Powered by Techcity

Độc đáo “rượu ghè mẹ Dung”

Lâu nay, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Gia Lai vẫn ủ rượu ghè. Tuy nhiên, khi nhắc tới rượu ghè làm từ men vỏ cây rừng, nhiều người nhớ ngay đến “rượu ghè mẹ Dung” ở làng Kon Pơ Nang, xã Hà Tây, huyện Chư Păh.

Ông Biên – Chủ tịch UBND xã Hà Tây cho biết: Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Ban Quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia xã chọn Dự án 3 về phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị và Tiểu dự án 2 về thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Mới đây, UBND xã tổ chức ra mắt thương hiệu “Rượu ghè mẹ Dung” do chị Yet (làng Kon Pơ Nang) thực hiện với mong muốn đưa ra thị trường sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Chị Yet phơi những bánh men rượu ghè được làm từ vỏ cây rừng. Ảnh: H.P

Chị Yet phơi những bánh men rượu ghè được làm từ vỏ cây rừng. Ảnh: H.P

Chị Yet chia sẻ: Để làm nên sản phẩm rượu ghè mang hương vị độc đáo, các công đoạn chuẩn bị phải thật kỹ lưỡng và công phu. Nguyên liệu gồm: gạo lứt, ớt tươi và vỏ cây hyam được lấy từ trong rừng. Vỏ cây hyam sau khi được lấy từ rừng về rồi bóc tơi ra và dùng chày giã nát, ngâm trong nước khoảng 30 phút, rồi dùng sàng lọc lấy nước. Gạo ngâm với nước để tạo độ mềm, vớt ra giã nát, sàng lấy bột mịn, sau đó cho vào giã chung với ớt tươi. Cuối cùng, trộn nước vỏ cây hyam cùng bột gạo, ớt vừa giã rồi nặn thành những bánh men có hình tròn.

Bánh men sau khi phơi khô thì đem giã nát thành bột và trộn chung với cơm gạo lứt nấu vừa chín tới, rồi ủ hỗn hợp này qua 1 đêm sau đó được cho vào ghè, bọc kín bằng lá chuối đã hong trên bếp lửa. Rượu ghè ủ trong bình sau khoảng 2 tuần thì có thể sử dụng được.

Theo chị Yet, gia đình chị làm rượu ghè từ rất lâu rồi. Cứ mỗi khi chuẩn bị ăn mừng lúa mới hay lễ hội trong làng, các thành viên trong gia đình lại làm những bình rượu ghè thơm ngon phục vụ cho gia đình và bán cho dân làng. Từ khi 15 tuổi, chị đã được mẹ truyền lại các bí quyết làm rượu ghè từ men cây rừng.

“Khi chọn cái tên “Rượu ghè mẹ Dung” là tôi mong muốn con cháu của mình sau này luôn giữ gìn, tiếp nối nghề truyền thống của gia đình, cũng như phát huy các giá trị văn hóa bản sắc tốt đẹp của người Bahnar” – chị Yet tâm sự.

Chị Yet bên những bình rượu ghè. Ảnh: H.P

Chị Yet bên những bình rượu ghè. Ảnh: H.P

Tâm đắc với hương vị “rượu ghè mẹ Dung”, già làng Groi bộc bạch: “Làng mình đa phần là người Bahnar. Khi làng có lễ hội, nhà nào cũng làm 1 bình rượu ghè mang ra chung vui cùng với mọi người. Riêng rượu ghè do nhà Yet làm ra luôn được bà con ưa thích vì hương vị thơm ngon”.

Trao đổi với P.V, ông Nguyễn Công Sơn – Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Păh cho biết: “Rượu ghè mẹ Dung” làm bằng men vỏ cây rừng có hương vị nồng đượm, thơm ngon đặc trưng. Thời gian tới, huyện sẽ tiến hành thủ tục đánh giá chọn làm sản phẩm OCOP của địa phương, đồng thời quảng bá tại phiên chợ nông sản, lễ hội hoa dã quỳ sắp tới với mong muốn sản phẩm ngày càng vươn xa trên thị trường”.

Cùng chủ đề

Công nhận thêm 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp Quốc gia

NDO – Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương vừa quyết định công nhận thêm 28 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 5 sao cấp Quốc gia. Trong đó, nhóm thực phẩm có 21 sản phẩm, nhóm dược liệu có 2 sản phẩm, nhóm du lịch có 2 sản phẩm, nhóm đồ uống có 2 sản phẩm, nhóm thủ công mỹ nghệ có 1 sản phẩm. Theo Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, đến hết...

