Trang chủMultimediaẢnhĐộc đáo Lễ hội Xa Mã rước Kiệu Bay

Độc đáo Lễ hội Xa Mã rước Kiệu Bay

Lễ hội truyền thống Xa Mã – Rước Kiệu bản sắc văn hóa miền cửa biển có lịch sử hơn 300 năm, là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc Gia được tổ chức hàng năn taị khu di tích lịch sử văn hóa Đình Hoàng Châu (huyện Cát Hải). Xa Mã (kéo ngựa gỗ – ngựa chiến, thân to, có dây dương, yếm hoa, cố đeo lục lạc) mỗi giáp có 12 -15 người trang phục chỉnh tề kéo Xa Mã, tái hiện lại cảnh rèn luyện, tập trận của binh sĩ thời xưa. Tiếng chiêng, tiếng trống dồn dập. Khi những chiếc Kiệu ngai linh thiêng do các nam thanh nữ tú khiêng ra sân Đình bỗng chạy như bay trên sân Đình và di chuyển không định hướng khắp quanh làng như thần thánh hiển linh. Một không khí lễ hội náo nhiệt, tinh thần thượng võ, đậm đà bản sắc dân gian.

Những nét văn hoá tiêu biểu này tại Lễ hội sẽ được Vietnam.vn giới thiệu đến quý vị thông qua bộ ảnh “Độc đáo Lễ hội Xa Mã rước Kiệu Bay” của tác giả Phạm Thanh. Qua đó, quý vị sẽ hiểu rõ hơn vì sao lễ hội truyền thống Xa mã – Rước kiệu là 1 trong 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được bảo tồn vì những giá trị văn hóa độc đáo, đặc trưng cho cuộc sống của cư dân vùng duyên hải Bắc Bộ. Bộ ảnh được tác giả gửi tham dự Cuộc thi Ảnh và Video Việt Nam hạnh phúc – Happy Vietnam, do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.

Lễ hội Xa mã-Rước kiệu chính là nét văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo chỉ có duy nhất ở Hoàng Châu, Hải Phòng. Để chuẩn bị cho Lễ hội, ngay từ đầu tháng Năm, Hoàng Châu đã tổ chức họp làng, xã bầu ra các ban và phân công chuẩn bị cho lễ hội. Phần hội là nghi thức rước kiệu và xa mã. Rước kiệu là hoạt động mang đậm sự tín ngưỡng tâm linh, độc đáo. Các nam quan, nữ quan tham gia rước kiệu tại hội làng được chọn phải là những người chưa có vợ, chồng; gia đình không có tang.

Theo quy định, người tham gia đội tế lễ phải là những người có chức sắc trong làng, thanh tịnh, đạo đức tốt, gia đình ấm êm, hòa thuận. Người tham gia các đội xa mã, rước kiệu cũng phải là những nam thanh, nữ tú khỏe mạnh, thanh tịnh.

Các thiếu nữ khênh kiệu Bay quanh Đình.

Kiệu bay sau Lễ tế, sẽ được người dân khiêng bay quanh Đình.

Cuộc thi có hai đội tham gia là giáp Đông và giáp Đoài. Xa mã là 2 giá xe bằng khung gỗ chắc chắn, có thể di chuyển, cơ động. Mỗi giá xe có 4 bánh xe bằng gỗ. Trên giá xe có ngựa chiến bằng gỗ, thân to, vững chắc, có dây cương, yếm hoa, cổ đeo lục lạc. Mỗi đội có quân số từ 12 đến 15 người tham gia, với trang phục chỉnh tề theo đúng quy định của hội làng. Các thành viên của hai đội mặc trang phục gọn gàng, quần ống chẽn, đầu chít khăn kiểu đầu rìu màu vàng hoặc đỏ để phân biệt với nhau.

Các thiếu nữ tham gia tại Lễ hội được tuyển chọn kỹ càng.

Giáp kéo Xa Mã.

Lễ hội Xa mã – Rước kiệu không chỉ là một nét đẹp văn hóa đặc sắc của ngư dân vùng biển mà còn có tác dụng bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời của cha ông, là dịp để giáo dục truyền thống và tình yêu quê hương, đất nước; củng cố tình đoàn kết gắn bó trong cộng đồng làng xã trong phát triển kinh tế – xã hội, góp phần bảo vệ biển đảo thân yêu của Tổ quốc.

Năm 2024, Cuộc thi ảnh và Video “Việt Nam hạnh phúc – Happy Vietnam” tiếp tục được Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức trên trang webhttps://happy.vietnam.vn dành cho tất cả công dân Việt Nam và người nước ngoài từ 15 tuổi trở lên. Cuộc thi nhằm tôn vinh những cá nhân và tập thể có những sản phẩm thông tin tích cực, đóng góp thiết thực vào việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đẹp về Việt Nam ra thế giới. Qua đó giúp người dân trong nước, đồng bào ở nước ngoài và bạn bè quốc tế tiếp cận những hình ảnh chân thực về đất nước, con người Việt Nam, thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, hướng tới một Việt Nam hạnh phúc.

