Trang chủNewsThời sựDiễn đàn Điều phối lần 2: Thu hút nguồn vốn ODA và...

Diễn đàn Điều phối lần 2: Thu hút nguồn vốn ODA và vay ưu đãi cho vùng đồng bào DTTS và miền núi 2026 – 2030

Sáng 28/11, tại thành phố Hòa Bình, Ủy ban Dân tộc tổ chức Diễn đàn Điều phối lần 2 với chủ đề “Thu hút nguồn vốn ODA và vay ưu đãi cho vùng đồng bào DTTS và miền núi 2026 – 2030″. Ông Y Thông – Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì diễn đàn.Sáng 29/11, tại TP. Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá sau giám sát Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại tỉnh Ninh Thuận.“Tỉnh Trà Vinh cần nỗ lực cao nhất để giải quyết căn bản những vấn đề bức thiết đặt ra trong thực tiễn, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống và làm giàu trên quê hương mình; đẩy nhanh tiến độ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, cận nghèo…”. Đó là chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, tại Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Trà Vinh lần thứ IV, năm 2024, với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, diễn ra ngày 29/11.Sáng 28/11, tại thành phố Hòa Bình, Ủy ban Dân tộc tổ chức Diễn đàn Điều phối lần 2 với chủ đề “Thu hút nguồn vốn ODA và vay ưu đãi cho vùng đồng bào DTTS và miền núi 2026 – 2030″. Ông Y Thông – Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì diễn đàn.Sáng 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 93,11% tổng số Đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.Sáng 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 93,53% tổng số Đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộCông an tỉnh Quảng Ngãi kết luận, không tìm thấy chất ma túy thường gặp trong 3.017 viên nén dạt vào bờ biển Quảng Ngãi.Từ 26/11 đến 22/12, UBND xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) tổ chức lớp truyền dạy hát Then, đàn Tính dân tộc Tày năm 2024. Đây là hoạt động nằm trong Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị Làng Văn hóa dân tộc Tày, thôn Đồng Đình, xã Phong Dụ năm 2024”.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 28/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Độc đáo lễ cúng nhà dài của đồng bào Ê Đê. Nhiều nông dân Bắc Kạn kinh doanh thành công trên nền tảng số. Người trẻ giữ hồn văn hóa Chu Ru. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Sáng 29/11, tại TP. Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị đánh giá sau giám sát Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại tỉnh Ninh Thuận.Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, sau 3 năm (2022 – 2024) thực hiện bộ tiêu chí thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 – 2025 gắn với mô hình miền quê đáng sống, toàn tỉnh có 287 thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.Chiều 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 92,07% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025.Chiều 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, với 92,69% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Trà Vinh, Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Vĩnh Long lần thứ IV, năm 2024 đã chính thức khai mạc. Đến dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội có Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh. Cùng tham dự Đại hội, có đại diện lãnh đạo một số Vụ, đơn vị và Văn phòng thuộc Ủy ban Dân tộc.

Quang cảnh Diễn đàn
Quang cảnh Diễn đàn

Nâng cao năng lực thể chế

Tham gia diễn đàn có đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương; đại diện UBND các tỉnh: Hòa Bình, Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái; 11 nhà tài trợ quốc tế.

Diễn đàn là hoạt động thuộc Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Nâng cao năng lực thể chế để thực hiện Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030” (Dự án TA6776-VIE) do Ủy ban Dân tộc thực hiện, với nguồn viện trợ không hoàn lại từ Quỹ Nhật Bản vì Châu Á và Thái Bình Dương Thịnh vượng và Thích ứng (JFPR) do Chính phủ Nhật Bản tài trợ thông qua Ngân hàng Phát triển Châu Á.

Thông qua Diễn đàn, nhằm thúc đẩy đối thoại giữa các bộ ngành Trung ương, các tỉnh tập trung nhiều đồng bào DTTS và cộng đồng đối tác phát triển quốc tế về nhu cầu và thách thức trong việc thu hút nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2026 – 2030.

