Trang chủDi sảnGần 2,8 triệu lượt khách đến tham quan di sản Huế trong...

Gần 2,8 triệu lượt khách đến tham quan di sản Huế trong năm 2024

Các điểm tham quan thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế đã đón gần 2,8 triệu lượt khách tham quan, doanh thu hơn 422 tỉ đồng từ bán vé, cao nhất từ trước đến nay.

Chiều ngày 7.1, ông Hoàng Việt Trung – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, năm 2024 đơn vị đã có nhiều kết quả tích cực trong công tác bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị di sản.

Tổng lượng khách đến tham quan di tích Huế trong năm 2024 đạt 2,77 triệu lượt, tăng hơn 19,14% so với năm 2023. Trong đó, khách quốc tế đạt hơn 1,26 triệu lượt; khách nội địa đạt hơn 1,51 triệu lượt.

Nguồn thu từ bán vé tham quan hơn 422 tỉ đồng, tăng hơn 18,6% và đạt 132% kế hoạch được giao. Đây cũng là nguồn thu cao nhất của di tích Huế từ trước đến nay.

Cũng trong trong năm 2024, công tác trùng tu, phục hồi di tích được tiến hành bài bản, khoa học, tuân thủ nguyên tắc bảo tồn của UNESCO, Bộ VHTTDL và quy định của pháp luật liên quan. Đã có các công trình di tích sau khi bảo tồn thu hút sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế, như: điện Kiến Trung, điện Thái Hòa, Hải Vân Quan…

Đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, nguồn kinh phí bố trí cho công tác bảo tồn di sản là hơn 298 tỉ đồng, lũy kế giải ngân vốn đến ngày 31.12.2024 là hơn 118,8 tỉ đồng, đạt tỉ lệ hơn 63,33%.

Vừa qua, đơn vị đã hoàn thành hồ sơ khoa học công nhận 4 Bảo vật quốc gia, gồm: chuông Ngọ Môn; phù điêu thời Minh Mạng; cặp tượng rồng thời Thiệu Trị; ngai Hoàng đế Duy Tân. Các hiện vật này đã được công nhận Bảo vật quốc gia tại quyết định số 1712/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 31.12.2024. Hiện nay, trung tâm đang xây dựng hồ sơ đề xuất công nhận Lễ tế Xã Tắc là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc biệt là hồ sơ “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” đã được ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO vào ngày 8.5.2024, đưa Huế trở thành “Một điểm đến, 8 di sản”.

“Thời gian tới, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu xây dựng Đề án phát triển dịch vụ trên cơ sở phát huy giá  trị di tích Cố đô Huế theo hướng tập trung, nâng cao chất lượng, khai thác được các lợi thế, giá trị đặc thù của di sản”, ông Hoàng Việt Trung cho biết.

Nguồn: https://baovanhoa.vn/du-lich/gan-28-trieu-luot-khach-den-tham-quan-di-san-hue-trong-nam-2024-118148.html

Cùng chủ đề

Quan Đế Miếu – Di sản kiến trúc và điểm đến tâm linh

Quan Đế Miếu, còn gọi chùa Ông, là một trong những công trình kiến trúc và tín ngưỡng quan trọng tại TP. Châu Đốc. Được xây dựng vào năm 1825, ngôi miếu đã trải qua lịch sử gần 2 thế kỷ, trở thành biểu tượng văn hóa và tâm linh, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng người Hoa và cư dân địa phương. Theo ông Thái Vĩ Minh, thành viên Hội Tương tế người Hoa TP. Châu Đốc, Quan...

Linh cữu cố Tổng thống Jimmy Carter về dưới mái vòm Điện Capitol

Linh cữu cố Tổng thống Mỹ Jimmy Carter đã được đưa về dưới mái vòm tòa nhà quốc hội trước lễ tang vào ngày 9.1. ...

Giá heo hơi hôm nay 8/1/2025: Miền Nam tăng mạnh

Giá heo hơi hôm nay 8/1/2025 ghi nhận sự tăng giá ở nhiều tỉnh thành ở cả 3 miền. Trong đó, miền Nam có tỉnh tăng 2.000 đồng/kg Khu vực miền Bắc Giá heo hơi hôm nay (8/1/2025) tại khu vực miền Bắc tiếp tục ghi nhận sự tăng giá nhẹ ở tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang cùng tăng 1.000 đồng, đạt 69.000 đồng/kg và Nam Định đạt 68.000 đồng/kg. ...

