Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcDu học sinh ở Australia vật lộn vì giá cả tăng

Du học sinh ở Australia vật lộn vì giá cả tăng


Nhà thuê khan hiếm cùng chi phí sinh hoạt khiến nhiều sinh viên quốc tế ở Australia phải vật lộn để tồn tại.

Zoe Jiang đến từ Trung Quốc đang phải trả hơn 300 AUD (4,6 triệu đồng) mỗi tuần để thuê một chiếc lều dựng tạm bợ trong phòng khách của một sinh viên khác. Trong khi đó, Sharlene, 27 tuổi, người Zimbabwe, ngủ ở nơi dành cho những người vô gia cư trong hai tuần và dùng phòng tắm chung với 30 người khác tại đây.

Không chỉ Zoe và Sharlene, đa số sinh viên quốc tế tại Australia đang chật vật tìm kiếm nhà ở.

Australia hiện thiếu khoảng khoảng 524.000 căn hộ để đáp ứng nhu cầu. Tại Sydney, một trong những thành phố đông sinh viên quốc tế nhất, tiền thuê nhà trung bình tăng 11% vào năm 2022, lên mức 679 AUD (10,3 triệu đồng) một tuần. Tình hình tương tự tại Melbourne và Perth, sinh viên rất khó tìm nhà thuê, trong khi các ký túc xá không còn chỗ trống, theo The Straits Times.

Ngoài nhà ở, giá cả sinh hoạt cũng khiến họ lao đao. Dữ liệu do Cục Thống kê Australia công bố cuối tháng 4 cho thấy giá thực phẩm và đồ uống không cồn trong quý I đã tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, chi phí đi lại và ăn ở tăng hơn 25%, tiền điện tăng 15,5% và dịch vụ y tế tăng 6,7%.

Hồi đầu năm, một nhóm nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Sydney và Đại học Macquarie đã thực hiện khảo sát với hơn 7.000 sinh viên quốc tế. Kết quả, 21% người được hỏi cho biết họ đi học mà không ăn uống đầy đủ, 22% không được đảm bảo nhu cầu sưởi ấm và làm mát trong căn hộ của mình. Trong khi đó, hơn một nửa số sinh viên có thu nhập “rất khó khăn” cho biết không “dễ dàng chi trả phí thuê nhà”, con số này với sinh viên có thu nhập trung bình là 34%, thu nhập an toàn là 17%.





Ảnh: Erudera

Ảnh: Erudera

Thực tế, khủng hoảng về giá cả ảnh hưởng tới phần lớn người dân Australia, nhưng sinh viên quốc tế phải đối mặt với nhiều thách thức hơn. Theo các chuyên gia, lý do vì sinh viên quốc tế thường chưa từng thuê nhà tại Australia trước đây, lại gặp rào cản về ngôn ngữ và văn hóa.

Đối mặt với chi phí sinh hoạt tăng cao, nhiều người chấp nhận bị bóc lột tại nơi làm việc, phải nhận số tiền lương ít hơn mức tối thiểu mà pháp luật quy định. Tuy nhiên, họ không dám khiếu nại bởi lo sợ việc này ảnh hưởng tới việc visa sau này.

“Tôi hiếm thấy có một sinh viên Trung Quốc nào được nhận mức lương tối thiểu hợp pháp. Mức lương tối đa mà tôi từng nhận được là 18 AUD (280.000 đồng) một giờ”, một sinh viên Trung Quốc nói. Trong khi đó, từ tháng 7 năm ngoái, lương tối thiểu ở Australia là hơn 21 AUD một giờ.

Một sinh viên Indonesia nói tiền thuê nhà thậm chí tăng lên hàng tuần hoặc hai tuần một lần. “Tôi đang phải làm một lúc hai công việc, khoảng 40 giờ mỗi tuần chỉ để vừa đủ trang trải các chi phí sinh hoạt cơ bản nhất”, người này nói.

Tính đến cuối tháng 2, tổng số sinh viên quốc tế tại Australia là hơn 547.000, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Những quốc gia có đông sinh viên ở quốc gia này là Trung Quốc (156.000), Ấn Độ (100.000), Nepal (57.000) và Colombia (22.600) và Việt Nam (22.500).

Đức Vũ (Theo Erudera, Wsws)




Source link

Cùng chủ đề

Canada dừng cho phép người Việt du học không cần chứng minh tài chính

Chính phủ Canada quyết định dừng chương trình du học diện miễn chứng minh tài chính đã triển khai trong 6 năm qua, nối tiếp loạt quy định thắt chặt liên tiếp được ban hành. Đại diện trường Canada tư vấn du học cho phụ huynh, học sinh Việt Nam trong một triển lãm tổ chức hồi tháng 10 ẢNH: NGỌC LONG Xét duyệt sẽ chậm và khó hơn? Du học diện miễn chứng minh tài chính (SDS) là chương trình visa ưu tiên...

5 lý do để lựa chọn du học Australia

Du học Australia luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu của sinh viên quốc tế nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng. Hệ thống giáo dục Australia được đánh giá cao trên toàn cầu, với 11 trong số 100 trường đại học hàng đầu thế giới (QS...