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông phát biểu tại Diễn đàn
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông phát biểu tại Diễn đàn

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, ông Y Thông – Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc cho biết, cùng với kết quả giảm nghèo rất ấn tượng của Việt Nam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua, tỷ lệ nghèo tại vùng đồng bào DTTS và miền núi cũng giảm đáng kể, nhưng với tốc độ chậm hơn trung bình. Đáng lưu ý là, dù chỉ chiếm 14,6% tổng dân số, nhưng đồng bào DTTS chiếm đến trên 80% số người nghèo tại Việt Nam. Với thực tế đó, vùng đồng bào DTTS và miền núi thực sự là “lõi nghèo” tại Việt Nam.

Trong số 51 tỉnh có địa bàn đồng bào DTTS và miền núi thì chỉ có 11 tỉnh tự cân đối được ngân sách; 16 tỉnh phụ thuộc vào ngân sách Trung ương từ 50 – 70% và 17 tỉnh phụ thuộc trên 70% vào điều tiết từ ngân sách Trung ương. Do đó, đầu tư cải thiện kết nối tại vùng đồng bào đồng bào DTTS và miền núi chủ yếu dự vào vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách Trung ương.

Hiện nay, Chính phủ có định hướng ưu tiên thu hút ODA, vốn vay ưu đãi cho những dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn, quan trọng trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ủy ban Dân tộc với trách nhiệm là Cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc tiếp tục duy trì mối quan hệ hợp tác thực chất với các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác phát triển.

Các đại biểu tham dự Diễn đàn
Các đại biểu tham dự Diễn đàn

Trong thời gian tới, Ủy ban Dân tộc định hướng thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác phát triển để tập trung thúc đẩy kết nối về cơ sở hạ tầng tại các xã, huyện nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi với các trục cơ sở hạ tầng quốc gia để tạo cơ hội tăng trưởng bao trùm. Hỗ trợ phát triển sinh kế cho đồng bào DTTS dựa trên tiềm năng sinh kế và tri thức địa phương; bảo tồn và khai thác bản sắc văn hóa để phát triển du lịch, đa dạng hóa sinh kế;

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cho đồng bào DTTS, bảo đảm lực lượng lao động DTTS có đủ kiến thức, kỹ năng, và cơ hội để tham gia bình đẳng vào thị trường lao động chính thức. Tăng cường khả năng chống chịu rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu. Đổi mới về cách tiếp cận, chính sách phát triển kinh tế – xã hội vùng DTTS và miền núi. Tăng cường năng lực cán bộ công tác tại vùng đồng bào DTTS; nâng cao năng lực điều phối của Ủy ban Dân tộc và hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở các cấp.

Các đại biểu Quốc tế tham dự Diễn đàn
Các đại biểu Quốc tế tham dự Diễn đàn

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Thông nhấn mạnh: Thông qua đối thoại, trao đổi kinh nghiệm và chia sử thông tin bổ ích, Diễn đàn sẽ cung cấp thêm đầu vào để các cơ quan Chính Phủ, các nhà tài trợ, các tỉnh vùng đồng bào DTTS và miền núi có những chính sách phù hợp để thúc đẩy thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào đồng bào DTTS và miền núi trong thời gian tới.

Ủy ban Dân tộc luôn sẵn sàng làm cầu nối

Phát biểu chào mừng tại Diễn đàn, ông Đinh Công Sứ – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình, cho biết: Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Hòa Bình triển khai thực hiện 21 dự án, phi dự án sử dụng vốn ODA, trong đó vốn ODA 5.552.872 triệu đồng, vốn đối ứng 2.064.386 triệu đồng. Các dự án tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực gồm nông nghiệp và phát triển nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội; y tế – văn hóa – xã hội và một số lĩnh vực khác.

