Powered by Techcity

Những người “giữ lửa” dân ca Jrai

Bà Rah Lan H’Nir có chất giọng mềm mại và say mê với dân ca Jrai. Ảnh: R.H

Bà Rah Lan H’Nir có chất giọng mềm mại và say mê với dân ca Jrai. Ảnh: R.H

Thấy bà H’Nir có chất giọng mềm mại và say mê với dân ca, mẹ bà đã tận tình hướng dẫn cách hát, cách lấy hơi sao cho nhuần nhuyễn. Đồng thời, giải thích tường tận về ý nghĩa sâu xa của những bài dân ca cho bà hiểu rõ. Nhờ sở hữu giọng ca ngọt ngào và thuộc nhiều bài dân ca của dân tộc mình, chẳng mấy chốc, bà H’Nir đã có tên trong Đội văn hóa văn nghệ của địa phương. Từ đó, tình yêu với dân ca Jrai của bà lớn lên theo năm tháng.

Theo bà H’Nir, các bài dân ca Jrai thường có nội dung ca ngợi quê hương, đất nước, tình mẫu tử, tình yêu đôi lứa, lao động sản xuất. Nhiều bài còn có nội dung phê phán thói hư, tật xấu trong đời sống. “Gia đình tôi có truyền thống hát dân ca. Trong đó, mẹ tôi là người hát có tiếng trong vùng. Hiện nay, tôi thuộc hơn 10 bài dân ca Jrai với các thể loại như: ru con, đối đáp, giao duyên. Tôi thường hát vào các dịp lễ hội, đám cưới, tân gia, khách quý đến nhà hoặc khi gặp gỡ bạn bè.

Ngoài ra, khi đi làm rẫy hay đi gùi nước, tôi cũng hát cho quên sự mệt nhọc, cho tâm trí thoải mái. Với tôi, các bài hát dân ca cũng chính là cách bày tỏ niềm vui hay nỗi buồn để mọi người có được sự đồng cảm, chia sẻ”-bà H’Nir bộc bạch.

Bà Kpă H’Nhing (SN 1975, cùng trú tại buôn Ia Rniu) cũng thuộc nhiều bài dân ca Jrai. Theo bà HNhing, các bài dân ca Jrai lưu truyền bằng hình thức truyền miệng, hình thành từ trong quá trình sinh hoạt, lao động sản xuất và mang hơi thở cuộc sống. Trong đó, bà thích nhất một số bài như: Pé trông loai (hái cà chín), Ayong Thanh Long (chàng Thanh Long), Ayong Chuôn (chàng Chuôn), Pơ pă ama kâo nao ami? (Bố của con đi đâu vậy mẹ?). Nội dung các bài hát này nói về tình yêu của cha mẹ dành cho con cái, tình yêu nam nữ.

Bà Kpă H'Nhing (bìa trái) là người thuộc nhiều bài hát dân ca Jrai ở xã Ia Broắi, huyện Ia Pa. Ảnh: R.H

Bà Kpă H’Nhing (bìa trái) là người thuộc nhiều bài hát dân ca Jrai ở xã Ia Broắi, huyện Ia Pa. Ảnh: R.H

Bà H’Nhing chia sẻ: “Các bài dân ca Jrai rất mộc mạc, bình dị nhưng không kém phần sâu sắc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hát hay được. Với mình, ngoài kết hợp với đàn goong, trong quá trình hát, mình có thể thêm lời mới nhằm giúp bài hát phù hợp với cuộc sống hiện tại. Mình luôn nhắc nhở con cháu trong làng phải yêu bản sắc truyền thống cũng như dân ca của dân tộc. Mình mong các cấp, các ngành có sự chung tay để cùng gìn giữ văn hóa nghệ thuật của người Jrai”.

Theo anh Rmah Máy-Tuyên truyền viên Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Ia Pa: Hiện nay, trên địa bàn huyện có 7 người hát tốt và biết nhiều bài dân ca Jrai. “Chúng tôi hay gọi họ là cao thủ trong việc hát dân ca dân tộc mình”-anh Máy nói.

Ông Nguyễn Hùng Linh-Trưởng phòng Văn hóa-Thông tin huyện Ia Pa-cho biết: Để góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống, huyện Ia Pa tổ chức ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số 2 năm/lần. Trong ngày hội có hoạt động trình diễn cồng chiêng, đan lát, tạc tượng, dệt thổ cẩm và hát dân ca.

Ngoài ra, thực hiện Đề án số 02-ĐA/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy về nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào tại chỗ, xây dựng thiết kế văn hóa cơ sở vững mạnh giai đoạn 2013-2020, hàng năm, huyện phân bổ kinh phí khoảng 450 triệu đồng để thực hiện công tác bảo tồn văn hóa truyền thống như: truyền dạy cồng chiêng, tổ chức các lớp dệt thổ cẩm, tạc tượng gỗ dân gian và tổ chức hoạt động văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương.



