Powered by Techcity

Lịch sử hình thành tỉnh Gia Lai

Vùng đất tỉnh Gia Lai ngày nay là địa bàn cư trú lâu đời của các dân tộc Jrai, Bahnar có tập quán sống thành từng làng. Trước khi người Pháp đặt ách đô hộ lên Tây nguyên, các dân tộc Gia Lai đang ở giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn xã hội có giai cấp.

Từ những năm đầu của thập niên 40 của thế kỷ XIX, các giáo sĩ người Pháp đã thâm nhập khu vực cư trú của người Bahnar thuộc xã Hà Tây – huyện Chư Păh và xã Hà Đông – huyện Đăk Đoa ngày nay để truyền đạo. Theo chân các giáo sĩ, thực dân Pháp ngày càng tiến sâu vào Bắc Tây Nguyên tạo nên biến đổi mới bằng những chính sách chia để trị, dựa vào nhóm này để chống nhóm khác, chia rẽ Kinh – Thượng, chia rẽ các dân tộc trong tỉnh, trong khu vực với nhau.

Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã từng bước thiết lập bộ máy cai trị trên đất Gia Lai. Sau nhiều lần thay đổi, sáp nhập, chia tách để thành lập các đơn vị hành chính trên vùng Tây Nguyên, ngày 24/5/1932, tỉnh Pleiku được thành lập (gồm đại lý Pleiku và đại lý Cheo Reo) theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương.

Đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tỉnh Pleiku có: thị xã Pleiku (thành lập ngày 3/12/1929 theo Nghị định Khâm sứ Trung Kỳ), huyện An Khê, huyện Pleikli, huyện Chư Ty và huyện Cheo Reo.

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, tên tỉnh được chính quyền cách mạng gọi là Gia Lai. Tháng 6/1946, thực dân Pháp chiếm lại vùng đất Gia Lai và gọi tên của tỉnh là Pleiku. Từ năm 1946-1954, tỉnh Pleiku nói riêng, Tây Nguyên nói chung trải qua nhiều lần chủ thể cai quản theo các văn bản của chính quyền thực dân và chính phủ bù nhìn.

Về phía chính quyền cách mạng, trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tên tỉnh vẫn giữ là Gia Lai nhưng qua từng thời điểm khác nhau, tỉnh Gia Lai lại thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của các cơ quan khác nhau trong khu vực, các huyện trong tỉnh cũng nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính.

Đối với chính quyền Sài Gòn, mặc dù từ năm 1954 cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tên tỉnh vẫn gọi là Pleiku, nhưng diện mạo của tỉnh đã nhiều lần thay đổi.

Từ năm 1954-1975 vẫn giữ tên tỉnh là Gia Lai, nhưng địa giới hành chính của tỉnh có nhiều thay đổi qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử.

– Ngày 20/9/1975, theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum được hợp nhất thành một tỉnh có tên gọi là Gia Lai – Kon Tum.

– Ngày 12/8/1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khoá VIII, Gia Lai – Kon Tum tách thành hai tỉnh: Gia Lai và Kon Tum. Từ sau khi chia tỉnh, Gia Lai tiếp tục chia tách để lập thêm một số huyện mới.

Đến nay, Tỉnh Gia Lai có 17 đơn vị hành chính gồm: thành phố Pleiku; thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, và 14 huyện: Chư pah, Ia Grai, Chư Prông, Đức Cơ, Chư Sê, Mang Yang. Đak Đoa, Kbang, Kong Chro, Đăk Pơ, Ia Pa, Phú Thiện và Krông Pa, Chư Pưh.

Theo lịch sử Đảng bộ tỉnh Gia Lai (1945-2005)

Cổng TTĐT tỉnh

Cùng chủ đề

Tăng cường đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông dịp Tết

Dịp Tết, các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách đã có kế hoạch cụ thể nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu đi lại của người dân. Ông Trần Văn Uông-Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đức Đạt Thành (TP. Pleiku) cho biết: Bình thường, tuyến Gia Lai-TP. Hồ Chí Minh và ngược lại, nhà xe chạy 12 chuyến/ngày nhưng bắt đầu từ ngày 15-1 đã tăng lên 17 chuyến/ngày. Đặc biệt, từ ngày 21-1,...

