Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcGiáo viên đề xuất gì?

Giáo viên đề xuất gì?


Chương trình là pháp lệnh, còn SGK chỉ là tài liệu giảng dạy

Là một giáo viên THCS với hơn 37 năm giảng dạy môn lịch sử và trải qua nhiều lần cải cách giáo dục, thay đổi sách giáo khoa (SGK), cá nhân tôi nhận thấy Bộ GD-ĐT không cần phải biên soạn một bộ SGK trong lúc này.

Bởi lẽ Chương trình GDPT 2018 đã đi được hơn nửa chặng đường và đến năm 2025 sẽ hoàn thành. Chưa kể, hiện nay cũng có ít nhất 3 bộ SGK được đưa vào sử dụng: Cánh diều; Chân trời sáng tạo; Kết nối tri thức với cuộc sống. Các cá nhân, chuyên gia, tổ chức phối hợp biên soạn 3 bộ sách. Bộ GD-ĐT cũng đã thẩm định, phê duyệt để các địa phương lựa chọn SGK. Điều này phù hợp với tinh thần đổi mới của chương trình GDPT 2018 là sử dụng nhiều bộ sách (xã hội hóa).

Bộ GD-ĐT có cần biên soạn một bộ sách giáo khoa riêng?  - Ảnh 1.

Việc biên soạn SGK theo hướng xã hội hóa đã được triển khai theo Nghị quyết 88 khi đã có nhiều bộ SGK do nhiều tổ chức thực hiện

Về mặt pháp lý, chương trình là pháp lệnh, còn SGK chỉ là tài liệu để thầy cô giảng dạy. Mỗi bộ SGK có nội dung, hình thức, bố cục trình bày khác nhau nhưng tất cả đều phải được biên soạn dựa trên một chương trình duy nhất, thống nhất của Bộ GD-ĐT. SGK còn được Bộ GD-ĐT thẩm định phê duyệt, cấp phép trước khi đưa vào giảng dạy. 

Như vậy, trên thực tế, SGK là của Bộ GD-ĐT hoặc Bộ GD-ĐT cùng nhà xuất bản đồng sở hữu SGK. Do đó, Bộ GD-ĐT cũng không cần phải biên soạn riêng một bộ sách nữa.

Về giảng dạy, các bộ SGK khác nhau giúp nhà trường, thầy cô có thêm nhiều lựa chọn. Chẳng hạn, trong năm học 2023-2024, giáo viên Trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa) chọn sách lịch sử và địa lý lớp 8 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) để giảng dạy nhưng vẫn tham khảo sách của bộ Cánh diều và Chân trời sáng tạo. Tổ chuyên môn cũng khuyến khích điều này nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy.

Bộ GD-ĐT cần tăng cường vai trò giám sát trước khi có bộ SGK riêng

Dù vậy, việc chọn một bộ SGK cũng phát sinh nhiều vấn đề vì mỗi bộ có những thế mạnh và khuyết điểm khác nhau.

Bộ GD-ĐT có cần biên soạn một bộ sách giáo khoa riêng?  - Ảnh 2.

Năm học này, tiếp tục học sinh lớp 4, 8, 11 học theo chương trình, SGK mới

Đa số giáo viên nhận xét các bộ SGK hiện hành có nhiều điểm bất cập, còn “sạn” và cho rằng những nhóm chuyên gia biên soạn trong một tâm lý “hơi vội”. Chẳng hạn, sách ngữ văn 10 (bộ Chân trời sáng tạo) chỉ mới áp dụng một năm đã có điều chỉnh một số chỗ.

Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT tăng cường vai trò kiểm định các bộ sách hiện hành là rất cần thiết trước khi nghĩ đến việc có một bộ sách riêng, để điều chỉnh kịp thời chất lượng và tránh lãng phí bộ sách nào.

Việc Bộ GD-ĐT có thêm một bộ sách thực sự không phải để giải quyết chuyện khan hiếm sách mà vấn đề ở đây là giá sách. Vì vậy, thay vì Bộ phải bỏ nguồn lực và tài chính ra để làm sách, hãy nghĩ đến việc kiểm soát giá bán trước.