Giá heo hơi hôm nay 21/1/2025: Tiếp tục đứng giá

Giá bạc hôm nay 21/1/2025: Bạc ổn địnhGiá bạc hôm nay (21/1/2025), kết thúc phiên đầu tuần, giá bạc trong nước và thế giới ổn định. ...

Giá cà phê trong nước ngày 21/1/2025 giảm trung bình 900 đồng/kg

Giá cà phê thế giới tăng “phi mã” Giá cà phê hôm nay 21/1/2025 trên thị trường thế giới, lúc 4 giờ 30 phút cập nhật trên sàn giao dịch Sở Giao dịch hàng hoá Việt Nam MXV (giá cà phê thế giới được MXV cập nhật liên tục, khớp với các sàn giao dịch trên thế giới, là kênh duy nhất ở Việt Nam cập nhật liên tục liên kết với các sàn giao dịch trên thế giới). Người dân...

Giá tiêu hôm nay 21/1/2025, trong nước ổn định ở mức cao

Giá tiêu trong nước hôm nay Giá tiêu hôm nay được cập nhật lúc 4h30 sáng ngày 21/1/2025 như sau, thị trường tiêu trong nước tiếp tục ổn định, ít biến động và đi ngang so với phiên giao dịch trước, hiện giá thu mua tiêu tại các thị trường trọng điểm dao động trong khoảng 145.000 – 146.000 đồng/kg; giá tiêu trung bình là 145.500 đồng/kg. Cụ thể, giá tiêu hôm nay ở tỉnh Gia Lai, Bình Phước ít biến...

2 lần khai quật, phát lộ nhiều phế tích Chăm tại một xã ở Gia Lai, có hiện vật 8 cánh bằng vàng

Theo chúng tôi, khu vực di tích Chăm ở An Phú vẫn còn nhiều bí ẩn ở trong lòng đất chờ để nghiên cứu, khám phá. Trong lần thứ 2 khai quật khảo cổ, các nhà khoa học đã phát hiện được “Hố thiêng” với phần trung tâm nằm trong khung hình tròn được tạo dựng bằng các viên gạch xếp thành hình chữ Vạn và các hiện vật có giá trị. “Hố thiêng” hay “Kho thiêng” là trung tâm...

Cùng tác giả

Huyện Kbang muốn trở thành điểm hút khách mới của Gia Lai

Nằm giữa vùng núi rừng, gần với các vườn quốc gia, huyện Kbang có nhiều tiềm năng phong phú để phát triển du lịch. Huyện Kbang có diện tích rừng tự nhiên lớn để phát triển tiềm năng về du lịch. Ảnh: Thanh Tuấn Kbang sở hữu diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Gia Lai với độ che phủ gần 70%. Các địa điểm như Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Thác Hang Én, Thác Dơi, Thác Kon Bông, Kon Lốc…...

Gia Lai miền đất đậm chất Tây Nguyên, hùng vĩ trước đại ngàn

Gia Lai không chỉ là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nhiều thắng cảnh hoang sơ tuyệt đẹp mà đây còn là vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa của đất và người Tây Nguyên. Với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo. Rừng nguyên sinh nơi đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác,...

Tuần văn hóa, du lịch Gia Lai năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023 được diễn ra từ ngày 11/11 đến 19/11 với không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến “vùng thắng cảnh” Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai, với Hội đua thuyền độc mộc tranh cúp A Sanh trên dòng Pô Cô huyền thoại, với Festival Văn hóa cồng chiêng là Lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, Giải chạy “Gia Lai city trail 2023...

Biển Hồ – Đôi mắt Pleiku

Mỗi khi nhắc đến du lịch Gia Lai, người ta thường nghĩ ngay đến “Đôi mắt Pleiku-Biển Hồ đầy”. Biển Hồ nằm trong quần thể “Khu Du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ - Chư Đăng Ya” vừa được bổ sung vào danh sách các Khu Du lịch Quốc gia trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”...

Thác K50: Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ

Thác K50 hay còn gọi là thác Hang Én, thác nằm sâu trong vùng lõi của Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răn, thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cách thị trấn Kbang khoảng 70km về phía Bắc. Vẻ đẹp của Thác K50 được nhiều người ưu ái dùng những cụm từ mĩ miều để gọi tên như: “Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên”, hay “Nàng thơ giữa khu bảo tồn thiên...

