Trang chủNewsThời sựĐột phá cho TP.HCM đi trước mở đường

Đột phá cho TP.HCM đi trước mở đường


Nên trao TP.HCM quyền tự tổ chức bộ máy

Chiều 8.6, thảo luận về cơ chế đặc thù cho TP.HCM thay thế Nghị quyết 54, đại biểu (ĐB) Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) nhấn mạnh TP.HCM “không chỉ cần cơ chế đặc thù mà phải có cơ chế đặc biệt, không chỉ vượt trội mà cần cơ chế vượt trước để TP.HCM thực sự là đầu tàu đa chức năng đi trước mở đường”.

Đột phá cho TP.HCM đi trước mở đường - Ảnh 1.

TP.HCM cần cơ chế để phát triển bứt phá

Cụ thể, ông Mai cho rằng quy định HĐND TP.HCM được bố trí nguồn thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp (DN) 100% vốn nhà nước để tăng vốn điều lệ cho Công ty Đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM (HFIC) là chưa đủ. Theo ông, HFIC với vai trò cho vay thuộc lĩnh vực ưu tiên phát triển KT-XH trên địa bàn TP, trong khi nhu cầu lĩnh vực ưu tiên là rất lớn, đề nghị cần mở rộng cơ chế tài chính đặc thù nguồn tài chính cho HFIC, như phát hành trái phiếu quốc tế, ưu tiên đầu tư cho một số chương trình, dự án như phát triển đường sắt đô thị, chống ngập…

ĐB Nguyễn Phương Thủy (đoàn Hà Nội) thì đề nghị QH phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn nữa cho chính quyền TP.HCM trong tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ, công chức, thay vì trình QH hay Chính phủ quy định.

Trao đổi bên hành lang QH, ĐB Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) cho rằng với 44 chính sách thuộc 7 nhóm cơ chế lớn là rất toàn diện, song vẫn cần thêm một “nguồn năng lượng” để TP thực sự “bốc” lên. Bên cạnh các vấn đề về ngân sách, đầu tư, TP.HCM cần đặc biệt chú trọng tới yếu tố con người. “Đừng có đi sâu vào chuyện TP.HCM được quyền thành lập sở này, sở kia hay có bao nhiêu phó chủ tịch. Riêng vấn đề nhân sự, vấn đề con người, nên để TP.HCM tự quyết”, ông An nêu.

Thiếu chính sách cho “kinh tế đêm”

Bên cạnh đó, TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước, cần dựa vào sản xuất, dịch vụ và đất đai. Việc đưa ra hướng phát triển đô thị giao thông (TOD) là hướng rất tốt, nhưng TP.HCM không chỉ là các đô thị mà phải hướng ra ngoài, với nhiều huyện ngoại thành như Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh. Đấy là nguồn đất đai vô cùng hữu ích cho TP.HCM, nên cơ chế đất đai đối với TP.HCM phải mạnh hơn nữa. ĐB Trịnh Xuân An cũng đề nghị giao cho TP.HCM triển khai cơ chế BT (xây dựng – chuyển giao) trên cơ sở công khai, minh bạch, có hệ thống theo dõi, giám sát.

Đặc biệt, theo ĐB, dù các chính sách đề cập nhiều đến sản xuất, bộ máy nhưng phần dịch vụ, “kinh tế đêm” để phát triển du lịch chưa được nhắc tới. “Có thể có casino, có thể có các trường đua, có thể có các hình thức giải trí khác. Người ta đến với TP.HCM không phải chỉ đi làm công nhân, không phải chỉ đi làm kỹ sư, làm chuyên gia mà còn muốn TP.HCM trở thành trung tâm du lịch, trung tâm dịch vụ, giải trí”, ông An nêu.

ĐB Tạ Văn Hạ (đoàn Quảng Nam) băn khoăn khi cho biết “đang loay hoay muốn tìm trong 44 chính sách đâu là cơ chế mang tính đột phá, cơ chế nào là chính hay chủ yếu là tháo gỡ những vướng mắc hiện tại song chưa rõ”.

