Powered by Techcity

​ Chất xúc tác để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

Các nghệ nhân tham gia biểu diễn cồng chiêng đường phố. Ảnh: Đức Thụy ảnh 1

Các nghệ nhân tham gia biểu diễn cồng chiêng đường phố. Ảnh: Đức Thụy

Cũng từ những hình ảnh, clip được chia sẻ, qua lời kể của 14 nghệ nhân sau khi trở về, có lẽ hàng chục, hàng trăm nghệ nhân trong các ngôi làng cũng đang mong chờ, háo hức để được tấu lên điệu cồng chiêng trong sự theo dõi, cổ vũ của công chúng tại các sự kiện văn hóa mà gần nhất chính là Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai sắp tới. Sự kiện là một cơ hội lớn để mỗi thành viên tham gia nhận thấy tầm vóc, vai trò, trách nhiệm “chủ nhân” của di sản không gian văn hóa cồng chiêng, từ đó cố gắng luyện tập thuần thục, nhuần nhuyễn, đưa hồn cốt vào trong từng âm điệu. Thạc sĩ Nguyễn Quang Tuệ cho rằng, việc tổ chức định kỳ Festival Văn hóa cồng chiêng như một chất xúc tác cho công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị mang tính bản sắc của Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Bởi qua mỗi kỳ lễ hội, bà con lại thêm một lần được nhắc nhở về nét văn hóa đặc sắc mà cha ông truyền lại từ ngàn đời, được khích lệ để khôi phục và bảo tồn, học hỏi và phát huy hơn nữa.

Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai năm nay không nằm ngoài ý nghĩa bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Ngoài thưởng thức các tiết mục cồng chiêng đặc sắc tại đêm khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh, người dân và du khách cũng được tham gia chương trình lễ hội đường phố với màn diễu hành, biểu diễn của các đội cồng chiêng. Cùng với đó, không gian rợp bóng cây của Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) là địa điểm lý tưởng để các đơn vị tái hiện lại không gian buôn làng vào dịp lễ hội, rộn ràng cồng chiêng. Một số địa phương cũng sẽ phục dựng các lễ cúng có ý nghĩa quan trọng trong đời người theo phong tục truyền thống của người bản địa.

Đáng chú ý hơn khi Festival Văn hóa cồng chiêng năm nay là một trong những nội dung được cụ thể hóa của bản thỏa thuận hợp tác phát triển giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2025. Cùng với việc tổ chức lễ hội ở các tỉnh Tây Nguyên, UBND TP. Hồ Chí Minh đã giao Sở Văn hóa thành phố hỗ trợ Festival Văn hóa cồng chiêng tại Gia Lai để “làm sao cho lễ hội chưa có thành có, có thì phải tốt hơn, đã tốt rồi thì phải làm cho đẳng cấp. Để làm sao thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương”.

Tin rằng, với những sự hỗ trợ từ bên ngoài, những nỗ lực, cố gắng đổi mới của Ban tổ chức cũng như tình yêu, niềm tự hào và nhiệt huyết của hàng ngàn nghệ nhân, Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai năm 2023 sẽ thực sự đem đến “những sắc màu văn hóa” rực rỡ, hấp dẫn nhất cho người dân và du khách.



Nguồn

Cùng chủ đề

Dâng hương, dâng hoa tri ân liệt sĩ Đàm Minh Viễn tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ

Các đại biểu đã dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ và phần mộ anh Đàm Minh Viễn. Đồng thời, các đại biểu đã tìm hiểu về quá trình hoạt động cách mạng của anh Đàm Minh Viễn. Các đại biểu dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ. Ảnh: M.NAnh Đàm Minh Viễn (các bí danh là: Kỳ Sư, Đức Thanh) sinh năm 1919, là người dân tộc...

Mang niềm vui đến trẻ em vùng khó

Công trình được khởi công vào ngày 16-6-2024, tổng diện tích hơn 133 m2 với kinh phí 650 triệu đồng. Nguồn kinh phí do Dự án “Sức mạnh 2000” vận động các nhà hảo tâm tài trợ.Các em học sinh Trường Tiểu học và THCS Trạm Lập (xã Sơn Lang, huyện Kbang) đọc sách tại thư viện cầu thang. Ảnh: H.Đ.TCông trình hoàn thành và đưa vào sử dụng trong những ngày đầu năm học 2024-2025 trong niềm hạnh phúc...