Cùng chuyên mục

Huyện Kbang muốn trở thành điểm hút khách mới của Gia Lai

Nằm giữa vùng núi rừng, gần với các vườn quốc gia, huyện Kbang có nhiều tiềm năng phong phú để phát triển du lịch. Huyện Kbang có diện tích rừng tự nhiên lớn để phát triển tiềm năng về du lịch. Ảnh: Thanh Tuấn Kbang sở hữu diện tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Gia Lai với độ che phủ gần 70%. Các địa điểm như Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Thác Hang Én, Thác Dơi, Thác Kon Bông, Kon Lốc…...

Gia Lai miền đất đậm chất Tây Nguyên, hùng vĩ trước đại ngàn

Gia Lai không chỉ là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho nhiều thắng cảnh hoang sơ tuyệt đẹp mà đây còn là vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa của đất và người Tây Nguyên. Với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo. Rừng nguyên sinh nơi đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác,...

Tuần văn hóa, du lịch Gia Lai năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn

Tuần Văn hóa - Du lịch Gia Lai 2023 được diễn ra từ ngày 11/11 đến 19/11 với không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến “vùng thắng cảnh” Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai, với Hội đua thuyền độc mộc tranh cúp A Sanh trên dòng Pô Cô huyền thoại, với Festival Văn hóa cồng chiêng là Lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya, Giải chạy “Gia Lai city trail 2023...

Biển Hồ – Đôi mắt Pleiku

Mỗi khi nhắc đến du lịch Gia Lai, người ta thường nghĩ ngay đến “Đôi mắt Pleiku-Biển Hồ đầy”. Biển Hồ nằm trong quần thể “Khu Du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ - Chư Đăng Ya” vừa được bổ sung vào danh sách các Khu Du lịch Quốc gia trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”...

Thác K50: Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ

Thác K50 hay còn gọi là thác Hang Én, thác nằm sâu trong vùng lõi của Khu bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răn, thuộc địa phận xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cách thị trấn Kbang khoảng 70km về phía Bắc. Vẻ đẹp của Thác K50 được nhiều người ưu ái dùng những cụm từ mĩ miều để gọi tên như: “Nàng tiên giữa đại ngàn Tây Nguyên”, hay “Nàng thơ giữa khu bảo tồn thiên...

48 giờ ở Gia Lai

Gia Lai có thác K50, Biển Hồ, hàng thông trăm tuổi và nhiều món ăn ngon, thích hợp trải nghiệm vào tháng 10 và 11 khi hoa dã quỳ bắt đầu nở. Gia Lai là tỉnh vùng cao nằm ở phía bắc Tây Nguyên với thủ phủ là thành phố Pleiku. Đây là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thác K50 hùng vĩ, Biển Hồ, hàng thông trăm tuổi và nhiều món ăn ngon. Hành trình 48 giờ...

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ nguồn tài nguyên bản địa

Tỉnh Gia Lai có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên phong phú, văn hóa đa dạng nên rất phù hợp để khơi dậy phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Đây cũng là yếu tố then chốt để các doanh nghiệp, những thanh niên mạnh dạn phát triển tài nguyên bản địa vốn có, tạo ra tính cạnh tranh trong nền kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0. Các sản phẩm mây...

Nghi lễ cúng rừng của người J’rai

Khi thu hoạch lúa về kho cũng là lúc cộng đồng người J’rai ở Gia Lai lại cùng nhau tổ chức lễ cúng rừng với mong ước một năm bình an, may mắn. Nghi lễ cúng rừng được duy trì hằng năm, nhằm tạ ơn thần Rừng đã che chở, cung cấp lương thực, thực phẩm, sản vật dưới tán rừng… nuôi sống bà con dân làng. Già làng Siu Tơr cùng bà con thực hiện nghi lễ cúng thần...

Đặc sản JRAI hút khách dịp Tết

Những sản vật đậm đà hương vị Tây Nguyên như thịt bò một nắng, muối kiến, muối é, rượu ghè… đã dần trở thành thương hiệu đặc trưng của vùng Đông Nam tỉnh Gia Lai. Dịp Tết này, các loại đặc sản này tiêu thụ mạnh giúp người dân thêm niềm vui đủ đầy. Bò một nắng Krông Pa đã khẳng định được thương hiệu nhờ hương vị thơm ngon đặc trưng. ​Những ngày này, cơ sở bò một nắng Nhân...

Sương giăng mờ ảo trên Biển Hồ chè ở Gia Lai

Con đường hàng thông - Biển Hồ chè, chùa Bửu Minh đến cánh đồng Ngô Sơn, núi lửa Chư Đăng Ya được xem là cung phượt đẹp nhất Gia Lai. Nguồn

Tin nổi bật

Tin mới nhất