Nguồn

Cùng chủ đề

Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai tiếp xúc cử tri xã Yang Bắc

Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, cá nhân ông Huỳnh Thế Mạnh-Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tặng 18 suất quà (500 ngàn đồng tiền mặt/suất) cho 18 hộ nghèo ở xã Yang Bắc. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Huỳnh Thế Mạnh đã chúc các gia đình đón Tết, vui Xuân đầm ấm, bình an và mong các gia đình nỗ lực nhiều hơn nữa, phát triển sản xuất đạt kết quả cao trong năm...

Khai trương điểm bán sản phẩm đặc trưng Tây Nguyên-Gia Lai

Việc khai trương cửa hàng nhằm mục đích thiết lập mô hình mua bán, phân phối hàng hóa, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh trưng bày, giới thiệu các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm đến người tiêu dùng.(function (d, s, id) { var js, fjs = d.getElementsByTagName(s); if (d.getElementById(id)) return; ...

Đak Pơ chú trọng hướng nghiệp, đào tạo nghề

​Nỗ lực tạo việc làmNăm 2024, anh Đinh Văn Úc (làng Kruối Chai, xã Yang Bắc) tham gia phiên giao dịch việc làm do xã Yang Bắc phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh tổ chức. Sau đó, anh quyết định theo học lớp công nghệ ô tô tại Trường Cao đẳng Gia Lai.Anh chia sẻ: “Tôi nhận thấy thị trường công nghệ ô tô đang phát triển mạnh, có mức thu nhập khá và được...

Làng Dung Rơ vang tiếng cồng chiêng

Làng vắng tiếng chiêng ngânChậm rãi chỉnh lại chiếc cồng cỡ lớn, già làng Alit hồi nhớ: Trước đây, làng nổi tiếng với chiêng hay, xoang đẹp. Đội cồng chiêng của làng vinh dự được trình diễn tại Festival Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 tại Gia Lai.Ngày đó, cùng với đoàn cồng chiêng của các dân tộc ở vùng đất Tây Nguyên như: Ê Đê, Mạ, Cơ Ho, Chu Ru, Xê Đăng, Brâu… và đoàn cồng chiêng của...

Mang Yang phát huy vai trò người có uy tín

​Bà Hoàng Thị Lan Anh-Phó Chủ tịch UBND huyện-cho biết: Toàn huyện có 60 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, huyện đã quan tâm hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số theo Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.Các chế độ chính sách đối với người có uy tín được thực hiện kịp thời, đảm bảo đúng quy...

Cùng tác giả

Giá tiêu hôm nay 10/1/2025, trong nước đồng loạt giảm

Giá tiêu trong nước hôm nay Giá tiêu hôm nay được cập nhật lúc 4h30 sáng ngày 10/1/2025 như sau, giá tiêu trong nước sau nhiều phiên tăng đã đồng loạt quay đầu giảm sâu, mức giảm từ 1.000 – 4.000 đồng/kg. Hiện thị trường tiêu ở tất cả địa phương trọng điểm trong nước đã xuống dưới mốc 150.000 đồng/kg, giá mua trung bình ở các địa phương là 148.000 đồng/kg. Cụ thể, giá tiêu hôm nay ở tỉnh Gia...

T&T Group đầu tư dự án điện gió đầu tiên tại Lào

Ngày 9/1/2025, trong khuôn khổ Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Chính phủ Lào Sonexay Siphandone, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào đã thay mặt Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trao hợp đồng nhượng quyền (“Concession Agreement”) dự án điện gió Savan 1 cho Công ty TNHH MTV điện gió Savan 1 (đơn vị thành...

Giá cà phê trong nước hôm nay 10/1/2025 giảm “cực sốc”

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025 trên thị trường thế giới, lúc 4 giờ 30 phút cập nhật trên sàn giao dịch Sở Giao dịch hàng hoá Việt Nam MXV (giá cà phê thế giới được MXV cập nhật liên tục, khớp với các sàn giao dịch trên thế giới, là kênh duy nhất ở Việt Nam cập nhật liên tục liên kết với các sàn giao dịch trên thế giới). Người dân Lâm Đồng thu hoạch cà phê. Ảnh:...

Dự báo giá cà phê ngày mai 10/1/2025: Dưới mức 119.000 đồng/kg

Giá cà phê Robusta giảm mạnh Trên sàn London, giá cà phê Robusta ghi nhận đã quay đầu giảm mạnh vào lúc 15 giờ 30 phút ngày 9/1/2025. Cụ thể, mức giảm dao động từ 40 – 63 USD/tấn, với giá giao hàng tháng 3/2025 đạt 4956 USD/tấn (giảm 63 USD/tấn). Các kỳ hạn khác cũng ghi nhận mức giảm tương tự, với giá tháng 5/2025 là 4877 USD/tấn (giảm 53 USD/tấn), tháng 7/2025 là 4795 USD/tấn (giảm 44 USD/tấn)...

