Trang chủNewsNhân quyềnĐoàn kết tôn giáo để xây dựng đất nước

Đoàn kết tôn giáo để xây dựng đất nước


Với chủ trương “tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân”, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn bảo đảm và thúc đẩy việc thực thi quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân trong đời sống xã hội.

Đây cũng là nội dung căn bản và quan trọng trong nhằm bảo đảm quyền con người và được Việt Nam thể hiện bằng chủ trương, chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, được luật hóa và thực thi trong toàn xã hội.

Ngay sau khi nước nhà độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh tuyên bố “tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết”. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ba nguyên tắc cụ thể trong thực hiện chính sách tôn giáo: lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mẫu số chung; không chạm đến đức tin của tôn giáo nói chung và của từng tôn giáo nói riêng; tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam'. (Ảnh: Vinh Hà)
Bộ Thông tin và Truyền Thông, Ban Tôn giáo Chính phủ ra mắt Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” nhằm giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở nước ta. (Ảnh: Vinh Hà)

Tư tưởng đoàn kết tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng và Nhà nước kế thừa, phát triển, thể chế hóa qua từng thời kỳ, giai đoạn sau luôn tốt hơn giai đoạn trước cả về nội dung và giá trị pháp lý. Từ Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị, Điều 70 Hiến pháp năm 1992, Điều 24 trong Hiến pháp 2013, rồi đến Luật Tín ngưỡng, tôn giáo được ban hành 18/11/2016…

Nhờ việc tạo hành pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền của các tổ chức và cá nhân trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, Việt Nam đã trở thành quốc gia đa dạng về tín ngưỡng, tôn giáo. Ước tính có khoảng 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo.

Việt Nam hiện có 40 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Tổng số tín đồ các tôn giáo hiện nay khoảng 26,5 triệu, chiếm 27% dân số; hơn 54.000 chức sắc; hơn 135.000 chức việc; hơn 29.000 cơ sở thờ tự; hàng nghìn điểm, nhóm được cấp đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung. Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động xây dựng và thực hiện đường hướng hành đạo đậm chất nhân văn tôn giáo và trách nhiệm với đất nước.

Theo TS. Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, thành tựu đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam đã thúc đẩy và tạo đà cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ các tổ chức tôn giáo xây dựng và thực hiện đường hướng hành đạo gắn bó đồng hành cùng dân tộc. Tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa nhà nước và các tổ chức tôn giáo, tạo sự hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau giữa cán bộ các cấp và chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo, tạo sự đồng thuận trong thực hiện chính sách tôn giáo và chính sách xã hội.

Những năm qua, các tôn giáo đều tăng về số lượng và quy mô hoạt động cả trong nước và quốc tế. Đại bộ phận chức sắc, tín đồ các tôn giáo tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, ủng hộ sự nghiệp đổi mới của đất nước, đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Đây là minh chứng sống động cho thấy mọi thành quả đổi mới đất nước của Việt Nam luôn gắn với việc bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.





Nguồn

Cùng chủ đề

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người

Cùng với những thành tựu trong xây dựng đất nước, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người trên các phương diện của đời sống xã hội. Niềm vui của trẻ em vùng cao. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN) "Nhân quyền lớn nhất ở Việt Nam là lo cho 100 triệu dân ấm no và hạnh phúc, dân chủ, cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, an dân, phát huy tối đa yếu tố con người." Câu...

Hà Nam: Hơn 200 đại biểu tham gia tập huấn tập công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Chiều 12/12, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người năm 2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu hội trường UBND tỉnh đến các huyện, thị xã, thành phố với sự tham dự của hơn 200 đại biểu. Các đại biểu tham dự tại điểm...

Quyền con người là nội dung cốt lõi, quan điểm xuyên suốt trong đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Tăng cường vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính...

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về giáo dục quyền con người

Kinhtedothi - Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Cùng dự và chủ trì Hội nghị có GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. Tham dự Hội nghị tại điểm cầu chính và...