Dự báo giá tiêu ngày mai 24/1/2025, trong nước tiếp tục tăng

Dự báo giá tiêu ngày mai ​​​​​Dự báo giá tiêu trong nước ngày mai 24/1/2025 tiếp tục tăng nhẹ và ổn định tuỳ từng địa phương. Giá tiêu hôm nay được cập nhật chiều ngày 23/1/2025 như sau, thị trường tiêu trong nước tiếp tục sôi động và có xu hướng tăng trở lại sau nhiều phiên đi ngang trước đó. Hiện giá tiêu thu mua trung bình tại các thị trường trọng điểm là 147.500 đồng/kg. Cụ thể, giá tiêu hôm...

Dự báo giá cà phê ngày mai 24/1/2025 vượt mốc 125.000 đồng/kg

Cập nhật giá cà phê thế giới Trên sàn London, vào lúc 16 giờ 00 phút ngày 23/1/2025 giá cà phê Robusta tiếp tục tăng phi mã và lập đỉnh mới, với mức tăng từ 152 – 189 USD/tấn so với phiên giao dịch ngày hôm qua, được ghi nhận như sau. Giá giao hàng tháng 3/2025 là 5452 USD/tấn (tăng 189 USD/tấn), giá giao hàng tháng 5/2025 là 5388 USD/tấn (tăng 171 USD/tấn), giá giao hàng tháng 7/2025 là...

Bà ‘trùm’ phân bón giả bị bắt từng đoạt giải vàng cuộc thi sắc đẹp

Bà Nguyễn Thị Cẩm My đã đoạt giải vàng trong cuộc thi sắc đẹp tổ chức ở Bình Định năm 2022 – Ảnh: VAWE Như Tuổi Trẻ Online đã đưa tin, ông Bùi Minh Chánh (43 tuổi) cùng vợ là Nguyễn Thị Cẩm My (41 tuổi) vừa bị Công an tỉnh Đắk Lắk bắt tạm giam về hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả là phân bón. Nữ doanh nhân trong đường dây sản xuất phân bón giả là ai? Phân...

Mang mùa xuân về với người nghèo và học sinh vùng khó

Tại đây, Ban tổ chức trao tặng 1.143 phần quà với tổng trị giá trên 360 triệu đồng cho đồng bào nghèo, học sinh vùng khó xã Chư Krêy.Không khí tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Nguyễn Khuyến (xã Chư Krêy) đông vui như có hội. Trên từng gương mặt ngây thơ của các em học sinh hiện rõ sự mong chờ, háo hức. Vượt qua sự rụt rè, e ngại ban đầu,...

Cùng tác giả

Huyện Kbang muốn trở thành điểm hút khách mới của Gia Lai

Nằm giữa vùng núi rừng, gần với các vườn quốc gia, huyện Kbang có nhiều tiềm năng phong phú để phát triển du lịch. Huyện Kbang có diện tích rừng tự nhiên lớn để phát triển tiềm năng về du lịch. Ảnh: Thanh Tuấn Kbang sở hữu diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Gia Lai với độ che phủ gần 70%. Các địa điểm như Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Thác Hang Én, Thác Dơi, Thác Kon Bông, Kon Lốc…...

Gia Lai miền đất đậm chất Tây Nguyên, hùng vĩ trước đại ngàn

Gia Lai không chỉ là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nhiều thắng cảnh hoang sơ tuyệt đẹp mà đây còn là vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa của đất và người Tây Nguyên. Với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo. Rừng nguyên sinh nơi đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác,...

Tuần văn hóa, du lịch Gia Lai năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023 được diễn ra từ ngày 11/11 đến 19/11 với không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến “vùng thắng cảnh” Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai, với Hội đua thuyền độc mộc tranh cúp A Sanh trên dòng Pô Cô huyền thoại, với Festival Văn hóa cồng chiêng là Lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, Giải chạy “Gia Lai city trail 2023...

Biển Hồ – Đôi mắt Pleiku

Mỗi khi nhắc đến du lịch Gia Lai, người ta thường nghĩ ngay đến “Đôi mắt Pleiku-Biển Hồ đầy”. Biển Hồ nằm trong quần thể “Khu Du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ - Chư Đăng Ya” vừa được bổ sung vào danh sách các Khu Du lịch Quốc gia trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”...

Thác K50: Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ

Thác K50 hay còn gọi là thác Hang Én, thác nằm sâu trong vùng lõi của Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răn, thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cách thị trấn Kbang khoảng 70km về phía Bắc. Vẻ đẹp của Thác K50 được nhiều người ưu ái dùng những cụm từ mĩ miều để gọi tên như: “Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên”, hay “Nàng thơ giữa khu bảo tồn thiên...