Hoa đào đông nhập khẩu, thú chơi Tết mới của người giàu

Dự báo giá cà phê ngày mai 10/1/2025: Dưới mức 119.000 đồng/kgDự báo giá cà phê ngày mai 10/1/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia...

Cùng chuyên mục

Làng Dung Rơ vang tiếng cồng chiêng

Làng vắng tiếng chiêng ngânChậm rãi chỉnh lại chiếc cồng cỡ lớn, già làng Alit hồi nhớ: Trước đây, làng nổi tiếng với chiêng hay, xoang đẹp. Đội cồng chiêng của làng vinh dự được trình diễn tại Festival Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 tại Gia Lai.Ngày đó, cùng với đoàn cồng chiêng của các dân tộc ở vùng đất Tây Nguyên như: Ê Đê, Mạ, Cơ Ho, Chu Ru, Xê Đăng, Brâu… và đoàn cồng chiêng của...

Di tích lịch sử Nhà lao Pleiku

Di tích Nhà lao Pleiku nằm trên đường Thống Nhất, thuộc phường Ia Kring, thành phố Pleiku. Nhà lao Pleiku được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) công nhận Di tích Lịch sử quốc gia tại Quyết...

NHÀ LƯU NIỆM ANH HÙNG NÚP-LÀNG KHÁNG CHIẾN STƠR

Nhà lưu niệm Anh hùng Núp nằm tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, quê hương của Anh hùng Núp.  Công trình Nhà lưu niệm Anh hùng Núp được khởi công xây dựng ngày 26/03/2010. Ngày 06/05/2011 Nhà lưu niệm được khánh thành nhân...

Tiếp tục quốc tế hoá các giá trị bản sắc văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới

​Đặc biệt, du lịch Việt Nam đã hồi phục sau đại dịch Covid-19 và có sự tăng trưởng ấn tượng, trở thành điểm sáng trong tổng thể phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, tổ chức thành công các sự kiện quy mô cấp quốc gia, cấp vùng...gắn với xây dựng thương hiệu du lịch theo tinh thần “lấy văn hoá để phát triển du lịch, lấy du lịch để phát triển văn hoá”.Năm 2024, Việt Nam đón khoảng 17,5 triệu...

Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2025

Tham dự tại điểm cầu Chính phủ có đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa – Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội. Tại điểm cầu UBND tỉnh Gia Lai có đồng chí Nguyễn Thị Thanh Lịch – Tỉnh uỷ viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo...

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam tại tỉnh Gia Lai

Mục tiêu của Kế hoạch nhằm phát triển các ngành CNVH Gia Lai bao gồm: Quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; phát thanh và truyền hình; du lịch trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lượng, đóng góp tích cực...

Ia Pết giữ gìn, phát huy nghề đan lát truyền thống

Theo Chủ tịch UBND xã Ia Pết, hiện nay, người dân trên địa bàn xã coi nghề đan lát như một công việc chính trong mỗi gia đình khi thời gian rảnh rỗi. Toàn xã có 8 thôn, làng thì chỉ có duy nhất thôn 10 (người Kinh) không đan lát, còn lại đều gìn giữ và sống được với nghề này.Nghề đan lát đang rất phát triển và được nhiều khách hàng biết đến. Đặc biệt, một số...

Đa dạng, giàu bản sắc

Trầm tích cao nguyênVẻ đẹp của Khu di tích thắng cảnh Biển Hồ-nơi diễn ra các hoạt động của Ngày hội Văn hóa-Du lịch thành phố như một sự cộng hưởng làm nên sắc màu riêng cho từng hoạt động. Phần tái hiện nghi lễ của các đoàn nghệ nhân giúp người dân và du khách thêm một lần được sống cùng những lễ hội gắn liền với cư dân lâu đời trên thành phố cao nguyên.Gần 1.000 nghệ...

Hứa hẹn nhiều hoạt động mới mẻ, hấp dẫn

Trình diễn và trải nghiệmMột sự kiện khác cũng rất được quan tâm, đó là hội thảo khoa học “Nghệ sĩ Gia Lai với di sản địa phương” diễn ra vào chiều 15-11. Hội thảo xoay quanh chủ đề di sản văn hóa địa phương trong sáng tạo tác phẩm và nghiên cứu nghệ thuật của các nghệ sĩ đang sinh sống, làm việc tại Gia Lai.Các đại biểu cùng nhau trao đổi, thảo luận về những vấn đề...

Khai mạc Tuần lễ Hoa Dã Quỳ

Cùng dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh Lịch - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024; Trần Ngọc Nhung - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó trưởng Ban Tổ chức Tuần lễ Hoa Dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024. Cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban,...

Tin nổi bật

Tin mới nhất