Theo ông, việc triển khai Nghị quyết 54 năm 2017 còn chậm, một số cơ chế thực hiện chưa hiệu quả, một số chính sách còn chờ văn bản hướng dẫn cũng là điều cần suy ngẫm, rút kinh nghiệm. Dẫn việc Hà Nội có luật Thủ đô, ông Hạ cho rằng TP.HCM và các TP trực thuộc T.Ư khác cũng đều có nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù. “Vậy nên chăng chúng ta làm luật về TP trực thuộc T.Ư?”, ông Hạ kiến nghị.

Đề nghị kéo dài đặc thù tới 2030

ĐB Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) cho rằng phạm vi điều chỉnh của dự thảo nghị quyết chưa bao quát hết các lĩnh vực phát triển mang tính đặc thù của TP trong giai đoạn phát triển hiện nay và trong tương lai, đặc biệt là vai trò của TP trong tương lai và hướng tới phát triển vượt trội.

Theo ông, thời gian thực hiện Nghị quyết 54 trước đây quy định là 5 năm, nhưng thực tế các nội dung đều chưa đạt được. “Dự thảo lần này thực chất là thực hiện tiếp Nghị quyết 54 và có thêm một số chính sách, cơ chế đối với một số lĩnh vực khác, nếu triển khai trong 5 năm tới liệu có khả thi? Theo tôi là phải trong thời gian từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Đồng nói. 

Thay mặt cơ quan soạn thảo giải trình ý kiến các ĐB, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định các cơ chế, chính sách mới đã được nghiên cứu, rà soát, đánh giá kỹ lưỡng về mặt tác động, đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm, tạo được xung lực phát triển mới cho TP. Trong 44 nhóm chính sách đề xuất, quan trọng nhất là 27 chính sách mới đã được cân nhắc chọn lọc.

“Có ý kiến cho rằng nếu TP cần một nguồn lực thì sao không xây dựng một chính sách để cho TP phát hành trái phiếu quốc tế hay vay một khoản vay nào khoảng 20 – 30 tỉ USD để giải quyết toàn bộ vấn đề hạ tầng cốt lõi “ra tấm, ra món”. Đó cũng là việc chúng tôi cần quan tâm và sẽ nghiên cứu trong thời gian tới”, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT nêu.



Source link

Cùng chủ đề

Rà soát, đề xuất cơ chế đặc thù với dự án đường bộ cao tốc

TPO - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về việc rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù trình Quốc hội đối với các dự án đường bộ cao tốc. TPO - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về việc rà soát, đề xuất các cơ chế đặc thù trình Quốc hội đối với...

TPHCM đề xuất đầu tư 3 dự án BT trị giá hơn 14.600 tỷ đồng

TPO - Sở GTVT TPHCM đề xuất triển khai 3 dự án giao thông áp dụng loại hợp đồng BT (thanh toán bằng tiền ngân sách trả chậm) theo Nghị quyết số 98. Các dự án này dự kiến sẽ triển khai trong giai đoạn 2026-2030. TPO - Sở GTVT TPHCM đề xuất triển khai 3 dự án giao thông áp dụng loại hợp đồng BT (thanh toán bằng tiền ngân sách trả chậm) theo Nghị quyết...

Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền đầu tư, vận hành nhà máy điện hạt nhân

Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù cho nhà máy điện hạt nhânChiều...

Bộ trưởng Y tế băn khoăn: Viện Pháp y cũng tự chủ thu phí thì không hiểu khách hàng ở đâu?

Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định bổ nhiệm lại chức vụ viện trưởng Viện Pasteur Nha Trang cho TS.BS Đỗ Thái Hùng, thời gian giữ chức vụ là 5 năm, từ ngày 7-10-2024.Bà Lan cũng đã trao quyết định bổ nhiệm lại chức vụ phó viện trưởng phụ trách kinh tế Viện Pasteur...

Cần 5 cơ chế đặc thù làm đường sắt tốc độ cao

Theo TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ, để triển khai thành công dự án đường sắt tốc độ cao, cần dành 5 cơ chế đặc thù nhằm huy động hiệu quả nguồn vốn hơn 67 tỷ USD. Nguồn vốn nào là chủ lực? Thủ tướng vừa yêu cầu rà soát lại suất đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao, trên cơ sở đó đề xuất các cơ chế đặc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Acecook Việt Nam ‘trao hạnh phúc’ với chương trình học bổng 2024 dành cho sinh viên

Năm 2024 đánh dấu chương trình học bổng Acecook Happy Scholarship lần thứ 9 - với quy mô và thông điệp mới mẻ hơn, tiếp nối thành công của 8 mùa trước. ...