Nếu Bộ GD-ĐT có một bộ SGK riêng thì điều này liệu sẽ dẫn đến cảnh Bộ GD-ĐT “vừa đá bóng, vừa thổi còi”. Bởi lẽ Bộ GD-ĐT đang làm vai trò kiểm định chất lượng, tổ chức kiểm tra đánh giá (như kỳ thi tốt nghiệp THPT) nhưng lại có bộ SGK riêng. Khi đó khó tránh khỏi việc đa số các trường sẽ chọn SGK của Bộ GD-ĐT. Và cuộc cạnh tranh lựa chọn sách, theo chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK, liệu có đi đến cảnh bất công bằng hay không?

Vì vậy, trước khi Bộ GD-ĐT nghĩ đến việc có bộ SGK riêng, cần tăng cường vai trò kiểm định, đánh giá SGK, đánh giá hiệu quả sử dụng sách.



Source link

Cùng chủ đề

Các trường đại học với cuộc đua kiểm định chất lượng quốc tế

(Dân trí) - Các trường đại học cần phấn đấu, cải thiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đấy là điều cần thiết đặt lên hàng đầu khi theo đuổi chương trình kiểm định chất lượng quốc tế. Thông tin trên vừa được chia sẻ tại diễn đàn "Quốc tế hóa Giáo dục Đại học lần thứ 7", do Trường ĐH Ngoại thương tổ chức ngày 1/11 tại Hà Nội.Theo PGS, TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại...

Thêm 15 chương trình đào tạo đạt kiểm định nước ngoài

(Dân trí) - Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế FIBAA vừa trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và 15 chương trình đào tạo. Theo GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân, hiện nhà trường có 20 chương trình đạt chuẩn chất lượng của tổ chức ACBSP (Mỹ); 15 chương trình đạt chuẩn chất lượng của tổ chức FIBAA; 16 chương trình đào tạo...

Thêm đại học Việt Nam đạt tiêu chuẩn nước ngoài

Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế FIBAA vừa trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục cho Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và 15 chương trình đào tạo của trường này. FIBAA là tổ chức đảm bảo chất lượng của Chính phủ Thụy Sĩ với trụ sở đặt tại cả Đức và Thụy Sĩ. Đây là tổ chức có uy tín hàng đầu thế giới về kiểm định khối ngành xã hội...

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nhận chứng nhận đạt chuẩn chất lượng của FIBAA

(NLĐO)- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và 15 chương trình đào tạo của trường được Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế FIBAA công nhận đạt chuẩn chất lượng ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trường ĐH Kinh tế-Luật công bố 4 tổ hợp xét tuyển ĐH năm 2025

Tổ hợp xét tuyển là điểm mới quan trọng trong phương án tuyển sinh ĐH chính quy năm 2025 của Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM). ...

Mùa đông thêm ấm áp và thời thượng với áo khoác phao

Áo khoác phao có thể nói là một "vũ khí bí mật" giúp chúng ta vượt qua mùa...

Thương hiệu Quốc gia 2024 xướng tên nhãn hàng Vương Bảo

Ngày 4.11.2024, nhãn hàng Vương Bảo của Công ty Dược phẩm Thái Minh vinh dự đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia ngay ở lần tham gia đầu tiên. Đây không chỉ là một danh hiệu, mà còn là minh chứng cho những bước đi đúng đắn, xứng tầm của một thương hiệu lớn.   Để có được danh hiệu này, Dược phẩm Thái Minh đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của chương trình Thương hiệu Quốc gia, bao...

Bài đọc nhiều

Cho nữ hiệu trưởng thôi việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả

Sau những lùm xùm về suất cơm giáo viên nghèo nàn, nữ hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được giải quyết cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân. Chiều tối nay (6/11), trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo UBND huyện Châu Đức cho biết vừa có quyết định giải quyết cho bà Phan Thị Hán Huệ - Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương - thôi việc theo...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Tỉnh nào có mật độ dân số thấp nhất cả nước?