Ông Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình phát biểu tại Diễn đàn
Ông Đinh Công Sứ – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình phát biểu tại Diễn đàn

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình Đinh Công Sứ mong muốn tiếp tục được tiếp cận với các nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, đặc biệt là vốn ODA viện trợ không hoàn lại trong các lĩnh vực về hạ tầng giao thông liên vùng, y tế, nông nghiệp, tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, thích ứng biến đổi khí hậu. Từ đó hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội của tỉnh, góp phần quan trọng hỗ trợ giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân.

Ông Hoàng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai phát biểu tại Diễn đàn
Ông Hoàng Quốc Khánh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai phát biểu tại Diễn đàn

Phát biểu tại Diễn đàn, ông Hoàng Quốc Khánh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai, nhận định hiệu quả các chương trình, dự án ODA đem lại là rất thiết thực, hàng năm bổ sung cho ngân sách tỉnh Lào Cai khoảng 600 – 700 tỷ đồng; góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững, xóa đói giảm nghèo, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân ở các xã miền núi khó khăn.

Đặc biệt là đồng bào DTTS, cải thiện môi trường, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội thiết yếu của người dân; tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân lưu thông trong vùng, nâng cao thu nhập, rút ngắn thời gian đi lại và vận chuyển hàng hóa, tỷ lệ giảm nghèo bình quân hàng năm đều đạt và vượt trên 5%, thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo giữa các cộng đồng DTTS và các vùng, đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức, thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng các dân tộc.

Ông Hà Văn Di, Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình phát biểu thảo luận tại Diễn đàn
Ông Hà Văn Di – Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình phát biểu thảo luận tại Diễn đàn

Tại diễn đàn, các đại biểu đã tập trung thảo luận các nội dung: Thách thức về thể chế hiện hành (chính sách, qui định, năng lực) trong thu hút nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho vùng đồng bào DTTS và miền núi; kinh nghiệm chuẩn bị các chương trình/dự án thu hút nguồn ODA, vốn vay ưu đãi cho vùng đồng bào DTTS và miền núi; định hướng huy động nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của Chính phủ cho vùng đồng bào DTTS và miền núi; chiến lược và định hướng ưu tiên hợp tác của cộng đồng đối tác phát triển quốc tế cho vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu thảo luận tại Diễn đàn
Đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu thảo luận tại Diễn đàn

Phát biểu kết luận tại Diễn đàn, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông cho biết, trên cơ sở những trao đổi tại Diễn đàn, Ủy ban Dân tộc sẽ tổng hợp các ý kiến về vướng mắc và đề xuất của các tỉnh, cũng như sự chia sẻ của các bộ ngành Trung ương, các nhà tài trợ quốc tế, và đối tác phát triển để kiến nghị đối với Chính phủ, với Quốc hội về cơ chế, chính sách phù hợp trong thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Thông trân trọng đề nghị các bộ ngành Trung ương, các nhà tài trợ quốc tế, và đối tác phát triển tiếp tục dành sự quan tâm đến hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Thứ trưởng đề nghị các tỉnh phát huy sự sáng tạo, chủ động trong thu hút nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi.

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm

“Ủy ban Dân tộc luôn sẵn sàng làm cầu nối, đóng một vai trò tích cực để phối hợp với các bộ ngành Trung ương, hỗ trợ các địa phương trong thúc đẩy hợp tác với các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác phát triển vì sự phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông nhấn mạnh. 

Trong khuôn khổ Diễn đàn, chiều 29/11, Đoàn đại biểu tham gia Diễn đàn thăm quan mô hình phát triển kinh tế cộng đồng của đồng bào DTTS tại tỉnh Hòa Bình.

Ủy ban Dân tộc với Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi: Kết nối huy động vốn ODA (Bài 8)





Nguồn: https://baodantoc.vn/dien-dan-dieu-phoi-lan-2-thu-hut-nguon-von-oda-va-vay-uu-dai-cho-vung-dong-bao-dtts-va-mien-nui-2026-2030-1732864761201.htm

Cùng chủ đề

Vì sao chó Bắc Hà được chọn làm linh vật Giải Taekwondo cảnh sát châu Á mở rộng 2024?