Phản biện dự thảo Nghị quyết hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính ở...

Bí thư Tỉnh Đoàn Hà Thị Giang Thảo phát biểu tại hội nghị. Ảnh: P.LPhát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh Đoàn Hà Thị Giang Thảo cho biết: Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết phải ban...

Chư Păh khám sàng lọc bệnh lao miễn phí trong cộng đồng

​Chương trình với mục tiêu phát hiện bệnh lao chủ động bằng phương pháp chụp X-quang phổi miễn phí cho toàn bộ người dân hiện đang sinh sống và làm việc tại huyện Chư Păh. Ảnh: Như NguyệnChương trình với mục tiêu phát hiện bệnh lao chủ động bằng phương pháp chụp X-quang phổi miễn phí cho toàn bộ người dân hiện đang sinh sống và làm việc tại huyện Chư Păh; lấy mẫu đờm xét nghiệm Xpert hoặc trunat, phát hiện...

593 đội viên được công nhận danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ

Anh Thái Giang Nam (bìa trái)-Bí thư Thành Đoàn Pleiku trao cờ thi đua cho các đơn vị dẫn đầu cụm thi đua công tác Đội năm học 2023-2024. Ảnh: M.NTheo đó, Hội đồng Đội các cấp trên địa bàn TP. Pleiku đã tổ chức 847 buổi sinh hoạt chuyên đề “Mỗi tuần một câu chuyện đẹp, một cuốn sách hay, một tấm gương sáng” thu hút hơn 49.000 đội viên thiếu nhi tham gia; tổ chức sinh hoạt theo chủ...

Cùng tác giả

Sản phẩm mật ong hoa cà phê vươn xa trên thị trường

Gia Lai có hơn 100 ngàn ha cà phê. Tận dụng lợi thế này, hàng trăm hộ nuôi ong đã đầu tư quy trình khép kín để chế biến các sản phẩm mật ong hoa cà phê đặc trưng của Gia Lai. Sản phẩm này có độ trong và tinh khiết, hương vị độc đáo, đậm đà hơn các loại mật ong khác và chỉ chiếm 10% sản lượng mật ong của Việt Nam. Đây là loại mật ong...

Xúc động hình ảnh Công an xã Y Tý giúp dân sau bão lũ

Ấm tình quân dân sau câu chuyện binh nhì Trung đoàn 98 bật khóc khi rời Làng Nủ Binh nhì Thào Mí Lình thuộc Trung đoàn 98, bật khóc khi buộc...

Mang niềm vui đến trẻ em vùng khó

Công trình được khởi công vào ngày 16-6-2024, tổng diện tích hơn 133 m2 với kinh phí 650 triệu đồng. Nguồn kinh phí do Dự án “Sức mạnh 2000” vận động các nhà hảo tâm tài trợ.Các em học sinh Trường Tiểu học và THCS Trạm Lập (xã Sơn Lang, huyện Kbang) đọc sách tại thư viện cầu thang. Ảnh: H.Đ.TCông trình hoàn thành và đưa vào sử dụng trong những ngày đầu năm học 2024-2025 trong niềm hạnh phúc...

Dâng hương, dâng hoa tri ân liệt sĩ Đàm Minh Viễn tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ

Các đại biểu đã dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ và phần mộ anh Đàm Minh Viễn. Đồng thời, các đại biểu đã tìm hiểu về quá trình hoạt động cách mạng của anh Đàm Minh Viễn. Các đại biểu dâng hương, dâng hoa tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Đức Cơ. Ảnh: M.NAnh Đàm Minh Viễn (các bí danh là: Kỳ Sư, Đức Thanh) sinh năm 1919, là người dân tộc...

Phản biện dự thảo Nghị quyết hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính ở...

Bí thư Tỉnh Đoàn Hà Thị Giang Thảo phát biểu tại hội nghị. Ảnh: P.LPhát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh Đoàn Hà Thị Giang Thảo cho biết: Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn tỉnh Gia Lai cần thiết phải ban...

Cùng chuyên mục

​ Gia Lai có trên 90% các thôn, làng, tổ dân phố được công nhận danh hiệu văn hóa

Làm việc với đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh.Tại buổi làm việc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hạnh đã báo cáo kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2023 và 6 tháng...

Lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống trong thanh thiếu thi Pleiku

Khơi gợi tình yêu văn hóa dân tộcChiều tối 9-8, khuôn viên Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku trở nên sôi động, rộn rã bởi sự có mặt của hơn 200 thanh thiếu nhi dân tộc thiểu số đến từ một số xã, phường trên địa bàn như: Hoa Lư, Yên Đỗ, Thắng Lợi, Đống Đa, Chư Á, Tân Sơn. Trong bộ trang phục truyền thống, các thành viên của từng đội thi cẩn thận kiểm tra lại các đạo cụ để...

Nghệ nhân ưu tú trao truyền di sản văn hóa

Học viên gồm 40 người Bahnar và 10 người Jrai đến từ các buôn làng trong tỉnh. Không khó để nhận ra nhiều học viên là nghệ nhân tài hoa, mỗi người có khả năng ở một loại hình nhất định, từ đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng đến hát dân ca. Nhưng khi được các nghệ nhân ưu tú bồi dưỡng thêm những tri thức, kỹ năng thực hành và truyền dạy lại các loại hình văn...

50 người Bahnar, Jrai được bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể

 Khai mạc lớp bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể do nghệ nhân ưu tú truyền dạy. Ảnh: Hoàng NgọcHọc viên tham gia lớp bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể được chia thành 5 lớp (mỗi lớp 10 người), gồm 2 lớp tạc tượng, 1 lớp đan lát, 1 lớp dệt thổ cẩm, 1 lớp hát dân ca. Các nghệ nhân ưu tú: Đinh Keo, Đinh Bri (huyện Kông Chro), Đinh Thị Hiền, Đinh Bi (huyện...

Ngôi làng bên dòng Sê San

Xuôi về các làng nằm về phía xa thành phố luôn là trải nghiệm vô cùng thú vị. Vào một ngày đầu tháng 5 hanh hao nắng vàng, tôi được về thăm làng Díp, ngôi làng bên dòng sông Sê San 3A, nằm về cuối của xã...

Ký ức Đak Pơ

“Điện Biên Phủ” ở Liên khu VChúng tôi không khỏi bất ngờ khi tới tổ 1 (thị trấn Đak Pơ) gặp ông Thái Diệp-người chiến sĩ Đak Pơ năm xưa. Ở tuổi 96, ông vẫn vui vẻ chào đón, tiếp chuyện phóng viên. Ông bảo, ông vừa được mời tham gia giao lưu trong chương trình kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 70 năm Chiến thắng Đak Pơ do Huyện Đoàn phối hợp với Câu lạc bộ...

Đưa cồng chiêng cuối tuần về Ia Pa

Trải nghiệm cồng chiêng dưới mưaMặc dù cơn mưa nặng hạt kéo dài từ chiều song không ngăn được dòng người từ các xã đổ về khu vực trung tâm huyện Ia Pa để góp mặt trong chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm”. Gần 100 nghệ nhân Bahnar và Jrai thuộc 2 xã Pờ Tó và Chư Mố được huy động tham gia chương trình.Đúng 19 giờ, những nghệ nhân từ các buôn làng trong...

Độc đáo nhà dài của người Jrai ở Krông Pa

Một trong những đặc điểm để nhận diện văn hoá đặc trưng của vùng đất Krông Pa là kiến trúc nhà dài. Đây là giá trị văn hoá độc đáo của người Jrai sống ở vùng Đông Nam của tỉnh được hình thành và gìn giữ, lưu...

Thành phố Pleiku: Hoàn thành điều tra thông tin về cồng chiêng

Trong thời gian qua, thành phố Pleiku luôn chú trọng công tác điều tra thông tin về cồng chiêng. Những thông tin về cồng chiêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy văn hoá của đồng bào...

Lễ mừng chiến thắng của người Bahnar: Độc đáo, nhân văn

Niềm vui chiến thắngLễ mừng chiến thắng là dịp để cộng đồng thực hiện lời hứa và trả ơn thần linh sau những đợt chống lại thiên tai, dịch bệnh, đồng thời cầu xin các vị thần tiếp tục giúp đỡ để dân làng mạnh khỏe, cuộc sống bình yên, mùa màng bội thu. Trước kia, lễ mừng chiến thắng còn mang ý nghĩa khi cộng đồng chiến thắng kẻ thù xâm phạm lãnh thổ của mình. Người Bahnar...

Tin nổi bật

Tin mới nhất