Mỗi hạng mục dự thi (ảnh và video) có các giải thưởng và giá trị giải thưởng như sau:
– 01 Huy chương Vàng: 70.000.000đ
– 02 Huy chương Bạc: 20.000.000đ
– 03 Huy chương Đồng: 10.000.000đ
– 10 giải Khuyến khích: 5.000.000đ
– 01 tác phẩm được bình chọn nhiều nhất: 5.000.000đ
Các tác giả đạt giải sẽ được Ban Tổ chức mời tham dự Lễ công bố và trao giải thưởng và giấy chứng nhận trên sóng truyền hình trực tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam.

Vietnam.vn

Cùng chủ đề

Đông đảo người dân, du khách về trẩy hội điện Huệ Nam ở Cố đô Huế

Lễ hội điện Huệ Nam (hay điện Hòn Chén) là sinh hoạt truyền thống...

Tỉnh, thành nào nhiều lễ hội nhất Việt Nam?

1. Tỉnh, thành nào nhiều lễ...

Khai mạc Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc toàn quốc năm 2024

Dự lễ có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Hoàng Tuấn; Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương; Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Nguyễn Quốc Huy; lãnh đạo các sở, ngành, cùng gần 1.000 nghệ nhân, nghệ sĩ,...

Đặc sắc Văn hóa Lễ hội xứ Nghệ

Lễ hội truyền thống là nơi lưu trữ nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống và được thực hành trong dịp diễn ra lễ hội, đó là các tín ngưỡng dân gian; trình diễn nghệ thuật; nghề thủ công; ... Chính vì thế lễ hội là một bảo tàng sống về văn hóa dân tộc ẩn chứa nhiều giá trị, nền văn hóa ấy được hồi sinh, tái tạo và truyền giao từ thế hệ này sang thế hệ...

Nghề Đúc Gang Thuỷ Nguyên

Làng đúc Mỹ Đồng, Thủy Nguyên, Hải Phòng đã có hàng trăm năm truyền đời. Xưa kia sản phẩm chủ yếu của làng nghề là lưỡi cày và một số sản phẩm dân dụng khác, được tạo ra từ việc thổi lò bằng ống hơi và đẩy bằng tay trong các hộ gia đình.Năm 1938 có một con tàu ngoại quốc vào “ăn hàng” tại cảng Hải Phòng và bị hỏng bộ phận giữ thăng bằng đuôi, gọi là...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

10 bệnh lây truyền qua đường tình dục bạn nên biết và cách phòng tránh cho “cuộc vui” an toàn, thăng hoa

Bệnh lây truyền qua đường tình dục thường diễn tiến âm thầm, nếu không được điều trị kịp thời, đúng phác đồ, bệnh dễ dàng tái phát và gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe. Cùng MEDLATEC cập nhật kiến thức về 10 bệnh lây truyền bệnh qua đường tình dục thường gặp...

Tác phẩm Duyệt binh – Happy Vietnam!

- Tác giả: Khổng Yến Anh (Khổng Thị Yến Anh) - Ngày tham dự:...

Vẻ đẹp ngỡ ngàng trên cánh đồng Tà Pạ

 Cánh đồng Tà Pạ là một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất ở An Giang. Điểm đến này thu hút du khách quanh năm, cả mùa trồng lúa và khi thu hoạch. Ngắm những ô màu trên cánh đồng Tà Pạ vào bất cứ mùa nào, du khách cũng có thể cảm nhận vẻ đẹp như một bức tranh thủy mặc giữa khung cảnh núi non hữu tình và cảnh mộc mạc của những người nông dân...

Festival Huế 2024

Trên nền tảng kế thừa thành quả các kỳ Festival trước, điểm nhấn của Festival Huế 2024 là Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 có chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển" diễn ra từ ngày 7 - 12.6.2024. Chương trình "Khai hội" với màn quảng diễn đường phố trước khai mạc tại Quảng trường Ngọ Môn sẽ là một hoạt động chào đón mở màn cho tuần lễ hội. Trong đó,...

Bình minh trên Nóc nhà Đông Dương

Fansipan là đỉnh núi cao nhất Việt Nam với 3.143 m, cũng là cao nhất trong ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương". Khoảng 5h, nhìn từ trên cao đỉnh Fansipan (Lào Cai), mặt trời bắt đầu tỏa ánh sáng vàng phía sau tầng mây dày đặc. Nhiều nghệ sĩ nhiếp ảnh đã không quản giá rét với nhiệt độ dưới 0 độ C ngủ tại đỉnh Fansipan để canh trực...

Bài đọc nhiều

Ghé thăm mùa nước nổi Châu Đốc

Đến hẹn lại lên, từ khoảng tháng 8 đến tháng 11, con nước lớn đổ về miền Tây mang theo tôm cá, phù sa… cho cả một vùng rộng lớn được cư dân địa phương mong chờ và gọi bằng cái tên mộc mạc, thân thương: “Mùa nước nổi”.    Châu Đốc – An Giang chính là điểm đến mang nhiều đặc trưng của mùa nước nổi mà bất kì du khách nào cũng cảm thấy thích thú bởi những đổi...