Bộ Công an họp báo thông tin về Giải Taekwondo cảnh sát châu Á mở rộng năm 2024 chiều 29-11. Trên 2.000 quan chức, huấn luyện viên, vận động viên tham gia giải taekwondoĐể chuẩn bị cho giải đấu, Hiệp hội Thể thao Công...

Đánh học sinh lớp 6 bầm tím chân, cô giáo bị kỷ luật cảnh cáo

Cô giáo ở Quảng Nam đánh học sinh lớp 6 của mình chủ nhiệm bầm tím hai chân nhận hình thức kỷ luật cảnh cáo. Chiều 29-11, thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Duy Xuyên (Quảng Nam), Trường THCS Lê...

Bệnh nhân cấp cứu vào BV Phạm Ngọc Thạch phải nằm dưới sàn truyền dịch, Sở Y tế TP.HCM chỉ đạo gì?

Sau khi báo chí phản ánh về tình trạng nhiều bệnh nhân ở khoa cấp cứu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) phải nằm ghép, bệnh nhân phải nằm dưới sàn để truyền dịch, sáng 29-11, Sở Y tế đã có buổi làm việc với Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM. ...

Hoàn thiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho người học vùng đồng bào thiểu số

Ngày 29/11, tại Bắc Giang, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội thảo hoàn thiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho người học vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tham dự có lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GDĐT, các Sở GDĐT là đối tượng thụ...

Sản lượng lương thực toàn cầu tăng đều trong 60 năm qua

Gần 10 tỷ người được dự báo ​​sẽ sinh sống trên Trái đất vào năm 2050, do đó sản xuất nông nghiệp sẽ ngày càng trở nên quan trọng để có thể nuôi sống dân số ngày càng tăng. Trong sáu thập kỷ qua, phần lớn tăng trưởng trong sản xuất lương thực bắt nguồn từ những tiến bộ công nghệ, bao gồm cả việc phát triển và sử dụng rộng rãi các giống cây trồng tốt hơn. Nhưng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quảng Nam: Có 287 thôn đạt chuẩn thôn nông thôn mới kiểu mẫu

Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, sau 3 năm (2022 - 2024) thực hiện bộ tiêu chí thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025 gắn với mô hình miền quê đáng sống, toàn tỉnh có 287 thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.Thời gian gần đây, tại các vùng nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ninh, hoạt động gia cố, đóng mới nhà bè, ô lồng bè, đóng lọc, thả giống... để tái...

Sơn Tây (Quảng Ngãi): Nỗ lực giúp người dân có cuộc sống ổn định

Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giải đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã triển khai nhiều công trình dự án định cư, giúp người dân có chỗ ở an toàn. Bên cạnh đó, huyện cũng đang tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân.Xác định kinh tế...

Quảng Ninh: Hiệu quả từ các lớp xóa mù chữ ở xã vùng cao Đồng Lâm

Dù đôi tay đã ít nhiều chai sạn, đôi mắt không còn sáng, nhưng đều đặn mỗi tối, không ít người dân trên địa bàn xã Đồng Lâm, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) lại đến lớp học xóa mù chữ, say sưa nắn nót từng nét chữ, con số. Với những nỗ lực ấy, họ không chỉ tự tin viết tên mình trên giấy mà còn biết tính toán và sử dụng nhiều tiện ích trên điện thoại...

Phát triển kinh tế rừng để xóa đói giảm nghèo ở Bình Gia

Xác định kinh tế rừng đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân trồng rừng để phát triển kinh tế. Từ đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.Dù đôi tay đã ít nhiều chai sạn, đôi mắt không còn sáng, nhưng đều đặn mỗi tối, không ít người dân trên địa...

Tuyên Quang quyết liệt triển khai các dự án thuộc Chương trình MTQG 1719

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, thời điểm này, tỉnh Tuyên Quang đang quyết liệt đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhằm đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn đầu tư công.Chiều 28/11, Đoàn công tác của...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to...

