Powered by Techcity

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam tại tỉnh Gia Lai


Mục tiêu của Kế hoạch nhằm phát triển các ngành CNVH Gia Lai bao gồm: Quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; phát thanh và truyền hình; du lịch trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm thông qua việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân trong nước và xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng; xác lập được các thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa; ưu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi thế, tiềm năng của tỉnh. Các ngành CNVH là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế của tỉnh, cần được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tối đa nguồn lực từ các doanh nghiệp và xã hội để phát triển; việc triển khai các giá trị văn hóa để phát triển các ngành CNVH, gắn liền với việc quảng bá hình ảnh, con người Gia Lai.

am-vang-cong-chieng-giua-long-pho-nui-bg.jpg

Ảnh minh họa. Nguồn: baogialai.com.vn

Tại Kế hoạch đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm gồm, phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đặc biệt là người đứng đầu trong việc chủ động phát triển các lĩnh vực CNVH có tiềm năng, lợi thế ở địa phương và xây dựng kế hoạch ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Tiếp tục triển khai thực hiện Chiến lược phát triển các ngành CNVH trên địa bàn tỉnh; chủ động sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ phù hợp với tình hình của cơ quan, địa phương trong giai đoạn mới. Ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy, phát triển các ngành CNVH trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Chủ động cân đối, bố trí nguồn ngân sách, nguồn lực để ưu tiên phát triển các sản phẩm, dịch vụ CNVH là thế mạnh, có sức cạnh tranh; đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư vào CNVH; trong đó đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực hợp lý và tăng cường khả năng thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Đẩy mạnh liên kết vùng, địa phương trong khai thác và kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ CNVH. Phát triển thị trường theo hướng từng bước hình thành cộng đồng người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ CNVH trong nước và quốc tế. Chủ động xây dựng quy hoạch không gian, bố trí quỹ đất, hỗ trợ các không gian sáng tạo, trung tâm CNVH tại địa phương theo từng giai đoạn. Xây dựng và triển khai phương án hỗ trợ sáng tạo, đẩy mạnh khai thác, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ CNVH tại địa phương.

Cùng với đó, cần tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá, tuyên truyền thường xuyên để tạo sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽ trong nhận thức về các ngành CNVH. Xây dựng và tổ chức, duy trì hoạt động của chuyên trang nội dung về CNVH trên Cổng thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan, đơn vị liên quan. Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống chỉ tiêu thống kê phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn chung và đẩy mạnh chuyển đổi số về các ngành CNVH tại địa phương. Chủ động xây dựng cơ chế mở, thử nghiệm trong sáng tạo nhằm tiếp thu tiến bộ trong tư duy quản lý, điều hành, sản xuất, cung ứng các sản phẩm, dịch vụ CNVH của các quốc gia phát triển về các ngành CNVH. Chủ động thu hút các nguồn lực đầu tư hỗ trợ hình thành các không gian văn hóa và sáng tạo, các dự án khởi nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm CNVH.

UBND tỉnh yêu cầu cần chú trọng, đẩy nhanh quá trình ứng dụng, khai thác những thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật cùng kỹ năng kinh doanh, năng lực sáng tạo, phát huy nguồn vốn văn hóa và quyền sở hữu trí tuệ để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mang giá trị văn hóa và kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân, góp phần phát triển bền vững đất nước. Bảo đảm khai thác tối đa, hiệu quả tiềm năng, lợi thế; đa dạng, liên kết đa ngành, lĩnh vực; có tư duy sắc bén, hành động quyết liệt, hiệu quả, biết lựa chọn tinh hoa và tạo đột phá phát triển; đáp ứng được các yếu tố: Sáng tạo, bản sắc, độc đáo, chuyên nghiệp, lành mạnh, cạnh tranh, bền vững trên nền tảng dân tộc, khoa học, đại chúng; từng bước tạo dựng thương hiệu quốc gia nói chung và của tỉnh Gia Lai nói riêng, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; phù hợp với quy luật của kinh tế thị trường, luật pháp trong nước và quốc tế./.​





Nguồn: https://gialai.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cac-nganh-cong-nghiep-van-hoa-viet-nam-tai-tinh-gia-lai.81186.aspx

Cùng chủ đề

Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai tiếp xúc cử tri huyện Ia Pa

Tại buổi tiếp xúc, cử tri đã nghe đại biểu HĐND tỉnh thông báo kết quả kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh khóa XII; kết quả trả lời các ý kiến, kiến nghị của cử tri tại các cuộc tiếp xúc cử tri trước.Trên tinh thần thẳng thắn, các cử tri đã có nhiều ý kiến gửi tới tổ đại biểu HĐND tỉnh; trong đó tập trung vào các vấn đề như: thời gian làm sổ đỏ kéo dài; tình trạng thanh niên đua...