Nhiều tỉnh thành trên cả nước có mật độ dân số (người/km2) rất cao, tuy nhiên ở một số địa phương con số này lại rất thấp. ...

Nữ sinh lớp 11 có điểm SAT 1560 là Đại sứ Ams năm 2024

Nữ sinh lớp 11 Nguyễn Vũ Hà Linh đã được trao danh hiệu Đại sứ Ams - Ams Ambassador 2024 trong "Ngày hội anh tài" lần thứ 23 của trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội). ...

Cùng chuyên mục

Vì sao một số học sinh dân tộc thiểu số không được hỗ trợ tiền bảo hiểm y tế?

Nhiều phụ huynh có con học tiểu học tại xã DLiê Yang (Ea H'leo, Đắk Lắk) tố bị 'ăn chặn' tiền bảo hiểm y tế, nhưng ngành giáo dục khẳng định đó là hiểu lầm. Ngày 8-11, ông Nguyễn Đức Công - phó trưởng...

Trường ĐH Kinh tế-Luật công bố 4 tổ hợp xét tuyển ĐH năm 2025

Tổ hợp xét tuyển là điểm mới quan trọng trong phương án tuyển sinh ĐH chính quy năm 2025 của Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM). ...

Trường đầu tiên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM công bố phương án tuyển sinh năm 2025

Tối 8-11, Trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2025 với 3 phương thức xét tuyển. Đây là trường đầu tiên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM công...

Lợi và hại khi trường siết học sinh dùng điện thoại

Gần đây, hàng loạt trường học tại các địa phương như Hà Nội, TPHCM, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tuyên Quang… đã yêu cầu học sinh không dùng điện thoại trong suốt buổi học, thậm chí không mang theo...

Sinh viên năm cuối cô đơn nhất nhưng ít bị căng thẳng học đường

Kết quả một nghiên cứu vừa được công bố cho thấy mức độ cô đơn của sinh viên năm tư có xu hướng tập trung cao nhất trong tất cả sinh viên các năm. Công trình nghiên cứu "Mối quan hệ giữa sự cô...

Mới nhất

Ninh Thuận nêu lý do dự án năng lượng chậm triển khai, không được hưởng giá FIT

Dự án Nhà máy điện gió Công Hải 1 chậm triển khai; Dự án Nhà máy mặt trời Thiên Tân 1.4, Dự án Nhà máy điện gió Hanbaram… không được hưởng giá FIT có nguyên nhân từ cơ chế chính sách giá điện. Ninh Thuận nêu lý do dự án năng lượng chậm triển khai, không được hưởng giá FITDự...

Hai khu đất thực hiện dự án trên 2.200 tỷ đồng sắp đưa ra đấu giá

Bình Định đưa ra đấu giá đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện Dự án Khu đô thị Tây Nam xã Nhơn Lý và Dự án Điểm số 2 (2-2) trong tháng 11/2024. Hai khu đất đều có giá khởi điểm hơn 537 tỷ đồng. Bình Định: Hai khu đất thực hiện dự án trên 2.200 tỷ đồng sắp...

Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận chỉ đạo tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp tại tỉnh Ninh Thuận phản ánh một số quy định mới về môi trường, đất đai ban hành đã tác động, thay đổi đến việc giải quyết thủ tục đầu tư cần được quan tâm, tháo gỡ. Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận chỉ đạo tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệpDoanh nghiệp tại tỉnh Ninh Thuận...

Sửa quy định về sử dụng kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 75/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025. Sửa quy định về sử dụng kinh phí thực...

Vì sao một số học sinh dân tộc thiểu số không được hỗ trợ tiền bảo hiểm y tế?

Nhiều phụ huynh có con học tiểu học tại xã DLiê Yang (Ea H'leo, Đắk Lắk) tố bị 'ăn chặn' tiền bảo hiểm y tế, nhưng ngành giáo dục khẳng định đó là hiểu lầm. ...

Mới nhất