4 lợi ích tuyệt vời của việc đi bộ buổi tối khi trời lạnh

Thời tiết lạnh khiến nhiều người thích ở nhà thay vì ra đường. Nhưng để duy trì sức khỏe, mọi người không nên ở quá nhiều trong nhà. Đi bộ buổi tối vào những ngày thời tiết lạnh có thể mang lại nhiều...

‘Hồi sinh’ không gian chung cực ‘chill’ cho nhà diện tích nhỏ

TPO - Qua quá trình cải tạo, không gian sinh hoạt chung thiếu sáng ban đầu của ngôi nhà như được hồi sinh với một diện mạo hoàn toàn mới tràn đầy ánh mặt trời nhưng vẫn đủ tiện nghi. TPO - Qua quá trình cải tạo, không gian sinh hoạt chung thiếu sáng ban đầu của ngôi nhà như được hồi sinh với một diện mạo hoàn toàn mới tràn đầy ánh mặt trời nhưng vẫn đủ tiện nghi. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đàn đá Đắk Sơn 3.500 năm tuổi được công nhận là bảo vật quốc gia

Ngày 3.1, lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Đắk Nông cho biết, bộ Đàn đá Đắk Sơn khoảng 3.500 năm tuổi vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là niềm vui và tự hào lớn của ngành Văn hóa, chính quyền, nhân dân tỉnh Đắk Nông. Bộ Đàn đá Đắk Sơn phát hiện tại thôn Đắk Sơn, xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Trước đó, Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 của...

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia

Cùng với 32 bảo vật khác, ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" được Đoàn công tác liên ngành do Bộ VHTTDL chủ trì đàm phán, chuyển giao từ Pháp về Việt Nam năm 2023 và hiện đang lưu giữ tại tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tỉnh Bắc Ninh được công nhận là bảo vật quốc gia. Ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" là bảo vật quốc gia Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày...

Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa ở TP.HCM vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 4013/QĐ-BVHTTDL đưa nghệ thuật trình diễn dân gian “Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa ở TP.HCM” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trình diễn Nghệ thuật Lân Sư Rồng chào mừng Lễ Khánh thành công trình xây dựng mới Bảo tàng Tôn Đức Thắng sáng 3.1.2025 Múa Lân Sư Rồng là một hình thức nghệ thuật biểu diễn đặc trưng của người Hoa tại TP.HCM. Nó...

Đàn đá Đắk Sơn 3.500 năm tuổi được công nhận là bảo vật quốc gia

VHO - Ngày 3.1, lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Đắk Nông cho biết, bộ Đàn đá Đắk Sơn khoảng 3.500 năm tuổi vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là niềm vui và tự hào lớn của ngành Văn hóa, chính quyền, nhân dân tỉnh Đắk Nông. Trước đó, Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 của Thủ tướng Chính phủ đã công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024),...

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia

VHO - Cùng với 32 bảo vật khác, ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" được Đoàn công tác liên ngành do Bộ VHTTDL chủ trì đàm phán, chuyển giao từ Pháp về Việt Nam năm 2023 và hiện đang lưu giữ tại tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tỉnh Bắc Ninh được công nhận là bảo vật quốc gia. Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 công nhận 33 bảo vật quốc...

Bài đọc nhiều

Khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) từ lâu đã được các nhà nghiên cứu, bảo tồn văn hóa quan tâm với mong muốn phục dựng. Thời gian qua, những kết quả nghiên cứu dần làm sáng rõ nhiều vấn đề để làm cơ sở cho việc phục dựng điện Kính Thiên trong tương lai. Tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu...

Phát hiện nhiều hiện vật quý qua khai quật khảo cổ học tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Khai quật khảo cổ học tại đường Hoàng Gia thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấy nhiều hiện vật, di vật quý.   Hiện trường khai quật khảo cổ học con đường Hoàng Gia ở Di sản thế giới Thành nhà Hồ - Ảnh Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ cung cấp Sáng 23-7, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành...

Chiêm ngưỡng 3 bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024. Trong đó, có 3 bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội. Đại diện Hoàng thành Thăng Long cho biết, 3 bộ sưu tập hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia gồm: Đầu phượng thời...

