Trang chủDestinationsĐiện BiênHạ tầng điện châu Á khẩn cấp ứng phó nền nhiệt cao...

Hạ tầng điện châu Á khẩn cấp ứng phó nền nhiệt cao kỷ lục


Nhiều khu vực ở châu Á đang thiếu điện nghiêm trọng do thời tiết khắc nghiệt.

Nhiều quốc gia châu Á ra sức kêu gọi người dân tiết kiệm điện nhằm bảo đảm hạ tầng cung ứng không quá tải trong bối cảnh nắng nóng gay gắt, thiếu nước… đang đè nặng lên năng lực sản xuất và truyền tải khắp khu vực. Mới nhất, Chính phủ Nhật Bản kêu gọi các hộ gia đình và các ngành công nghiệp quanh Thủ đô Tokyo tiết kiệm điện trong tháng 7 và tháng 8.

Tương tự, Thủ đô Seoul (Hàn Quốc) cũng đặt mục tiêu mỗi gia đình phải tiết kiệm được 1kWh/ngày, thông qua việc hạ công suất điều hòa, tắt đèn, mặc đồ thoáng mát… Trung Quốc thậm chí lần đầu tiên phải diễn tập khẩn cấp đối phó mất điện diện rộng, trong bối cảnh Bắc Kinh cảnh giác cao độ về khả năng thiếu điện có thể làm tê liệt hoạt động sản xuất của nước này.

Những nỗ lực “cứu vãn tình thế” là khó tránh, trong bối cảnh nắng nóng đến sớm hơn thường lệ, nhiều quốc gia đã ghi nhận nhiệt độ vượt ngưỡng 40 độ C từ cuối tháng 4. Tại Trung Quốc, Thủ đô Bắc Kinh trong tuần này chạm mốc nhiệt 41,1 độ C, cao nhất trong hơn 62 năm. Thành phố Thượng Hải cũng chạm mốc nhiệt 36,1 độ C vào ngày 29-5, là ngày nóng nhất trong tháng 5 được ghi nhận trong 100 năm. Tại Nhật Bản, dù đang là mùa mưa nhưng nhiệt độ đã vượt ngưỡng 30 độ C, thậm chí đạt tới gần 36 độ tại tỉnh Gunma. Và nhiều địa phương ở Ấn Độ đã ghi nhận nhiệt độ lên tới 45,3 độ C.

Nền nhiệt cao khiến nhu cầu tiêu thụ điện tăng vọt, đè nặng lên năng lực cung ứng. Trong tháng 5-2023, mức tiêu thụ điện của Trung Quốc đã lên tới 722,2 tỷ kWh, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2022. Ở Thái Lan, nhiệt độ cao khiến nhu cầu tiêu thụ có thời điểm lên mức kỷ lục 35.000MW/ngày, cao hơn 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Thực trạng cầu vượt cung khiến hiện tượng mất điện, cắt điện đã xảy ra liên tục. Bangladesh, nhà sản xuất hàng may mặc lớn thứ hai thế giới, đã buộc phải cắt điện tới 114 ngày chỉ trong 5 tháng đầu năm 2023, cao hơn cả năm 2022. Nhằm bảo đảm nguồn cung, các đơn vị sản xuất điện trên khắp châu Á đã đưa ra nhiều giải pháp, nhưng vấp phải không ít khó khăn do nguồn nước cho thủy điện năm nay đặc biệt khan hiếm.

Trung Quốc yêu cầu các nhà máy điện dùng than và khí đốt dự phòng duy trì tình trạng sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu và lượng tiêu thụ tăng đột biến. Nền kinh tế số 1 châu Á thậm chí có kế hoạch xây dựng thêm các nhà máy nhiệt điện than và thủy điện để bảo đảm nguồn cung dự phòng, dù điều này đặt ra nguy cơ về phát thải.

Trong khi đó, Ấn Độ đã phải tăng sản lượng than trong nước và tăng lượng lưu kho lên mức cao nhất kể từ sau đại dịch Covid-19. Nước này đồng thời gia hạn lệnh khẩn cấp buộc các nhà máy điện chạy bằng than nhập khẩu phải nâng tối đa công suất. Nhật Bản thậm chí đã phải khởi động lại chuỗi nhà máy điện hạt nhân bất chấp những tranh cãi.

Làn sóng triển khai các giải pháp điện “truyền thống” ồ ạt như trên khiến giới chuyên môn lo ngại có thể kéo lùi các nỗ lực chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, một thực tế là dù năng lượng xanh đang phát triển mạnh mẽ tại châu Á nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu điện. Không giống như thủy điện hay nhiệt điện, điện sản xuất từ mặt trời hay gió khó dự báo và kiểm soát, do đặc thù phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Nguồn năng lượng này cũng không thể tăng hoặc giảm để đáp ứng nhu cầu tăng giảm đột ngột.

