Trang chủDi sảnDu lịch khảo cứu, vì sao vẫn bị lãng quên?

Du lịch khảo cứu, vì sao vẫn bị lãng quên?


VHO – Hơn mười năm trước, khi du lịch Đà Nẵng – miền Trung bắt đầu khởi sắc, các chuyên gia đã đặt câu hỏi, từ những đoàn du khách trải nghiệm nhanh vội, du lịch địa phương đã nên lưu ý đầu tư vào du lịch khảo cứu hay không?

 Du lịch khảo cứu, vì sao vẫn bị lãng quên? - ảnh 1
Rất nhiều du khách đến Hội An để tìm hiểu lịch sử văn hóa vùng đất này

Lý do để các chuyên gia lịch sử, văn hóa đặt vấn đề, là nhìn vào hành trình phát triển dải đất miền Trung. Từ chuyện khai hoang mở cõi thuở Lý Trần, đến vương triều Nguyễn nhất thống sơn hà, luôn là cảm hứng để bao người muốn tìm đến, đặt chân trên từng tấc đất đẫm máu xương tiền nhân, mà cảm thấu tâm tình.

Bỏ quên hay chưa đến lúc?

Ông Cao Trí Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng nhìn nhận, thành phố này đã có một cơ hội phát triển rực rỡ ngay sau lựa chọn du lịch làm kinh tế mũi nhọn, với lượng du khách không ngừng tăng, từ đó thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư. Đến nay, hiện trạng phát triển du lịch Đà Nẵng đã rất rõ ràng, từ hạ tầng, nhân lực, dịch vụ, đến định hướng đầu tư cơ hội…

Tuy nhiên, trong quá trình đó, giai đoạn đầu tiên Đà Nẵng hướng vào nhu cầu trải nghiệm điểm đến của du khách, chọn đầu tư bề rộng, với hạ tầng, dịch vụ đa dạng, số lượng lớn. Gần đây, địa phương chuyển mạch đầu tư, nhắm vào các nhu cầu du khách thưởng thức, cảm thụ chọn lọc hơn những sản phẩm du lịch đặc thù, du lịch chuyên đề như MICE, thể thao văn hóa… Hướng vận động sẽ đến của địa phương là xây dựng những sản phẩm du lịch đặc hữu hơn, đi sâu vào những nhu cầu, nhóm du khách đặc biệt, thật sự tinh tế, trong đó có du lịch khảo cứu, du lịch khám phá các tầng văn hóa xã hội chuyên biệt.

Theo ông Cao Trí Dũng, như vậy tiến độ phát triển du lịch địa phương là có sự cân nhắc, phù hợp định hướng bền vững và từng giai đoạn thị trường. Thấy rõ vấn đề, địa phương cần có sự chuẩn bị chu đáo, tích cực, để khi mở hướng khai thác du lịch mới, sẽ liệu được các xu hướng, hoàn cảnh thực tế để ứng phó phù hợp. “Chúng tôi không phải bỏ quên, mà là xác định chưa đến lúc, không nên vội vàng đầu tư ngay, nhất là với những khía cạnh du lịch độc đáo như du lịch khám phá, khảo cứu. điền dã…”, ông Dũng nhấn mạnh.

Điểm mấu chốt theo ông Dũng, là khái niệm du lịch khảo cứu nghe qua rất mới, nhưng không hề lạ với hoạt động du lịch bên ngoài. Những nước phát triển đã có lịch sử lâu năm về mảng du lịch đặc thù này, với nhiều nhóm đối tượng du khách khác nhau, gồm cả những nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, đến những người dân bình thường muốn hiểu biết sâu hơn về một địa hạt, vấn đề nào đó. Những câu chuyện về doanh nhân này “mua suất” bay lên vũ trụ, hay thuê tàu ngầm thám hiểm biển sâu… thực tế chính là du lịch khảo cứu mà nhiều người rất muốn được trải nghiệm. Nhìn ở góc độ này, miền Trung cũng là một địa chỉ hứa hẹn cho đầu tư phát triển du lịch khảo cứu.

Hợp tác giữa du lịch và bảo tàng?