Quần thể Danh thắng Tràng An được quảng bá trên Google Arts & Culture

Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Quần thể Danh thắng Tràng An (Ninh Bình) mới đây đã được tỏa sáng trên “bảo tàng số” Google Arts & Culture.   Quần thể Danh thắng Tràng An được quảng bá trên Google Arts & Culture. Triển lãm trực tuyến trên nền tảng Google Arts & Culture đưa đến cho du khách những góc nhìn "đẹp xuất sắc" về Quần thể danh thắng Tràng An, một trong những điểm đến hấp dẫn nhất...

Vùng đất của những di sản

Quảng Ngãi có nhiều di sản văn hóa đa dạng và độc đáo. Những năm qua, tỉnh đã nỗ lực phát huy giá trị những di sản này gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn cùng lãnh đạo các sở, ngành khảo sát tại Nhà trưng bày Văn hóa Sa Huỳnh (TX.Đức Phổ). Ảnh: THANH PHƯƠNG Tỉnh Quảng Ngãi hiện có 285...

Cùng chuyên mục

Quan Đế Miếu – Di sản kiến trúc và điểm đến tâm linh

Quan Đế Miếu, còn gọi chùa Ông, là một trong những công trình kiến trúc và tín ngưỡng quan trọng tại TP. Châu Đốc. Được xây dựng vào năm 1825, ngôi miếu đã trải qua lịch sử gần 2 thế kỷ, trở thành biểu tượng văn hóa và tâm linh, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng người Hoa và cư dân địa phương. Theo ông Thái Vĩ Minh, thành viên Hội Tương tế người Hoa TP. Châu Đốc, Quan...

Lễ Hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam: Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Mới Được Vinh Danh Của Nhân Loại

Vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 4/12/2024 (theo giờ địa phương tại Paraguay), tại Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tổ chức tại thủ đô Asunción, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây không chỉ là niềm...

Quần thể danh thắng Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên và con người Ninh Bình

Tối 26.4, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ. Cùng dự còn có các đại biểu nguyên lãnh đạo Đảng,...

Đảo Khê Cốc, điểm du lịch đậm văn hóa Tràng An

Nói đến Ninh Bình, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nơi có Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Trong quá trình cân bằng hài hòa giữa khai thác du lịch thiên nhiên và du lịch văn hóa, đảo Khê Cốc là hướng đi độc đáo. Trong lần đầu tiên đến Quần thể danh thắng Tràng An, du khách Shammy Choudhary (Ấn...

Di sản Tràng An, mô hình mẫu mực về phát triển kinh tế và du lịch bền vững

Sau 10 năm được ghi danh, Quần thể danh thắng Tràng An được đánh giá là một trong những mô hình mẫu mực tiêu biểu nhất trên thế giới về kết hợp thành công giữa phát triển kinh tế và du lịch bền vững. Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới (2014-2024) với chủ đề...

Mới nhất

Chẩm chéo, một loại nước chấm “tê tê, cay cay” của dân tộc Thái ở Điện Biên đạt 3 sao OCOP

Chẩm chéo Sâm Điêu, sản phẩm OCOP 3 sao của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là sự kết hợp hoản hảo từ những gia vị núi rừng Tây Bắc. Không...

LPBank bổ nhiệm Thành viên Ban điều hành kiêm Giám đốc khối Vận hành, tăng cường năng lực vận hành xuất sắc

Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) tiếp tục hiện thực hóa mục tiêu nâng cao năng lực, vận hành xuất sắc khi bổ sung thêm những nhân lực chất lượng cao vào ban điều hành và lãnh đạo Khối. Theo đó, Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) đã chính thức bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Hải vào vị...

Bánh thuẫn – hương vị Tết xưa

Với hương vị thơm ngọt, mềm xốp, bung nở như cánh hoa mai vàng gọi xuân về… bánh thuẫn đã trở thành đặc sản truyền thống được dùng trong dịp Tết cổ truyền tại Tp. Pleiku (Gia Lai). Ngày nay, việc làm bánh thuẫn không chỉ phục vụ ngày Tết mà còn giữ gìn nét văn hóa xưa qua...

Toyota xây dựng cả một thành phố, sẽ có khoảng 2.000 người sinh sống

Không chỉ là một hãng xe hơi, Toyota còn gây bất ngờ khi xây dựng một thành phố của tương lai. Dự án đầy tham vọng này sẽ chào đón những cư dân đầu tiên, bao gồm người lao động và người nhà...

Mới nhất

Trường ĐH Khoa học Huế