Trang chủNewsThế giớiEU sẽ viện trợ cho Tunisia đi kèm điều kiện, Italy cần...

EU sẽ viện trợ cho Tunisia đi kèm điều kiện, Italy cần làm điều này với người di cư



Ngày 26/6, Ngoại trưởng Italy thông báo Liên minh châu Âu (EU) sắp ký một thỏa thuận viện trợ quan trọng cho Tunisia, trong khi Hội đồng châu Âu (EC) kêu gọi Rome thay đổi triệt để chính sách đối với người di cư.

EU ấn định thời điểm ký thỏa thuận viện trợ cho Tunisia, Hội đồng châu Âu kêu gọi Italy "thay đổi triệt để" chính sách đối với người di cư
Lực lượng bảo vệ bờ biển quốc gia Tunisia giúp một người di cư xuống thuyền cứu hộ ở Jebeniana, Sfax, Tunisia. (Nguồn: Reuters)

Tại cuộc họp Ngoại trưởng các nước EU ở Luxembourg, Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani cho biết, EU sẽ ký một thỏa thuận viện trợ quan trọng cho Tunisia vào ngày 27/6.

Gói viện trợ được ký kết trong bối cảnh còn nhiều lo ngại rằng quốc gia châu Phi này từ chối chấp nhận các điều khoản về gói cứu trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể thúc đẩy dòng người di cư khổng lồ đến Italy.

Ông Tajani nói: “Tin tốt là ngày 27/6, Ủy viên EU (về vấn đề láng giềng và mở rộng) Olivér Várhelyi sẽ ký thỏa thuận về gói viện trợ cho Tunisia chống nạn buôn người”, đồng thời bày tỏ hy vọng gói viện trợ sẽ trị giá hơn 105 triệu Euro.

Trong khi đó, Đại diện cấp cao của EU phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell cho biết, liên minh sẽ gửi viện trợ kinh tế cho Tunisia với điều kiện nước này đối xử với người di cư một cách tôn trọng.

Ông Borrell nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ viện trợ cho Tunisia nhưng họ sẽ phải tôn trọng các yêu cầu đối xử tử tế với người di cư và tôn trọng nhân quyền”.

Trước đó, Tunisia bị chỉ trích vì ngược đãi người di cư trong bối cảnh bất ổn chính trị và kinh tế ở nước này gia tăng dẫn đến yêu cầu IMF cứu trợ. Tuy nhiên, Tổng thống Tunisia Kais Saied đã gây tranh cãi khi từ chối thực hiện các cải cách cần thiết để nhận được gói cứu trợ này.

Cùng ngày, phát biểu sau chuyến công tác tới Italy, Ủy viên phụ trách nhân quyền của Hội đồng châu Âu (EC), bà Dunja Mijatovic, kêu gọi Rome “thay đổi triệt để chính sách đối với người di cư”, đặc biệt liên quan đến việc cứu hộ trên biển và các thỏa thuận với các quốc gia người di cư xuất phát như Tunisia và Libya để ngăn chặn dòng người di cư bất hợp pháp.

Bà Mijatovic dẫn chứng các quy tắc mới do chính phủ cánh hữu của Thủ tướng Giorgia Meloni đưa ra vào đầu năm nay đối với các tàu tư nhân tiến hành các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn ở trung tâm Địa Trung Hải, hạn chế hiệu quả khả năng cứu người của các NGO trên biển.

Mặt khác, đại diện EC cũng ca ngợi lòng nhân đạo mà người dân và Thị trưởng đảo của Italy Lampedusa dành cho người di cư là tấm gương cho tất cả mọi người. Ủy viên phụ trách nhân quyền của EC nhấn mạnh, cách người dân của hòn đảo nhỏ bé nằm giữa Bắc Phi và châu Âu này tiếp tục hỗ trợ nhân đạo cho người tị nạn và người di cư là tấm gương cần nhân rộng.





Nguồn

Cùng chủ đề

Tại sao Israel hạn chế lượng viện trợ cho người Palestine ở Gaza?

(CLO) Ngày 12/11, Mỹ cho biết sẽ không trừng phạt Israel vì tình hình nhân đạo tồi tệ ở Dải Gaza, nhưng thúc giục Israel tăng cường dòng viện trợ vào vùng lãnh thổ bị bao vây này. ...