Theo ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, du lịch khảo cứu thực sự là cơ hội rất tốt để tăng cường quan hệ hợp tác giữa ngành du lịch với văn hóa, thông qua các bảo tàng, điểm đến di tích di chỉ. Đây chính là mấu chốt để hiện nay Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam… đang đặt vấn đề nghiêm túc về đầu tư các bảo tàng theo hướng mở, đưa nội dung bảo tàng, công tác bảo tồn ra với công chúng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng vào hoạt động bảo tàng.

“Không phải tự nhiên để du khách nước ngoài có những lựa chọn khác chúng ta khi đi đến một vùng đất, địa danh nào mới với họ. Nơi đầu tiên họ chọn đến tham quan, luôn là bảo tàng của nơi đó, để họ biết rõ hơn lịch sử địa phương, từ đó có cái nhìn chính xác, thông tin dữ liệu đúng nhất”, ông Quốc Thiện nói. Cũng theo ông Thiện, du lịch các địa phương nên lưu ý điều này. Nhất là miền Trung, tỉnh thành nào cũng là cả một pho sử dày về quá trình phát triển, sự pha trộn, hòa nhập nhiều kiến thức văn hóa khác nhau, từ nếp sống tác phong đến ẩm thực trang phục.

Giải thích rõ về các vùng đất, điểm đến chính là công tác của ngành văn hóa bảo tàng, song lan tỏa những thông tin ấy đến cộng đồng, là câu chuyện nên đầu tư của ngành du lịch. Biến những dữ liệu lịch sử, hiện vật thời gian thành câu chuyện hấp dẫn du khách, rồi đưa du khách tiếp cận, thưởng thức những sáng tạo, biến cải từ các dữ liệu ấy vào đời sống, là cả một quá trình đầu tư, triển khai phải thật nhuần nhuyễn giữa những người làm bảo tồn và hợp tác du lịch.

Với cách suy nghĩ này, rõ ràng các tỉnh thành miền Trung cần nhận diện rõ cơ hội và khởi động đầu tư, tìm kiếm du khách về du lịch khảo cứu. Từ những câu chuyện lịch sử ở thành Điện Hải, đến thất thủ Kinh đô Huế; từ những chuyến ghe tàu buôn bán về Hội An, đến lịch sử Lai Viễn Kiều; từ lịch sử chữ quốc ngữ ở dinh trấn Thanh Chiêm, đến kỳ thi hương cuối cùng ở Kinh thành Huế… đó đều là những dấu ấn văn hóa, lịch sử bất hủ mà bất kỳ ai, khi biết đến, cũng ao ước một lần được diện kiến, tham gia tìm hiểu, trải nghiệm cảm xúc khảo cứu thực tiễn, “nghe, thấy, nhìn và ngửi”.

Giám đốc một đơn vị lữ hành văn hóa Huế chia sẻ, không phải đến lúc này, vấn đề du lịch khảo cứu mới đặt ra. Hơn 10 năm qua, Kinh thành Huế là địa chỉ đón rất nhiều đoàn, nhóm du khách đặc thù, là sinh viên các ngành học lịch sử, văn hóa của nhiều nước đến tìm hiểu, tra cứu các dữ liệu, vấn đề mà họ quan tâm. Mỗi năm Huế, Hội An vẫn lặng lẽ đón nhiều nhóm du khách, là các gia đình tri thức, học giả, đến từ châu Âu, Nhật Bản… để lần về quá khứ, thực chứng tận mắt những lời lẽ ghi chép trên giấy, trong sách vở của họ.

Mở rộng những nhóm đối tượng này, tiếp nhận thêm những đoàn du khách khảo cứu đến với miền Trung, là câu chuyện mà bảo tàng và du lịch phải làm được. 



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/du-lich-khao-cuu-vi-sao-van-bi-lang-quen-109802.html

Cùng chủ đề

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Truyền thống – Văn hiến: Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại

VHO - Ngày 7.11 tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại”. Với những góc nhìn và chia sẻ thú vị, tọa đàm khẳng định những giá trị độc đáo của văn hóa Hà Nội, làm sáng tỏ sự chuyển dịch của dòng chảy văn hóa Hà Nội cùng những yếu tố tác động đến sự chuyển dịch này. Hoạt động lao động...