Cùng chuyên mục

Huyện Kbang muốn trở thành điểm hút khách mới của Gia Lai

Nằm giữa vùng núi rừng, gần với các vườn quốc gia, huyện Kbang có nhiều tiềm năng phong phú để phát triển du lịch. Huyện Kbang có diện tích rừng tự nhiên lớn để phát triển tiềm năng về du lịch. Ảnh: Thanh Tuấn Kbang sở hữu diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Gia Lai với độ che phủ gần 70%. Các địa điểm như Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Thác Hang Én, Thác Dơi, Thác Kon Bông, Kon Lốc…...

Gia Lai miền đất đậm chất Tây Nguyên, hùng vĩ trước đại ngàn

Gia Lai không chỉ là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nhiều thắng cảnh hoang sơ tuyệt đẹp mà đây còn là vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa của đất và người Tây Nguyên. Với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo. Rừng nguyên sinh nơi đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác,...

Tuần văn hóa, du lịch Gia Lai năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023 được diễn ra từ ngày 11/11 đến 19/11 với không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến “vùng thắng cảnh” Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai, với Hội đua thuyền độc mộc tranh cúp A Sanh trên dòng Pô Cô huyền thoại, với Festival Văn hóa cồng chiêng là Lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, Giải chạy “Gia Lai city trail 2023...

Biển Hồ – Đôi mắt Pleiku

Mỗi khi nhắc đến du lịch Gia Lai, người ta thường nghĩ ngay đến “Đôi mắt Pleiku-Biển Hồ đầy”. Biển Hồ nằm trong quần thể “Khu Du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ - Chư Đăng Ya” vừa được bổ sung vào danh sách các Khu Du lịch Quốc gia trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”...

Thác K50: Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ

Thác K50 hay còn gọi là thác Hang Én, thác nằm sâu trong vùng lõi của Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răn, thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cách thị trấn Kbang khoảng 70km về phía Bắc. Vẻ đẹp của Thác K50 được nhiều người ưu ái dùng những cụm từ mĩ miều để gọi tên như: “Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên”, hay “Nàng thơ giữa khu bảo tồn thiên...

48 giờ ở Gia Lai

Gia Lai có thác K50, Biển Hồ, hàng thông trăm tuổi và nhiều món ăn ngon, thích hợp trải nghiệm vào tháng 10 và 11 khi hoa dã quỳ bắt đầu nở. Gia Lai là tỉnh vùng cao nằm ở phía bắc Tây Nguyên với thủ phủ là thành phố Pleiku. Đây là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thác K50 hùng vĩ, Biển Hồ, hàng thông trăm tuổi và nhiều món ăn ngon. Hành trình 48 giờ...

Độc đáo “rượu ghè mẹ Dung”

Lâu nay, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Gia Lai vẫn ủ rượu ghè. Tuy nhiên, khi nhắc tới rượu ghè làm từ men vỏ cây rừng, nhiều người nhớ ngay đến “rượu ghè mẹ Dung” ở làng Kon Pơ Nang, xã Hà Tây, huyện Chư Păh. Ông Biên - Chủ tịch UBND xã Hà Tây cho biết: Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc...

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ nguồn tài nguyên bản địa

Tỉnh Gia Lai có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên phong phú, văn hóa đa dạng nên rất phù hợp để khơi dậy phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đây cũng là yếu tố then chốt để các doanh nghiệp, những thanh niên mạnh dạn phát triển tài nguyên bản địa vốn có, tạo ra tính cạnh tranh trong nền kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0. Các sản phẩm mây...

Nghi lễ cúng rừng của người J’rai

Khi thu hoạch lúa về kho cũng là lúc cộng đồng người J’rai ở Gia Lai lại cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng với mong ước một năm bình an, may mắn. Nghi lễ cúng rừng được duy trì hằng năm, nhằm tạ ơn thần Rừng đã che chở, cung cấp lương thực, thực phẩm, sản vật dưới tán rừng… nuôi sống bà con dân làng. Già làng Siu Tơr cùng bà con thực hiện nghi lễ cúng thần...

Đặc sản JRAI hút khách dịp Tết

Những sản vật đậm đà hương vị Tây Nguyên như thịt bò một nắng, muối kiến, muối é, rượu ghè… đã dần trở thành thương hiệu đặc trưng của vùng Đông Nam tỉnh Gia Lai. Dịp Tết này, các loại đặc sản này tiêu thụ mạnh giúp người dân thêm niềm vui đủ đầy. Bò một nắng Krông Pa đã khẳng định được thương hiệu nhờ hương vị thơm ngon đặc trưng. ​Những ngày này, cơ sở bò một nắng Nhân...

Tin nổi bật

Tin mới nhất