Theo một số ước tính, chỉ tính riêng việc cải thiện mạng lưới truyền tải và phân phối ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương để ổn định và phù hợp với các công nghệ mới có thể sẽ tiêu tốn ít nhất 2.000 tỷ USD trong thập kỷ tới. Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cũng cảnh báo, nếu không có một lộ trình rõ ràng cho việc cải thiện hiệu suất truyền tải, sử dụng… mà chỉ tập trung vào gia tăng sản lượng điện, châu Á cũng như toàn cầu có thể rơi vào vòng xoáy luẩn quẩn, bởi biến đổi khí hậu và nhu cầu năng lượng có mối liên hệ tác động qua lại với nhau.

“Bình ổn” dòng chảy điện phục vụ kinh tế và đời sống chắc chắn là một thử thách dài hơi đối với các quốc gia khu vực, đòi hỏi nhiều tính toán thận trọng. Tuy nhiên, mục tiêu trước mắt là tập trung mọi phương án ứng phó để tránh “lịch sử lặp lại” khi một cuộc khủng hoảng thiếu điện trầm trọng gây đình trệ hoạt động sản xuất và làm gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực như trong năm 2022.



Source link

Cùng chủ đề

Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về cải tiến phương thức lãnh đạo của Đảng

Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng chiến lược về cải tiến phương thức lãnh đạo của Đảng. Tổng Bí thư khẳng định: Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực...

Chỉ huy Ukraine tháo lui; Kiev tấn công đoàn thiết giáp Nga gần Selydove

Chỉ huy Ukraine tháo lui; Kiev tấn công đoàn thiết giáp Nga gần Selydove... là những thông tin chú ý chiến sự Nga - Ukraine sáng ngày 9/11. UAV Nga tấn công dữ dội vào Kiev, hàng loạt khu vực rung chuyển Tình hình chiến sự 1 tuần qua diễn ra rất căng thẳng khi Nga dùng UAV và tên lửa tấn công liên tục vào các khu vực...

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tại Trung Quốc

Theo đặc phái viên TTXVN, tối 8/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tới Trung Quốc dự Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya – Mekong (ACMECS) lần thứ 10, Hội nghị cấp cao Hợp tác...

Vàng giảm mạnh nhất trong 5 tháng

Giá vàng hôm nay 9/11/2024: Giá vàng giảm, ghi nhận mức giảm hàng tuần mạnh nhất trong hơn năm tháng do phải chịu áp lực từ đồng USD mạnh hơn... Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu - 15 - 29 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội 2. Công ty vàng bạc đá quý DOJI - 5...

Đầu tư 19.784 tỷ đồng xây 60,9 km cao tốc Nam Định

Dự án PPP đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tình Nam Định và Thái Bình sẽ đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư ngay trong quý IV/2024. Đầu tư 19.784 tỷ đồng xây 60,9 km cao tốc Nam Định - Thái Bình 4 làn xeDự án PPP đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tình Nam Định và Thái Bình sẽ đầu thầu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thực hiện tốt công tác kiểm sát giải quyết án dân sự

Ông Phan Văn Kỷ, Viện trưởng Viện KSND tỉnh cho biết: Viện KSND tỉnh xác định công tác kiểm sát việc thụ lý giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình là khâu công tác đột phá. Từ đó lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị...

Du lịch Việt Nam chuẩn bị đón cơ hội “vàng” thu hút khách quốc tế

Tạo điều kiện hơn nữa cho công dân Việt Nam và người nước ngoài Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại...

Nâng cao nhận thức về vai trò của gia đình, dòng họ học tập trong cộng đồng, xã hội

Dự Hội thảo có các đồng chí: Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Nguyễn Thị Doan, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam. Các đồng chí: Lò Thị Minh Phượng, Ủy viên...

Ðiện lực Tuần Giáo đảm bảo an toàn lưới điện mùa mưa lũ

Ðiện lực Tuần Giáo hiện đang quản lý 347,96km đường dây 35kV; 12,66km đường dây 22kV, 380km đường dây 0,4kV với 160 trạm biến áp ngành điện với tổng dung lượng 15.796kVA, 17 trạm biến áp khách hàng với dung lượng 3.550kVA. Là huyện có địa hình nhiều đồi núi,...

Ðiểm tựa lúc rủi ro cho người lao động

Chị Phạm Thị Út, giáo viên Khoa Lâm - Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Nghề Ðiện Biên, trong quá trình đi giảng dạy tại các xã, bản vùng sâu vùng xa bị tai nạn dẫn đến gãy chân. Biến cố xảy ra khiến gia đình chị Út bị xáo trộn,...

Bài đọc nhiều

Viêm gan B nhưng không điều trị, nhiều người biến chứng ung thư gan

Nếu không được kiểm soát tốt, nhiều người trong số đó sẽ mắc xơ gan hoặc ung thư gan. Hưởng ứng Ngày Viêm gan thế giới (28/7), nhiều hoạt động được tổ chức để tăng cường nhận thức xã hội về viêm gan, từ đó hướng tới mục tiêu loại...

