2024), dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, giáo dục, rèn luyện của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự đùm bọc, giúp...

Kéo dài thời gian tham quan Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam chính thức mở cửa miễn phí để người dân vào tham quan, trải nghiệm từ sáng 21/12. Trong ngày, Ban tổ chức Triển lãm đã ghi nhận khoảng 100.000 người dân...

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ biên phòng tại Quảng Ninh

Đoàn công tác đã thành kính dâng hương, đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Pò Hèn (TP Móng Cái), tưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến tranh...

Triển lãm Quốc phòng: Người dân tự hào về sự lớn mạnh của Quân đội Việt Nam

Theo thông tin từ Ban tổ chức, trong ngày 21/12, đã có hơn 100.000 người dân đăng ký tham quan Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 diễn ra tại sân bay Gia Lâm (quận Long Biên, Hà Nội). Trong đó, nhiều người vượt hàng trăm km từ các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng,… đến tham quan triển lãm. Sau gần 3 tiếng di chuyển bằng ô tô từ Bắc Giang, ông Đinh...

Sáng đẹp bộ đội Hải Dương thời bình

Trong thời bình cũng như thời chiến, lực lượng vũ trang tỉnh Hải Dương luôn hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, giữ trọn phẩm chất sáng đẹp của bộ đội Cụ Hồ.Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hải Dương đã phát huy vai trò của cấp ủy, chỉ huy các cấp trong tổ chức, lựa chọn lực lượng tham gia, phân công nhiệm vụ cụ thể cho...

9 vị tướng tài của Quân đội nhân dân Việt Nam

Di tích nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) đang trưng bày ảnh tư liệu Gan vàng dạ sắt, tóm lược hành trình 80 năm của Quân đội nhân dân Việt Nam và chân dung 9 vị tướng tài.Đại tướng Võ Nguyên Giáp được các thế hệ yêu mến gọi là "anh cả" của toàn quân. Ảnh bên trái chụp lúc ông 19 tuổi, bị Pháp giam tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), ảnh phải là thầy giáo Giáp dạy...

Tin nổi bật

Tin mới nhất