Hoa hậu Kim Hồng bồi hồi nhớ lại lần gặp ông. Trump

VHO - Hôm nay 6.11 (theo giờ. Việt Nam), lại một lần nữa ông. Donald Trump chiến thắng, trở thành. Tổng thống Hoa Kỳ thứ 47 vào đầu năm tới.Theo Hoa hậu Kim Hồng, biết tin ông Donald Trump đã đắc cử Tổng thống Mỹ, chị rất phấn khởi và mong muốn một dịp nào lại được diện kiến Tổng thống Donald Trump. "Là một công dân Việt Nam tôi mong muốn tình hữu nghị Việt - Mỹ ngày...

Chiêm ngưỡng những di sản vô giá qua những thước phim điện ảnh

VHO - Trong khuôn khổ LHP Quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII), sáng 7.11 tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Viện Phim Việt Nam khai mạc triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” . Triển lãm giới thiệu hình ảnh các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận, gồm các Di sản văn hóa vật thể, Di...

Hải Phòng quảng bá Cát Bà trên CNN

VHO - Ngày 5.11.2024, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đã bắt đầu thực hiện truyền thông quốc tế, phát clip giới thiệu về Cát Bà trên CNN – kênh truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ với hàng tỷ khán giả trên toàn thế giới và là nhà cung cấp tin tức cho hơn 200 đài phát thanh và truyền hình trên toàn cầu... Thực hiện Kế hoạch số 166/KH-UBND ngày 19.7.2024 của UBND Thành phố...

Chưa được tôn vinh xứng đáng

VHO - Cầu Cấm có vị trí chiến lược quan trọng trên tuyến quốc lộ 1A năm xưa (thuộc địa bàn hai xã Nghi Yên và Nghi Quang, huyện Nghi Lộc, Nghệ An); là cửa ngõ phía Nam của hậu phương miền Bắc. Phần lớn lương thực, vũ khí, đạn dược từ hậu phương chi viện cho chiến trường miền Nam đều phải đi qua trọng điểm này. Nơi đây đã ghi dấu sự hy sinh anh dũng...

Bài đọc nhiều

Chiêm ngưỡng những di sản vô giá qua những thước phim điện ảnh

VHO - Trong khuôn khổ LHP Quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII), sáng 7.11 tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Viện Phim Việt Nam khai mạc triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” . Triển lãm giới thiệu hình ảnh các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận, gồm các Di sản văn hóa vật thể, Di...

Chưa được tôn vinh xứng đáng

VHO - Cầu Cấm có vị trí chiến lược quan trọng trên tuyến quốc lộ 1A năm xưa (thuộc địa bàn hai xã Nghi Yên và Nghi Quang, huyện Nghi Lộc, Nghệ An); là cửa ngõ phía Nam của hậu phương miền Bắc. Phần lớn lương thực, vũ khí, đạn dược từ hậu phương chi viện cho chiến trường miền Nam đều phải đi qua trọng điểm này. Nơi đây đã ghi dấu sự hy sinh anh dũng...

Giáo Dục Di Sản: Từ Lý Thuyết Đến Thực Tiễn Trong Trường Học Việt Nam

Giáo dục di sản đang dần trở thành một phần quan trọng trong chương trình giảng dạy tại các trường học Việt Nam. Đây không chỉ là việc cung cấp kiến thức về lịch sử, văn hóa mà còn là hành trình kết nối thế hệ trẻ với quá khứ, thổi bùng ngọn lửa yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Bằng những sáng kiến độc đáo, nhiều bảo tàng và di tích lịch sử đã thành công...

Cây Di Sản Việt Nam: Tài Nguyên Xanh Đáng Quý Của Quốc Gia

Ngày 18/3/2010, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã khởi động sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam, góp phần vào bảo vệ đa dạng sinh học trong thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc phát động. Sáng kiến này không chỉ tạo điều kiện giữ gìn hệ sinh thái mà còn cải thiện chất lượng đời sống người dân, mở ra hướng đi mới trong quản lý tài nguyên...

