Powered by Techcity

Phát triển đô thị Biên Hòa theo không gian hướng sông Đồng Nai, gắn với Sân bay Long Thành


(ĐN)- Ngày 20-9, UBND thành phố Biên Hòa tổ chức Hội thảo khoa học điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045.

Tham dự và điều hành hội thảo có Bí thư Thành ủy Biên Hòa Hồ Văn Nam. Cùng tham dự hội thảo còn có lãnh đạo các sở, ngành; các phòng, ban chuyên môn thành phố Biên Hòa; các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước.  





Bí thư Thành ủy Biên Hòa Hồ Văn Nam phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng
Bí thư Thành ủy Biên Hòa Hồ Văn Nam phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng

Theo UBND thành phố Biên Hòa, tháng 3-2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể chung của thành phố Biên Hòa đến năm 2024.

Trên cơ sở nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung đã được phê duyệt, thời gian qua các cơ quan chức năng của thành phố, đơn vị tư vấn đã triển khai công tác lập điều chỉnh quy hoạch chung. Việc tổ chức Hội thảo khoa học nhằm mục tiêu lắng nghe ý kiến góp ý của các cơ quan chức năng, các chuyên gia, nhà khoa học nhằm tìm kiếm những ý tưởng tốt nhất để hoàn thiện đồ án quy hoạch.

Tại hội thảo, các chuyên gia, nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng về cấu trúc đô thị, hệ thống hạ tầng giao thông, phát triển không gian xanh cho đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045.

Trong đó, nhiều ý kiến đã chia sẽ về định hướng phát triển không gian đô thị Biên Hòa theo không gian hướng sông Đồng Nai. Đồng thời, gắn quá trình phát triển đô thị Biên Hòa với Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, cực tăng trưởng mới của tỉnh trong tương lại. Đây là những định hướng sẽ giúp đô thị Biên Hòa chuyển đổi dần từ mô hình cấu trúc “đô thị công nghiệp” sang mô hình cấu trúc “đô thị dịch vụ và công nghiệp”, hướng tới phát triển đô thị thông minh, bền vững.





Tiến sỹ khoa học, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn trình bày tham luận tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng
Tiến sỹ khoa học, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn trình bày tham luận tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng

Phát biểu tại hội thảo, Bí thư Thành ủy Biên Hòa Hồ Văn Nam cho rằng, Biên Hòa là trung tâm kinh tế, công nghiệp lớn nhất của Đồng Nai và một trong những đô thị chiến lược của khu vực phía Nam. Vì vậy, việc lập điều chỉnh quy hoạch thành phố Biên Hòa đến năm 2045 không chỉ đơn thuần là một nhiệm vụ riêng của địa phương mà nhiệm vụ quan trọng của tỉnh Đồng Nai.

Việc điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa là nền tảng cho sự phát triển đồng bộ, hài hòa và bền vững của đô thị trong những năm tới. Quy hoạch không chỉ là sắp xếp không gian đô thị mà còn là chìa khóa để giải quyết các vấn đề về giao thông, dân cư, môi trường và kinh tế, giúp Biên Hòa hoàn thành đầy đủ các tiêu chuẩn của đô thị loại I góp phần quan trọng để thành phố phát triển theo hướng thông minh, xanh, và bền vững. Đồng thời, giải quyết các vấn đề bất cập của quy hoạch chung trước đây.





Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam phát biểu ý kiến tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng
Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam phát biểu ý kiến tại hội thảo. Ảnh: Phạm Tùng

Để đạt được mục tiêu này, quy hoạch cần xem xét tập trung 4 vấn đề trọng tâm, gồm: phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và giao thông; phát triển không gian đô thị xanh, thông minh; phát triển dịch vụ và công nghiệp chất lượng cao và giữ vững bản sắc văn hóa, lịch sử của thành phố.

Bí thư Thành ủy Biên Hòa cũng yêu cầu các cơ quan chức năng của thành phố tiếp thu ý kiến góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học tại hội thảo để hoàn chỉnh đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2025.

Phạm Tùng





Nguồn: https://baodongnai.com.vn/moi-nong/202409/phat-trien-do-thi-bien-hoa-theo-khong-gian-huong-song-dong-nai-gan-voi-san-bay-long-thanh-cca367b/

Cùng chủ đề

Cải thiện môi trường ở “thủ phủ” nuôi heo của Đồng Nai

Huyện Thống Nhất từng là “thủ phủ” chăn nuôi heo của tỉnh. Bên cạnh giá trị về kinh tế và việc làm cho người dân, chăn nuôi heo cũng gây không ít hệ lụy về môi trường. Ông Nguyễn Văn Huy (ngụ ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất) pha chế men xử lý chất thải của heo. Ảnh:H.Lộc Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn mới, chăn...