Bảo vệ quyền con người là làm cho mỗi người dân ngày càng ấm no và hạnh phúc

Thủ tướng tin tưởng với sự đoàn kết, thống nhất, chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, toàn dân, công tác bảo vệ quyền con người và giáo dục quyền con người ngày càng đạt kết quả tốt đẹp. Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người. Hội nghị do Học viện Chính trị Quốc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Không phải xung đột Nga-Ukraine hay vai trò của Berlin ở EU, đây mới chính là thứ người Đức để tâm; nền kinh tế...

Tất cả các đảng đều cam kết khôi phục thời kỳ hoàng kim của ngành công nghiệp Đức, nhưng họ có tầm nhìn quá khác biệt, thậm chí đối đầu.

iPhone 14 bị “khai tử” tại thị trường châu Âu

iPhone 14 và hàng loạt sản phẩm khác của Apple sẽ biến mất khỏi thị trường châu Âu sau ngày 28/12 do không tuân thủ Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (DMA).

Ấn Độ-Trung Quốc đạt 6 điểm đồng, “mồi lửa” làm ấm mối quan hệ giá băng

Ngày 18/12, tại cuộc họp theo cơ chế Đại diện Đặc biệt (SR) ở thủ đô Bắc Kinh, Cố vấn An ninh quốc gia Ấn Độ Ajit Doval và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đạt được 6 điểm đồng thuận nhằm giải quyết các vấn đề biên giới.

Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào cả về nội dung và phương thức?

Kịch bản Nga-NATO xung đột “nóng” tương đương ngày tận thế, đặt kỳ vọng nơi ông Trump

Ngày 17/12, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đã có cuộc phỏng vấn với hai hãng truyền thông Nga, trong đó có đánh giá về nguy cơ xảy ra cuộc xung đột trực tiếp giữa Nga với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Những mái ấm nghĩa tình trên cao nguyên Hà Giang

Tiết trời rét buốt là đặc trưng của cùng cao Hà Giang mỗi khi Đông về. Thế nhưng, cái rét đó dường như đã được xóa tan bởi sự ấm áp từ những trái tim chia sẻ, nghĩa tình của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong phong trào “chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, xây lên những mái ấm kiên cố hơn, bền đẹp hơn cho người có công với cách mạng,...

Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào cả về nội dung và phương thức?

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Mới nhất

Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu

Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập theo Chỉ...

Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng cuối năm

Những tháng cuối năm là giai đoạn cao điểm của hoạt động mua sắm và tiêu dùng. Để tăng cường nhu cầu mua sắm nội địa, nhiều doanh nghiệp, siêu thị và cửa hàng đã tung ra những chương trình khuyến mãi đầy hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Khách hàng mua sắm tại cửa hàng Yody Nguyễn Trãi. Từ...

Thủ tướng: Cán bộ lãnh đạo chỉ được dự lễ chùa, lễ hội khi được phân công

Yêu cầu trên được Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tại Chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.Nghiêm cấm biếu, tặng quà Tết cho lãnh đạo dưới mọi hình thứcThủ tướng yêu cầu các cơ quan trong hệ...

Tái hiện 80 năm Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng trên không gian số

Hành trình 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam được tái hiện trên không gian số, khơi dậy lòng tự hào, kiêu hãnh về những chiến công mà Quân đội ta đã đạt được. Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 -...

Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia 2024: Cơ hội tri ân, quảng bá và tiêu thụ sản phẩm

Đã thành thông lệ, vào dịp cuối năm, ngành Công Thương lại phối hợp cùng các doanh nghiệp (DN), đơn vị, cơ quan liên quan tổ chức chương trình khuyến mại hàng hóa. “Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia 2024 - Vietnam Grand Sale 2024” (viết tắt là Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia 2024)...

Mới nhất

Hiện đại hóa nghề cá