Làm rõ nhiều vấn đề về biên chế ngành GD&ĐT và Y tế huyện Mường Ảng

Thông tin với đoàn công tác, ngành Y tế huyện có tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động là 217. Trong đó, viên chức và hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế là 208 người, hợp đồng lao động từ nguồn tài chính...

Hơn 1.000 đoàn viên dâng hương và thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ

Trong không khí trang nghiêm, các đại biểu, đoàn viên thanh niên đã dâng hoa, thắp hương, bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ, biết ơn vô hạn đối với các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy...

Sân chơi bổ ích cho trẻ trong dịp hè

Lớp học năng khiếu là hoạt động được Trung tâm Văn hóa - Truyền thanh - Truyền hình huyện tổ chức hàng năm vào dịp hè (từ năm 2010 đến nay) nhằm tạo sân chơi bổ ích cho thiếu niên, nhi đồng là con, em cán bộ, công chức, viên chức...

Gieo chữ trên đỉnh Tênh Phông

Thầy Mai Xuân Hà, Hiệu trưởng Trường Phổ thông DTBT Tiểu học và THCS Tênh Phông cho biết: “Trường hiện có 16 lớp với 384 học sinh, trong đó có 3 điểm trường tại các bản Há Dùa, Xá Tự, Huổi Anh, đều là lớp ghép 1 - 2. Những...

Cùng chuyên mục

Thành phố Điện Biên – điểm đến của văn hóa cội nguồn

Đánh thức tiềm năng, biến lợi thế thành động lực phát triển, với khát vọng lớn, quyết tâm cao và nỗ lực đổi mới sáng tạo, Điện Biên đã và đang trên con đường trở thành trung tâm vùng Tây Bắc. Điện Biên, dấu ấn của những chiến tích với nhiều địa danh đi liền với quá trình dựng nước và giữ nước. Điện Biên Phủ gắn liền với chiến thắng “ lừng lẫy năm châu, chấn động địa...

QUY HOẠCH TỈNH ĐIỆN BIÊN THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Điện Biên là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc tổ quốc, với diện tích 9.540km2, dân số năm 2021 hơn 625 nghìn người. Điện Biên có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Là tỉnh duy nhất có đường biên giới giáp với 2 quốc gia Lào và Trung Quốc tại cột mốc số 0 và cũng là tỉnh có tuyến đường biên giới dài nhất cả nước,...

Bảo tồn hát Then đàn tính

Ngày 3 tháng 9 năm 2022, Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng ghi danh "thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" vào danh sách Di sản Phi vật thể đại diện cho nhân loại.     Tại Điện Biên, Then là một hình thức sinh hoạt quen thuộc của đồng bào dân tộc Thái trắng mang trong mình ý nghĩa tâm linh cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu cho...

Thực hiện tốt công tác kiểm sát giải quyết án dân sự

Ông Phan Văn Kỷ, Viện trưởng Viện KSND tỉnh cho biết: Viện KSND tỉnh xác định công tác kiểm sát việc thụ lý giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình là khâu công tác đột phá. Từ đó lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị...

Du lịch Việt Nam chuẩn bị đón cơ hội “vàng” thu hút khách quốc tế

Tạo điều kiện hơn nữa cho công dân Việt Nam và người nước ngoài Điều 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại...

Mới nhất

Chưa có cơ sở khẳng định người dân Việt thừa i-ốt

Theo một số cơ quan chuyên môn y tế, ý kiến cho rằng, bổ sung i- ốt vào thực phẩm sẽ khiến dư thừa và người dân đối diện với nguy cơ sức khỏe là chưa chính xác. Theo một số cơ quan chuyên môn y tế, ý kiến cho rằng, bổ sung i- ốt vào thực phẩm sẽ khiến...

Quốc hội tập trung thảo luận dự án Luật Nhà giáo phiên cuối tuần

Dự án Luật Nhà giáo có một số điểm mới như lần đầu tiên xác lập các quy định đối với nhà giáo ngoài công lập, chính sách bảo vệ, thu hút nhà giáo, chính sách tiền lương và đãi ngộ... Ngày 9/11, các đại biểu nghe trình bày về các dự...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp...

Mô hình khu kinh tế được nhiều địa phương ưu tiên để tăng lợi thế cạnh tranh

Nhiều địa phương đang đề xuất bổ sung quy hoạch khu kinh tế, coi đó là lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư. Mô hình khu kinh tế được nhiều địa phương ưu tiên để tăng lợi thế cạnh tranhNhiều địa phương đang đề xuất bổ sung quy hoạch khu kinh tế, coi đó là lợi thế cạnh...

LỄ KÝ KẾT HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC MEDLATEC & HAB HEALTH CHECK TẦM SOÁT SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG TẠI NHÀ CÙNG CHUYÊN GIA

Sáng 8/11, tại MEDLATEC Cầu Giấy đã tổ chức thành công chương trình ký kết hợp tác giữa Hệ thống y tế MEDLATEC và Công ty HAB Health Check (HHC). Đây là sự kiện...

Mới nhất