Nhiều đại học Úc tăng học phí với du học sinh từ năm 2025

Mới đây nhiều trường đại học lớn tại Úc đã thông báo kế hoạch tăng học phí cho sinh viên quốc tế bắt đầu ngay từ năm 2025. ...

Sinh viên tiếp cận nền giáo dục quốc tế chất lượng cao mà không cần du học

NDO - Diễn đàn Quốc tế hóa giáo dục đại học lần thứ 7 quy tụ các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nơi trên thế giới để chia sẻ ý tưởng, khám phá thách thức và xây dựng các mối quan hệ đối tác nhằm thúc đẩy giáo dục toàn cầu nói chung và đổi mới trong hợp tác quốc tế giáo dục đại học nói riêng. ...

Sân chơi thiếu công bằng

Số lượng sinh viên du học tại các quốc gia trên thế giới tăng đáng kể so với những năm trước. Điều này tạo ra cuộc cạnh tranh giữa các công ty. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

Cho nữ hiệu trưởng thôi việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả

Sau những lùm xùm về suất cơm giáo viên nghèo nàn, nữ hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được giải quyết cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân. Chiều tối nay (6/11), trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo UBND huyện Châu Đức cho biết vừa có quyết định giải quyết cho bà Phan Thị Hán Huệ - Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương - thôi việc theo...

Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT, trong đó quy định rõ về các nhóm hộc sinh được tuyển thẳng, được hưởng ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh vào lớp 10.Đáng chú ý trong dự thảo, Bộ GD&ĐT quy định cộng 2 điểm ưu tiên cho con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 và con của người hoạt động...

Nữ sinh lớp 11 có điểm SAT 1560 là Đại sứ Ams năm 2024

Nữ sinh lớp 11 Nguyễn Vũ Hà Linh đã được trao danh hiệu Đại sứ Ams - Ams Ambassador 2024 trong "Ngày hội anh tài" lần thứ 23 của trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội). ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Cùng chuyên mục

Trao giải cho 150 nhà giáo tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc

(ĐCSVN) - Ban Tổ chức trao các giải Nhất, Nhì, Ba cá nhân cho 150 nhà giáo có thành tích xuất sắc nhất; 6 tập thể xuất sắc được trao các giải Nhất, Nhì, Ba toàn đoàn. 65 nhà giáo được trao các giải phụ như: Sử dụng thiết bị tự làm hiệu quả nhất, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số hiệu quả nhất và Bằng khen của Trung ương Đoàn. Ban Tổ chức cũng khen...

Bài phát biểu của Bộ trưởng GDĐT: “Không có trường công

"Suy cho cùng, khát vọng lớn cho cộng đồng không có công có tư, những điều thiện lương tốt lành cũng không có công có tư, chỉ có tầm nhìn và sự dấn thân với các mức độ khác nhau mà thôi", Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ. ...

Cải thiện cơ sở hạ tầng, thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục

Dự án “Hành trình xanh, Tri thức số” với hy vọng sẽ mang lại những thay đổi tích cực cho cộng đồng, giúp thế hệ trẻ ở những khu vực khó khăn cải thiện điều kiện sinh hoạt tốt hơn và tạo điều kiện giúp các em tiếp cận dễ dàng hơn với tri thức và công nghệ. ...

Hàng ngàn học sinh Hà Nội tinh khôi trong ‘Hành khúc học sinh thủ đô’

Sáng 10-11, tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, gần 3.000 học sinh, giáo viên, đại diện các đơn vị, trường học đã tham gia chương trình "Hành khúc học sinh thủ đô" và thưởng thức những màn diễu hành ấn tượng. ...

Mới nhất

Chiêm ngưỡng không gian kiến trúc độc đáo của Bắc Bộ Phủ

(CLO) Tòa nhà Bắc Bộ Phủ trước đây là Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Khâm sai Bắc Kỳ, ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đầu tiên tại...

Người Dầu khí nhiệt huyết với giải Marathon Cà Mau 2024 – Cúp Petrovietnam

Người Dầu khí nhiệt huyết với giải Marathon Cà Mau 2024 - Cúp Petrovietnam | 10/11/2024 ...

‘Phông bạt’ trên mạng xã hội, thanh niên Trung Quốc bị bắt vì tội làm giả tài sản

(CLO) Một thanh niên 25 tuổi ở Trung Quốc đã bị bắt giữ sau khi khoe được bà ngoại tặng 180 triệu nhân dân tệ tiền mặt (khoảng 634 triệu VNĐ)...

Bước chuyển mình lớn của huyện Chương Mỹ

Những năm gần đây, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã thay đổi đáng kể về diện mạo và chất lượng cuộc sống nhờ chương trình xây dựng nông thôn mới. ...

Nâng cao hiệu quả thành phần kinh tế nhà nước

(ĐCSVN) - Để nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, việc củng cố sức khỏe tài chính và năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhà nước nói chung, của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam nói riêng...

Mới nhất