Mang Yang có 72 người cao tuổi làm kinh tế giỏi

Toàn huyện Mang Yang có 12 tổ chức cơ sở Hội NCT với 4.840 hội viên. Thời gian qua, NCT trên địa bàn luôn phát huy vai trò của mình trên mọi lĩnh vực đời sống.Trong nhiệm kỳ 2024-2029, Hội NCT tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác NCT; chú trọng phát triển hội viên; làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe và các chế độ, chính sách liên quan...

Đồn Biên phòng Ia Mơ vững vàng thế trận lòng dân

Năm 2024, đơn vị phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương phát động xây dựng điểm “Xã biên giới sạch về ma túy” và vận động 415 hộ ký kết thực hiện. Đồng thời duy trì 4 đảng viên tham gia sinh hoạt tại các chi bộ thôn, làng; phân công 14 đảng viên Đồn Biên phòng phụ trách giúp đỡ 64 hộ/143 nhân khẩu. Qua đó kịp thời tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa...

Đẩy mạnh phát triển mô hình nông hội để nâng chất lượng sản phẩm địa phương

Đối với việc phát triển mô hình nông hội trong thời gian tới, tại hội nghị tổng kết 5 năm triển khai thực hiện mô hình nông hội trên địa bàn tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung đã chỉ đạo: “Ban Dân vận Tỉnh ủy cũng như các cấp ủy, chính quyền địa phương rà soát, đánh giá lại chất lượng các mô hình nông hội, không nên chạy theo thành tích và có phương án đối...

Chủ động nguồn hàng phục vụ Tết

​Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếuĐể đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm, Công ty cổ phần Thương mại Gia Lai xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa với tổng trị giá 82 tỷ đồng. Theo kế hoạch, tổng lượng hàng dự trữ gồm: 51 ngàn thùng mì tôm; 70 tấn bột ngọt; 54 tấn hạt nêm; 72 ngàn lít dầu ăn; 203 ngàn lít nước mắm, nước tương; 1.000 thùng cá hộp;...

Cùng tác giả

Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai tiếp xúc cử tri huyện Ia Pa

Tại buổi tiếp xúc, cử tri đã nghe đại biểu HĐND tỉnh thông báo kết quả kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh khóa XII; kết quả trả lời các ý kiến, kiến nghị của cử tri tại các cuộc tiếp xúc cử tri trước.Trên tinh thần thẳng thắn, các cử tri đã có nhiều ý kiến gửi tới tổ đại biểu HĐND tỉnh; trong đó tập trung vào các vấn đề như: thời gian làm sổ đỏ kéo dài; tình trạng thanh niên đua...

Chuyển giao kết quả thí điểm hệ thống cơ sở dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê tuân thủ…

Hội thảo do Ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ hợp tác Quốc tế (Bộ NN-PTNT) và Bà Trần Quỳnh Chi, Giám đốc ngành hàng Dầu cọ và Cà phê, IDH đồng chủ trì. Đại diện Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU), Bộ Ngoại giao Hà Lan, Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), chính quyền, sở ban ngành cấp TW và các tỉnh Tây Nguyên, các hiệp hội và doanh nghiệp ngành cà phê,...

Đức Cơ (Gia Lai): Nâng cao năng lực cho cộng đồng, cán bộ triển khai Chương trình MTQG 1719

Tham gia lớp tập huấn có 40 học viên là Ban Giám sát đầu tư cộng đồng xã, đại diện cộng đồng, người dân, cộng tác viên giảm nghèo, các tổ duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng tại thôn, Người có uy tín trong cộng đồng và hội viên phụ nữ trong các hoạt động nâng cao năng lực thuộc Tiểu dự án 4, Dự án 5, Chương trình MTQG 1719. Tại lớp tập huấn, các học viên được báo...

Người trồng được hưởng lợi, thu nhập tốt, đề xuất xây dựng Bản đồ số hồ tiêu và gia vị Việt Nam

Giá tiêu hôm nay 18/12/2024: Người trồng được hưởng lợi, thu nhập tốt, đề xuất xây dựng Bản đồ số hồ tiêu và gia vị Việt Nam. (Nguồn: Times of India) Giá tiêu hôm nay 18/12/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 146.000 – 146.200 đồng/kg. Cụ thể, giá tiêu hôm nay tại Gia Lai ở mức 146.000 đồng/kg. Giá tiêu hôm nay tại các tỉnh Đồng Nai (146.000 đồng/kg); Đắk...

Giá cà phê trong nước tiếp đà tăng?

Giá cà phê thế giới bật tăng trở lại Ngay phiên giao dịch trong ngày đầu của tuần mới (tuần thứ 3 tháng 12/2024) giá cà phê thế giới đã đồng loạt quay đầu bật tăng đều ở các sàn giao dịch, điều này, cho thấy giá cà phê thế giới vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp, biên độ giao dịch dao động rất lớn. Các bạn tình nguyện viên nước ngoài cùng người dân tại TP. Pleiku, tỉnh...