Doanh nghiệp FDI cần lao động chất lượng cao

Nhiều doanh nghiệp (DN) đến từ các nước trên thế giới khi tìm hiểu môi trường đầu tư vào Đồng Nai đều quan tâm đến khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của Đồng Nai, nhất là lĩnh vực công nghệ cao. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng tham quan khu trưng bày sản phẩm của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2024. Ảnh:N.Liên Để đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất...

Hôm nay có gì? Ngày 13-11-2024

Hôm nay 13-11, Đồng Nai sẽ diễn ra các sự kiện như: Lãnh đạo tỉnh tiếp và làm việc với đồng chí Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương về Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh và quán triệt công tác lập quy hoạch các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh; Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn… Báo Đồng Nai online       (function(d, s,...

Bài 1: ‘Dấu ấn’ cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân tại các dự án trọng điểm quốc gia

  Có 4 lĩnh vực Đồng Nai cũng như vùng Đông Nam Bộ cần Quốc hội, Chính phủ sớm tháo gỡ những vướng mắc về thể chế, chính sách để tăng tốc phát triển kinh tế là hạ tầng giao thông; bất động sản; năng lượng tái tạo; tín dụng xanh cho các dự án xanh. Qua các lần giám sát của Đại biểu quốc hội, nhiều Luật, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định được ban hành sớm để khơi...

Chuẩn bị nguồn nhân lực để đón “sóng” đầu tư

Từ nay cho đến những năm tới, Đồng Nai sẽ thu hút nhiều dự án đầu tư vào trong và ngoài các khu công nghiệp (KCN), trong đó có nhà đầu tư trong nước và nước ngoài (FDI). Để đón được dòng vốn lớn cho các dự án xanh, có công nghệ hiện đại, công nghệ cao thì tỉnh phải chuẩn bị sẵn các tiêu chí nhà đầu tư cần. Cụ thể, quy hoạch phải đồng bộ, đầy đủ,...

Cùng tác giả

Cải thiện môi trường ở “thủ phủ” nuôi heo của Đồng Nai

Huyện Thống Nhất từng là “thủ phủ” chăn nuôi heo của tỉnh. Bên cạnh giá trị về kinh tế và việc làm cho người dân, chăn nuôi heo cũng gây không ít hệ lụy về môi trường. Ông Nguyễn Văn Huy (ngụ ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất) pha chế men xử lý chất thải của heo. Ảnh:H.Lộc Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn mới, chăn...

Doanh nghiệp FDI cần lao động chất lượng cao

Nhiều doanh nghiệp (DN) đến từ các nước trên thế giới khi tìm hiểu môi trường đầu tư vào Đồng Nai đều quan tâm đến khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của Đồng Nai, nhất là lĩnh vực công nghệ cao. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng tham quan khu trưng bày sản phẩm của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2024. Ảnh:N.Liên Để đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất...

Miền Nam giảm nhẹ; giải pháp bảo đảm nguồn cung thịt heo dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ

Giá heo hơi hôm nay 13/11: Quay đầu giảm nhẹ tại hai tỉnh miền Nam. (Nguồn: Gia chánh cẩm tuyết) Giá heo hơi hôm nay 13/11 *Giá heo hơi miền Bắc: Khảo sát tại thị trường phía Bắc trong phiên sáng ngày 13/11 cho thấy giá heo hơi tại khu vực này đứng yên trong khoảng 62.000 – 64.000 đồng/kg. Theo đó, mức giao dịch cao nhất cả nước là 64.000 đồng/kg được ghi nhận tại Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên, Hải...

Hôm nay có gì? Ngày 13-11-2024

Hôm nay 13-11, Đồng Nai sẽ diễn ra các sự kiện như: Lãnh đạo tỉnh tiếp và làm việc với đồng chí Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương về Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh và quán triệt công tác lập quy hoạch các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh; Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn… Báo Đồng Nai online       (function(d, s,...

Giá heo hơi hôm nay 13/11/2024: Giảm nhẹ tại miền Nam 1.000

Giá heo hơi miền Bắc hôm nay hôm nay 13/11/2024 Tại khu vực miền Bắc, giá heo hơi hôm nay chững lại so với ngày hôm qua và dao động trong khoảng 62.000 – 64.000 đồng/kg. Giá heo hơi hôm nay tại khu vực miền Bắc 13/11/2024 duy trì đi ngang Cụ thể, thương lái tại Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương đang thu mua heo hơi với giá 64.000 đồng/kg ghi...