Tôn hình dáng cơ thể với giày bốt và váy dệt kim

Váy dệt kim và giày bốt, sự kết hợp mùa thu đông mà bất cứ chị em nào...

200 năm kênh Vĩnh Tế

NSND Kim Xuân lần đầu làm mẫu áo dài cho Võ Việt Chung

Bộ sưu tập Hoa xuân gồm 5 mẫu áo dài nhung cao cấp thêu họa tiết tinh xảo...

Một trong những nhân tố khởi đầu cho sự vươn mình của đất nước

Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định dân tộc ta đang bước vào kỷ nguyên vươn mình, sân bay Long Thành chính là một trong những nhân tố khởi đầu cho sự vươn mình của đất nước. Chiều 13.11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo T.Ư Nguyễn Trọng Nghĩa có chuyến thị sát dự án sân bay Long Thành và làm việc với các đơn vị liên quan về dự án; thăm...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to...

Những cam kết chính sách của ông Trump sẽ tác động tới kinh tế Việt Nam ra sao?

Ông Donald Trump thắng cử tổng thống thứ 47 của Mỹ. Khoảng hơn 2 tháng nữa, ông Trump sẽ chính thức bước vào Nhà Trắng và thực hiện các cam kết với cử tri. Các cam kết này là gì và sẽ tác động như thế nào tới kinh tế Việt Nam? Các cam kết chính sách Xuất thân từ kinh doanh, từ một tỷ phú nổi tiếng, ông Donald Trump bước vào các cuộc vận động tranh cử khác với rất nhiều...

Cùng chuyên mục

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lên mức đáng lo ngại

(ĐCSVN) – Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy, ô nhiễm không khí đã tăng lên mức độ đáng lo ngại trong khoảng 10 năm gần đây, tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Trong đó, thông số ô nhiễm không khí chính hiện nay là bụi mịn kích thước nhỏ hơn 2,5 micromet.   ...

Nhóm hỗ trợ Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump lên danh sách “thanh lọc” Lầu Năm Góc

Hai nguồn tin của Reuters cho biết, nhóm hỗ trợ Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đang lên danh sách các sĩ quan quân đội có thể sẽ bị sa thải tại Lầu Năm Góc. Theo Reuters cập nhật ngày 14/11, "làn sóng" sa thải có thể ảnh hưởng tới vị trí Tham mưu trưởng liên quân. Đây là cuộc cải tổ chưa từng có ở Lầu Năm Góc. Cụ thể, các...

Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh Chương trình MTQG 1719

Chiều 14/11, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc họp Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì cuộc họp.Ngày 14/11, UBND huyện Núi Thành...

Bộ GTVT phản hồi kiến nghị đầu tư 4 nút giao với QL51

Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai đầu tư sửa chữa hạ tầng đường bộ trên địa bàn tỉnh này. ...

Đẩy mạnh các dự án giúp đồng bào dân tộc an cư, lạc nghiệp

Sau gần 4 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719 đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Tỉnh đã tập trung triển...

Mới nhất

Asteria Mũi Né tích cực chăm lo đời sống nhân viên

Asteria Mui Ne Resort không chỉ là nơi lưu trú đẳng cấp mà còn chú trọng phát triển...

Sẵn sàng khởi động VSMCamp & CSMOSummit mùa thứ 8

Hơn 60 diễn giả hội tụ tại VSMCamp & CSMOSummit 2024, định hướng chiến lược bền vững cho cộng đồng Sales & Marketing Việt Nam. Ngày 22-23/11/2024, trường Đại học VinUni, Hà Nội hứa hẹn trở thành tâm điểm của cộng đồng Sales & Marketing khi Đại hội Sales & Marketing toàn quốc (VSMCamp) cùng Hội nghị cấp cao các...

Ngành dệt may Việt Nam đang trên đà bứt phá

Ngành dệt may Việt Nam hồi sinh mạnh mẽ trong năm 2024 nhờ nhu cầu gia tăng, giảm lượng tồn kho, triển vọng kinh tế thuận lợi và môi trường đầu tư hấp dẫn. Sự hồi sinh của ngành dệt may Năm 2024 chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của ngành dệt...

Mới nhất

200 năm kênh Vĩnh Tế