Hải Phòng quảng bá Cát Bà trên CNN

VHO - Ngày 5.11.2024, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đã bắt đầu thực hiện truyền thông quốc tế, phát clip giới thiệu về Cát Bà trên CNN – kênh truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ với hàng tỷ khán giả trên toàn thế giới và là nhà cung cấp tin tức cho hơn 200 đài phát thanh và truyền hình trên toàn cầu... Thực hiện Kế hoạch số 166/KH-UBND ngày 19.7.2024 của UBND Thành phố...

Cùng chuyên mục

Truyền thống – Văn hiến: Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại

VHO - Ngày 7.11 tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại”. Với những góc nhìn và chia sẻ thú vị, tọa đàm khẳng định những giá trị độc đáo của văn hóa Hà Nội, làm sáng tỏ sự chuyển dịch của dòng chảy văn hóa Hà Nội cùng những yếu tố tác động đến sự chuyển dịch này. Hoạt động lao động...

Chiêm ngưỡng những di sản vô giá qua những thước phim điện ảnh

VHO - Trong khuôn khổ LHP Quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII), sáng 7.11 tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội), Viện Phim Việt Nam khai mạc triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” . Triển lãm giới thiệu hình ảnh các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận, gồm các Di sản văn hóa vật thể, Di...

Hải Phòng quảng bá Cát Bà trên CNN

VHO - Ngày 5.11.2024, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng đã bắt đầu thực hiện truyền thông quốc tế, phát clip giới thiệu về Cát Bà trên CNN – kênh truyền hình cáp nổi tiếng của Mỹ với hàng tỷ khán giả trên toàn thế giới và là nhà cung cấp tin tức cho hơn 200 đài phát thanh và truyền hình trên toàn cầu... Thực hiện Kế hoạch số 166/KH-UBND ngày 19.7.2024 của UBND Thành phố...

Chưa được tôn vinh xứng đáng

VHO - Cầu Cấm có vị trí chiến lược quan trọng trên tuyến quốc lộ 1A năm xưa (thuộc địa bàn hai xã Nghi Yên và Nghi Quang, huyện Nghi Lộc, Nghệ An); là cửa ngõ phía Nam của hậu phương miền Bắc. Phần lớn lương thực, vũ khí, đạn dược từ hậu phương chi viện cho chiến trường miền Nam đều phải đi qua trọng điểm này. Nơi đây đã ghi dấu sự hy sinh anh dũng...

Vai Trò Của Cộng Đồng Tôn Giáo Trong Việc Bảo Tồn Di Sản Kiến Trúc

Trong suốt chiều dài lịch sử, cộng đồng tôn giáo luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc bảo tồn các di sản kiến trúc. Những công trình như đình, đền, chùa và nhà thờ không đơn thuần là không gian thờ phụng mà còn lưu giữ tinh hoa văn hóa, nghệ thuật và tín ngưỡng của từng thời kỳ. Mỗi công trình là một dấu ấn khó phai, là nơi ghi lại những trang sử và bản sắc...

Mới nhất

Hỗ trợ phụ nữ Hà Nội và các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng khởi nghiệp

(ĐCSVN) - Hội thảo là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các chương trình hành động của các tỉnh ủy, thành...

Cần quy định chế tài mạnh hơn đối với các hành vi vi phạm về quảng cáo

(ĐCSVN) - Thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, đại biểu Quốc hội cho rằng, thực tế hiện nay có nhiều hành vi vi phạm về quảng cáo, đặc biệt là quảng cáo không đúng chất lượng của sản phẩm, dẫn đến hiểu lầm cho người tiêu...

Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quá cảnh hàng hoá của Campuchia qua Việt Nam

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BCT ngày 8/11/2024 quy định về quá cảnh hàng hóa của Vương quốc Campuchia qua lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. Thông tư này sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 27/2014/TT-BCT ngày 04 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương....

Liệu có được hưởng lợi từ đà tăng của giá cà phê thế giới?

Dự báo giá cà phê ngày 9/11/2024, giá cà phê trực tuyến, giá cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Kon Tum, cà phê nhân, giá cà phê Arabica ngày 9//11. Các chuyên gia dự báo giá cà phê ngày 9/11/2024 có thể sẽ có điều chỉnh tăng tùy thuộc vào khu vực...

Mới nhất