Y Luyện – cây đại thụ giữa đại ngàn

Khi còn làm lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk cho đến lúc về hưu, ông...

Cùng chuyên mục

Chính phủ vẫn muốn đường sắt tốc độ cao chạy qua Nam Định

Chính phủ vừa có báo cáo về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, chiều dài tuyến khoảng 1.541km đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố trong đó có Nam Định. Năm 2050, nhu cầu đi và đến ga Nam Định khoảng 3 triệu khách/năm Chính phủ đã có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc -...

Triệu tập nhóm ‘vệ sĩ’ chặn đường, điều tiết cho đoàn xe đám cưới

Trước đó, Đội CSGT - Trật tự Công an TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) nắm thông tin có nhóm người mặc đồng phục vệ sĩ ra giữa đường chặn các phương tiện giao thông để cho đoàn xe đám cưới đi qua.Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh đã triệu tập các đối tượng có liên quan lên làm việc để làm rõ hành vi tự ý điều tiết giao thông không thuộc chức trách, nhiệm vụ.Sáng...

Quốc hội “chốt” nâng vốn dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 lên 30.000 tỉ đồng

(NLĐO)- Chiều 29-11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông Luật Đầu tư công (sửa đổi) ...

Xây dựng giai cấp nông dân Thủ đô nghĩ lớn, làm lớn

Theo Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh, cần xây dựng một giai cấp nông dân Hà Nội mang bản sắc riêng, thể hiện tầm vóc Thủ đô. ...

Mỹ tiếp tục “bơm dầu” vào xung đột Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 29/11/2024: Mỹ tiếp tục 'bơm dầu' vào xung đột Ukraine khi quyết định viện trợ vũ khí mới cho Kiev trong cuộc xung đột. Trong tuyên bố mới nhất, Tổng thống Mỹ Joe Biden tỏ ra phẫn nộ trước các cuộc tấn công của Nga vào khu phức hợp công nghiệp-quân sự của Ukraine và cơ sở hạ tầng năng lượng của nước này; gọi cuộc tấn công là "kinh...

Mới nhất

Toàn cảnh vị trí dự kiến xây dựng cầu Tứ Liên qua sông Hồng

TPO - Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu đúng theo kế hoạch, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô. Dự kiến công trình sẽ được khởi công vào...

Quảng Ngãi sẵn sàng thông xe cầu Trà Khúc 3 vào cuối năm

Cầu Trà Khúc 3 rút ngắn khoảng cách giữa huyện Sơn Tịnh và Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) đã hoàn thành 90% tiến độ. Công trường rầm rập khí thế, sẵn sàng thông xe vào cuối năm nay. ...

Chính phủ vẫn muốn đường sắt tốc độ cao chạy qua Nam Định

Chính phủ vừa có báo cáo về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, chiều dài tuyến khoảng 1.541km đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố trong đó có Nam Định. Năm 2050, nhu cầu đi và đến ga Nam Định khoảng 3 triệu khách/năm Chính phủ đã có báo cáo gửi Quốc hội giải trình ý kiến...

Quảng Nam: Có 287 thôn đạt chuẩn thôn nông thôn mới kiểu mẫu

Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, sau 3 năm (2022 - 2024) thực hiện bộ tiêu chí thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025 gắn với mô hình miền quê đáng sống, toàn tỉnh có 287 thôn đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.Thời gian gần đây, tại các vùng nuôi trồng thủy sản...

Điểm mới trong Luật Đầu tư công vừa được Quốc hội thông qua

  Quốc hội khóa XV đã thông Luật Đầu tư công (sửa đổi), với nhiều điểm mới đáng chú ý. Chiều 29.11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, với 441/448 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi). Luật Đầu tư công (sửa đổi) gồm 7 Chương 103 Điều, quy...

Mới nhất

Tăng sức bền cho start-up