Giới trẻ chụp ảnh, check-in với tòa nhà Pháp cổ đẹp như châu Âu ở Hà Nội

(Dân trí) - Lần đầu mở cửa đón khách tham quan, tòa nhà Đại học Khoa học Tự nhiên (trước là Đại học Tổng hợp) gây ấn tượng bởi lối kiến trúc Pháp độc đáo. Tọa lạc tại 19 Lê Thánh Tông (Hà Nội), tòa nhà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tiền thân là Viện Đại học Đông Dương, là một trong những không gian sáng tạo, sắp đặt nghệ thuật độc đáo tại Lễ hội thiết kế...

EU ra Tuyên bố Budapest ‘hối hả’ tăng cường khả năng cạnh tranh, thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu độc lập

Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đã thông qua Tuyên bố Budapest về Thỏa thuận cạnh tranh châu Âu mới trong cuộc họp không chính thức của Hội đồng châu Âu tại Budapest (Hungary), trong đó phác thảo khuôn khổ chiến lược nhằm nâng cao vị thế của khối thông qua các cải cách và sáng kiến mục tiêu.

Đây là Hội nghị có thể quyết định tương lai châu Âu trong nhiều thập kỷ

Ngày 7/11, tại thủ đô Budapest của Hungary đã khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ năm.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nghiên cứu xây dựng Bảo tàng Quốc gia ‘Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình’

Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 4962/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Quảng Trị về việc xây dựng Bảo tàng Quốc gia "Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình'.

Khám phá ranh giới mới của vùng biển quốc tế

Đối thoại Biển lần thứ 13 hướng tới nâng cao nhận thức của cộng đồng về các khuôn khổ hiện có và các quy định mới về việc quản lý các vùng biển quốc tế nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.

Việt Nam cùng APEC tăng trưởng và thịnh vượng trong kỷ nguyên vươn mình

Bằng cách thực hiện chuyển đổi kỹ thuật số toàn diện, thúc đẩy đổi mới và phát triển lực lượng lao động lành nghề, Việt Nam có thể tận dụng tiềm năng và đóng góp vào sự tăng trưởng và thịnh vượng của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Mỹ tố Trung Quốc tấn công các công ty viễn thông, xác nhận sẽ gặp thượng đỉnh tại Peru

Ngày 13/11, Cục Điều tra Liên bang (FBI) và Cơ quan An ninh Mạng và An ninh Cơ sở Hạ tầng (CISA) đã ra tuyên bố chung cáo buộc Trung Quốc tấn công các cơ sở hạ tầng viễn thông thương mại của Mỹ.

Ukraine “lạc quan thận trọng” sau khi bàn tính với Mỹ việc tấn công Nga, Đức trấn an Kiev “hãy tin tưởng”

Ngày 13/11, Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha thông báo đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken tại Brussels, Bỉ, về cuộc xung đột với Nga cũng như tiến trình hội nhập của Kiev.

Bài đọc nhiều

Anh, Pháp và Ba Lan tìm cách ngáng đường ông Trump, Tổng thống Zelensky dõng dạc tuyên bố

Việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm Ukraine lo lắng, mà nhiều nước châu Âu cũng đang tìm cách ứng phó tác động của điều này tới viện trợ quân sự cho Kiev.

Đô đốc NATO nói về loại vũ khí khiến Nga ngăn NATO đưa bộ binh đến Ukraine

Đô đốc Rob Bauer mới đây nói rằng binh sĩ NATO sẽ có mặt ở Ukraine để chiến đấu chống lực lượng Nga nếu Moscow không có vũ khí hạt nhân. ...

Trung Quốc tung tiêu chuẩn ‘chip nội tạng’ giữa sức nóng đường đua công nghệ sinh học

Trung Quốc hiện đặt mục tiêu dẫn đầu toàn cầu trong một lĩnh vực công nghệ sinh học triển vọng bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên cho 'công nghệ nội tạng trên chip'. ...

Hệ thống phòng không tối tân của Nga sẵn sàng góp mặt trong quân đội Ấn Độ

Ngày 11/11, Ấn Độ ký thỏa thuận hợp tác với Nga nhằm sản xuất các biến thể của hệ thống tên lửa-pháo phòng không Pantsir.

Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn tuyển dụng sinh viên Việt Nam

Ngày 9/11, Trường Đại học Mở TP.HCM đã phối hợp với các doanh nghiệp Nhật Bản tổ chức Hội chợ kết nối việc làm Nhật Bản - Japan Job Fair 2024. Hội chợ kết nối việc làm Nhật Bản 2024 đã thu hút 22 doanh nghiệp Nhật Bản, trong đó có 17 doanh nghiệp đến từ Nhật Bản và 5 doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam như Techno Pro, Katsura Việt Nam, Tagger Travel,...

Cùng chuyên mục

Ông Trump chọn ai làm Ngoại trưởng, Bộ trưởng Tư pháp và Giám đốc Tình báo Mỹ?

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn thượng nghị sĩ Marco Rubio làm Ngoại trưởng Mỹ, nhà lập pháp Matt Gaetz làm Bộ trưởng Tư pháp và bà Tulsi Gabbard làm Giám đốc Tình báo Quốc gia. ...

Mỹ tố Trung Quốc tấn công các công ty viễn thông, xác nhận sẽ gặp thượng đỉnh tại Peru

Ngày 13/11, Cục Điều tra Liên bang (FBI) và Cơ quan An ninh Mạng và An ninh Cơ sở Hạ tầng (CISA) đã ra tuyên bố chung cáo buộc Trung Quốc tấn công các cơ sở hạ tầng viễn thông thương mại của Mỹ.

Ông Trump trở lại Nhà Trắng gặp ông Biden

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump ngày 13.11 đã quay lại Nhà Trắng để gặp Tổng thống Joe Biden sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hôm 5.11. ...

Ukraine “lạc quan thận trọng” sau khi bàn tính với Mỹ việc tấn công Nga, Đức trấn an Kiev “hãy tin tưởng”

Ngày 13/11, Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha thông báo đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken tại Brussels, Bỉ, về cuộc xung đột với Nga cũng như tiến trình hội nhập của Kiev.

Mỹ ủng hộ Indonesia gia nhập OECD, Thổ Nhĩ Kỳ mua máy bay Eurofighter Typhoon, Tây Ban Nha đóng cửa trường học

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 14/11.

Mới nhất

Tuyên bố chung về việc tăng cường quan hệ song phương Việt Nam-Peru

Nhân dịp Chủ tịch nước Lương Cường thăm chính thức Peru theo lời mời của Tổng thống Dina Ercilia Boluarte Zegarra, ngày 13/11 theo giờ địa phương, hai bên đã ra tuyên bố chung. Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Peru theo lời...

TẬP ĐOÀN KIDO › KIDO mua lại công ty bánh bao Thọ Phát

Ngày 19-4, Công ty CP Tập đoàn KIDO (Mã chứng khoán: KDC) cho biết nằm trong chiến lược phát triển mở rộng, hướng đến trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực thực phẩm thiết yếu tại...

Nhà máy Cần Tthơ và nhà máy Đồng Nai đón đoàn sinh viên tham quan nhà máy

Ngày 23 và 30 tháng 6, nhà máy SPVB Cần Thơ và Đồng Nai đã đón gần 80 giáo viên và sinh viên năm cuối khoa Quản trị Kinh Doanh trường Đại học Cần Thơ và trường Quốc tế Singapore Nam Sài Gòn tham quan nhà máy. Đây là một trong chuỗi các chương trình hỗ trợ giáo...

Yếu tố nào giúp KIDO “ra quân là thắng trận”

Giá bánh tăng nhưng nhu cầu không giảm Theo ghi nhận từ các doanh nghiệp sản xuất bánh trung thu, giá bánh tăng khoảng 5-10% đến từ giá bột mì và hộp giấy tăng mạnh so với cùng kì...

Suntory PepsiCo phối hợp với Quỹ thời báo Kinh tế Sài Gòn trao học bổng cho sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

http://www.thesaigontimes.vn/165012/STF-Suntory-PepsiCo-VN-trao-hoc-bong-cho-sinh-vien.htmlTrong tháng 9 vừa qua, Suntory PepsiCo kết hợp với Quỹ Thời báo Kinh tế Sài Gòn trao 30 suất học bổng cho các sinh viên tiêu biểu của 3 trường Đại học tại TP. HCM (Đại học Ngoại Thương, Đai học Sư phạm Kỹ thuật và Học viên Đào tạo cán bộ). Đây cũng là dịp để...

Mới nhất