Cùng chuyên mục

Cải thiện môi trường ở “thủ phủ” nuôi heo của Đồng Nai

Huyện Thống Nhất từng là “thủ phủ” chăn nuôi heo của tỉnh. Bên cạnh giá trị về kinh tế và việc làm cho người dân, chăn nuôi heo cũng gây không ít hệ lụy về môi trường. Ông Nguyễn Văn Huy (ngụ ấp 3, xã Lộ 25, huyện Thống Nhất) pha chế men xử lý chất thải của heo. Ảnh:H.Lộc Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và xây dựng nông thôn mới, chăn...

Doanh nghiệp FDI cần lao động chất lượng cao

Nhiều doanh nghiệp (DN) đến từ các nước trên thế giới khi tìm hiểu môi trường đầu tư vào Đồng Nai đều quan tâm đến khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của Đồng Nai, nhất là lĩnh vực công nghệ cao. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng tham quan khu trưng bày sản phẩm của Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2024. Ảnh:N.Liên Để đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất...

Bài 1: ‘Dấu ấn’ cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân tại các dự án trọng điểm quốc gia

  Có 4 lĩnh vực Đồng Nai cũng như vùng Đông Nam Bộ cần Quốc hội, Chính phủ sớm tháo gỡ những vướng mắc về thể chế, chính sách để tăng tốc phát triển kinh tế là hạ tầng giao thông; bất động sản; năng lượng tái tạo; tín dụng xanh cho các dự án xanh. Qua các lần giám sát của Đại biểu quốc hội, nhiều Luật, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định được ban hành sớm để khơi...

Chuẩn bị nguồn nhân lực để đón “sóng” đầu tư

Từ nay cho đến những năm tới, Đồng Nai sẽ thu hút nhiều dự án đầu tư vào trong và ngoài các khu công nghiệp (KCN), trong đó có nhà đầu tư trong nước và nước ngoài (FDI). Để đón được dòng vốn lớn cho các dự án xanh, có công nghệ hiện đại, công nghệ cao thì tỉnh phải chuẩn bị sẵn các tiêu chí nhà đầu tư cần. Cụ thể, quy hoạch phải đồng bộ, đầy đủ,...

Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng gần 11,5%

Theo Cục Thống kê Đồng Nai, trong tháng 10 vừa qua, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh ước đạt hơn 18,4 ngàn tỷ đồng. Tính chung trong 10 tháng của năm 2024, tổng doanh thu bán lẻ của tỉnh ước đạt hơn 174,5 ngàn tỷ đồng, tăng gần 11,5% so với cùng kỳ năm trước. Người tiêu dùng chọn mua các loại nông sản tại một siêu thị ở thành phố Biên Hòa. Ảnh: H.HẢI Trong...

Tọa đàm Hành trình 20 năm phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai

(ĐN)- Sáng 12-11, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu Bảo tồn) tổ chức chương trình Tọa đàm với chủ đề Hành trình 20 năm phát triển Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai - Nhìn lại và bước tới tương lai (2004-2024). Cùng tham gia buổi tọa đàm có Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi; nguyên Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng tư vấn Khu Dự trữ sinh quyển...

Rà soát các công trình chậm, các công trình lãng phí trên địa bàn Đồng Nai

(ĐN)- Ngày 12-11, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Tổ trưởng Tổ chỉ đạo các công trình, dự án trọng điểm của tỉnh Hồ Thanh Sơn; Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã chủ trì Hội nghị giao ban các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh. Tham dự và chỉ đạo hội nghị có Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh. Cùng tham dự...

Mỗi ngày Đồng Nai phát sinh từ 120-140 tấn rác thải nhựa

(ĐN)- Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị triển khai các giải pháp hạn chế sản phẩm nhựa sử dụng một lần trên địa bàn Đồng Nai do Sở Tài nguyên và môi trường tổ chức ngày 12-11. Đại diện Vườn quốc gia Cát Tiên chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Vương Thế Theo thống kê của Sở Tài nguyên và môi trường, trung bình mỗi ngày trên địa bàn tỉnh phát sinh khoảng 2 ngàn tấn chất...

Liên doanh nhà đầu tư ngoại muốn đầu tư dự án xử lý nước thải

Hiện nay, tất cả các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đều thiếu hạ tầng xử lý nước thải. Mới đây, một liên danh nhà đầu tư đã đề xuất làm các dự án xử lý nước thải ở 2 thành phố là Biên Hòa và Long Khánh. Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi kiểm tra việc xử lý thoát nước tại huyện Nhơn Trạch. Ảnh: H.Lộc Nếu làm được, đây sẽ là những dự án...

Phát triển kinh doanh sản phẩm OCOP trên nền tảng số

Trong bối cảnh công nghệ, mạng xã hội ngày càng phát triển, việc đưa các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) lên các sàn thương mại điện tử; triển khai kinh doanh, quảng bá sản phẩm OCOP trên các nền tảng trực tuyến được xem là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), chủ thể OCOP… tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng, cũng như phát triển các kênh...

Tin nổi bật

Tin mới nhất