A Lưới – ‘Đà Lạt thu nhỏ’ giữa lòng xứ Huế

Vùng cao A Lưới (Thừa Thiên Huế) sở hữu nhiều cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ, kì vĩ và những nét văn hóa bản địa độc đáo A Lưới là một huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, ở phía Tây có biên giới với nước bạn Lào. Huyện được kết nối với thành phố Huế bằng quốc lộ 49, cách khoảng 70km. Đây là vùng đất có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống như Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều,… A...

Lễ Kỳ yên Đình Phú Long, Lái Thiêu

Hằng năm, từ giữa tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch, hầu hết các đình, miếu tại Lái Thiêu, Bình Dương, đều diễn ra Lễ Kỳ yên. Đây không chỉ là lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, dân giàu nước mạnh, mà còn là một ngày hội tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam bộ từ bao đời nay. Vietnam.vn mời quý...

Thắp nến hoa đăng tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Vũng Tàu

  Tối 26-7, nhân Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27-7 (1947-2024), thành phố Vũng Tàu đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ trận vong tại Đền thờ Liệt sĩ TP.Vũng Tàu với sự tham dự của hơn 600 cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người dân, thân nhân các liệt sĩ, học sinh, đoàn viên thanh niên... tham dự lễ cùng...

Làng nghề bánh tráng Cù Lao Mây

Làng nghề bánh tráng Cù lao Mây tại Vĩnh Long ra đời đến nay đã gần một thập kỷ từ thời cha truyền con nối nuôi sống rất nhiều thế hệ tại nơi đây. Hằng năm, làng nghề này cung cấp cho thị trường hàng trăm, ngàn tấn sản phẩm bánh tráng các loại. Nhờ đó mà có thêm nguồn thu nhập cho người dân địa phương. Với hương vị thơm ngon, mềm dẻo, chất lượng nên món bánh tráng của...

Cùng chuyên mục

Cuộc sống mưu sinh trên biển vô cực Thái Bình

Thái Bình - Nét đẹp lao động bình dị giữa đất trời biển vô cực Quang Lang hùng vĩ hiện lên ấn tượng qua lăng kính nhiếp ảnh. Laodong.vn Nguồn:https://dulich.laodong.vn/media/cuoc-song-muu-sinh-tren-bien-vo-cuc-thai-binh-1377858.html

Hồn Việt ẩn trong những chiếc “mặt nạ thời gian”

Qua bao thăng trầm lịch sử, phố Hội vẫn còn đó những mái nhà rêu phong với mảng tường sơn vàng, những cánh cửa gỗ phía trên có đôi mắt cửa huyền bí. Và, trong một ngôi nhà cổ đặc biệt, có hàng trăm chiếc mặt nạ giấy bồi đã làm nên không gian văn hóa độc đáo cho thành phố di sản Hội An.   Đây chính là nơi nghệ nhân Bùi Quý Phong tạo tác và giới thiệu mặt nạ...

Festival Huế 2024

Trên nền tảng kế thừa thành quả các kỳ Festival trước, điểm nhấn của Festival Huế 2024 là Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 có chủ đề "Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển" diễn ra từ ngày 7 - 12.6.2024. Chương trình "Khai hội" với màn quảng diễn đường phố trước khai mạc tại Quảng trường Ngọ Môn sẽ là một hoạt động chào đón mở màn cho tuần lễ hội. Trong đó,...

Mưa lớn, nhiều tuyến phố Hà Nội ngập trắng lên tận vỉa hè

TPO - Cơn mưa rào bất ngờ vào chiều 13/8 đã làm nhiều tuyến phố Hà Nội bị ngập. Sự việc xảy ra vào giờ cao điểm nên đã làm cho người dân đi lại khó khăn, ùn tắc giao thông đã xảy ra kéo dài Ngập nặng trên tuyến phố Phan Bội Châu chiều tối 13/8. Ngã tư Lý Thường...

Bình minh trên Nóc nhà Đông Dương

Fansipan là đỉnh núi cao nhất Việt Nam với 3.143 m, cũng là cao nhất trong ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương". Khoảng 5h, nhìn từ trên cao đỉnh Fansipan (Lào Cai), mặt trời bắt đầu tỏa ánh sáng vàng phía sau tầng mây dày đặc. Nhiều nghệ sĩ nhiếp ảnh đã không quản giá rét với nhiệt độ dưới 0 độ C ngủ tại đỉnh Fansipan để canh trực...

Mới nhất

Hồn Việt ẩn trong những chiếc “mặt nạ thời gian”

Qua bao thăng trầm lịch sử, phố Hội vẫn còn đó những mái nhà rêu phong với mảng tường sơn vàng, những cánh cửa gỗ phía trên có đôi mắt cửa huyền bí. Và, trong một ngôi nhà cổ đặc biệt, có hàng trăm chiếc mặt nạ giấy bồi đã làm nên không gian văn hóa độc đáo cho thành...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì phiên họp về phòng, chống tham nhũng

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì phiên họp.Phiên họp sẽ thảo luận, cho ý kiến đối với nhiều nội dung quan trọng: Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện Chương trình công tác 6 tháng đầu năm 2024 và...

Mới nhất