Cùng chuyên mục

Ia Pết giữ gìn, phát huy nghề đan lát truyền thống

Theo Chủ tịch UBND xã Ia Pết, hiện nay, người dân trên địa bàn xã coi nghề đan lát như một công việc chính trong mỗi gia đình khi thời gian rảnh rỗi. Toàn xã có 8 thôn, làng thì chỉ có duy nhất thôn 10 (người Kinh) không đan lát, còn lại đều gìn giữ và sống được với nghề này.Nghề đan lát đang rất phát triển và được nhiều khách hàng biết đến. Đặc biệt, một số...

Đa dạng, giàu bản sắc

Trầm tích cao nguyênVẻ đẹp của Khu di tích thắng cảnh Biển Hồ-nơi diễn ra các hoạt động của Ngày hội Văn hóa-Du lịch thành phố như một sự cộng hưởng làm nên sắc màu riêng cho từng hoạt động. Phần tái hiện nghi lễ của các đoàn nghệ nhân giúp người dân và du khách thêm một lần được sống cùng những lễ hội gắn liền với cư dân lâu đời trên thành phố cao nguyên.Gần 1.000 nghệ...

Hứa hẹn nhiều hoạt động mới mẻ, hấp dẫn

Trình diễn và trải nghiệmMột sự kiện khác cũng rất được quan tâm, đó là hội thảo khoa học “Nghệ sĩ Gia Lai với di sản địa phương” diễn ra vào chiều 15-11. Hội thảo xoay quanh chủ đề di sản văn hóa địa phương trong sáng tạo tác phẩm và nghiên cứu nghệ thuật của các nghệ sĩ đang sinh sống, làm việc tại Gia Lai.Các đại biểu cùng nhau trao đổi, thảo luận về những vấn đề...

Khai mạc Tuần lễ Hoa Dã Quỳ

Cùng dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh Lịch - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024; Trần Ngọc Nhung - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó trưởng Ban Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024. Cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban,...

​ Gia Lai có trên 90% các thôn, làng, tổ dân phố được công nhận danh hiệu văn hóa

Làm việc với đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh.Tại buổi làm việc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hạnh đã báo cáo kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2023 và 6 tháng...

Lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống trong thanh thiếu thi Pleiku

Khơi gợi tình yêu văn hóa dân tộcChiều tối 9-8, khuôn viên Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku trở nên sôi động, rộn rã bởi sự có mặt của hơn 200 thanh thiếu nhi dân tộc thiểu số đến từ một số xã, phường trên địa bàn như: Hoa Lư, Yên Đỗ, Thắng Lợi, Đống Đa, Chư Á, Tân Sơn. Trong bộ trang phục truyền thống, các thành viên của từng đội thi cẩn thận kiểm tra lại các đạo cụ để...

Nghệ nhân ưu tú trao truyền di sản văn hóa

Học viên gồm 40 người Bahnar và 10 người Jrai đến từ các buôn làng trong tỉnh. Không khó để nhận ra nhiều học viên là nghệ nhân tài hoa, mỗi người có khả năng ở một loại hình nhất định, từ đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng đến hát dân ca. Nhưng khi được các nghệ nhân ưu tú bồi dưỡng thêm những tri thức, kỹ năng thực hành và truyền dạy lại các loại hình văn...

50 người Bahnar, Jrai được bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể

 Khai mạc lớp bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể do nghệ nhân ưu tú truyền dạy. Ảnh: Hoàng NgọcHọc viên tham gia lớp bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể được chia thành 5 lớp (mỗi lớp 10 người), gồm 2 lớp tạc tượng, 1 lớp đan lát, 1 lớp dệt thổ cẩm, 1 lớp hát dân ca. Các nghệ nhân ưu tú: Đinh Keo, Đinh Bri (huyện Kông Chro), Đinh Thị Hiền, Đinh Bi (huyện...

Ngôi làng bên dòng Sê San

Xuôi về các làng nằm về phía xa thành phố luôn là trải nghiệm vô cùng thú vị. Vào một ngày đầu tháng 5 hanh hao nắng vàng, tôi được về thăm làng Díp, ngôi làng bên dòng sông Sê San 3A, nằm về cuối của xã...

Ký ức Đak Pơ

“Điện Biên Phủ” ở Liên khu VChúng tôi không khỏi bất ngờ khi tới tổ 1 (thị trấn Đak Pơ) gặp ông Thái Diệp-người chiến sĩ Đak Pơ năm xưa. Ở tuổi 96, ông vẫn vui vẻ chào đón, tiếp chuyện phóng viên. Ông bảo, ông vừa được mời tham gia giao lưu trong chương trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 70 năm Chiến thắng Đak Pơ do Huyện Đoàn phối hợp với Câu lạc bộ...

Tin nổi bật

Tin mới nhất