Trang chủDi sảnĐèn lồng Hội An chưa hề tắt lửa nghề

Đèn lồng Hội An chưa hề tắt lửa nghề

Những ngày cuối năm, làng nghề làm đèn lồng Hội An lại tất bật vào vụ Tết. Những chiếc đèn lồng rực rỡ sắc màu lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống hàng trăm năm của phố cổ.
Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 1.

Nghề làm đèn lồng Hội An (TP Hội An, Quảng Nam) đã tồn tại hàng trăm năm nay – Ảnh: THANH NGUYÊN

Nghề làm đèn lồng Hội An (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) đã tồn tại hàng trăm năm qua, tạo sinh kế cho nhiều thế hệ người dân nơi đây. Những chiếc đèn lồng thủ công, lung linh thắp sáng các mái nhà cổ kính, làm rực rỡ thêm vẻ đẹp trầm mặc của phố Hội.

Theo các nghệ nhân làm lồng đèn ở Hội An, để làm ra một chiếc đèn lồng hoàn hảo, người thợ phải trau chuốt từng công đoạn. Từ việc chọn tre già, luộc kỹ để chống mối mọt, phơi khô rồi vót mỏng, đến việc tạo khung, dán vải, mỗi bước đều đòi hỏi sự kỳ công của người làm đèn lồng.

Hiện nay, khoảng 40 gia đình tại Hội An vẫn giữ nghề làm đèn lồng truyền thống. 

Theo nghệ nhân Nguyễn Thị Thu Thủy (cơ sở sản xuất đèn lồng tại phường Cẩm Châu), mỗi năm làng nghề sôi động nhất vào tháng chạp âm lịch để chuẩn bị phục vụ Tết Nguyên đán. Ngoài ra, các dịp lễ hội như Tết Trung thu hay lễ Vu lan cũng là thời điểm nhu cầu mua đèn lồng tăng cao.

“Mỗi ngày cơ sở của tôi sản xuất hơn 200 chiếc lồng đèn. Từ tháng 11 đến nay, hàng ngàn sản phẩm đã được xuất ra thị trường để kịp phục vụ Tết”, nghệ nhân Nguyễn Thị Thùy Linh chia sẻ.

Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 2.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Thu Thủy tỉ mỉ hoàn thiện chiếc lồng đèn từ khung tre truyền thống, chuẩn bị cho mùa Tết Nguyên đán sắp tới – Ảnh: THANH NGUYÊN

Tùy vào kích thước và độ tinh xảo, đèn lồng Hội An có giá dao động trên dưới 100.000 đồng mỗi chiếc.

Để đáp ứng thị hiếu ngày càng đa dạng của khách hàng, đèn lồng Hội An được sáng tạo với nhiều mẫu mã, kích cỡ. Những mẫu đơn giản như đèn tròn, lục giác, bát giác hay phức tạp hơn như đèn kéo quân, hình 12 con giáp đều được sản xuất. Đặc biệt, loại đèn lồng tre có thể xếp gọn hiện rất được ưa chuộng vì dễ vận chuyển.

Một số cơ sở không chỉ sản xuất đèn lồng mà còn kết hợp du lịch trải nghiệm, nơi du khách có thể tự tay làm đèn lồng dưới sự hướng dẫn của nghệ nhân. Đây là một cách để quảng bá nghề truyền thống đến bạn bè quốc tế, đồng thời mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Du khách Ngô Quang Quý bày tỏ: “Tôi rất thích đèn lồng Hội An vì chúng không chỉ đẹp mà còn mang đậm nét văn hóa truyền thống của phố cổ. Tôi thường dẫn bạn bè, nhất là du khách nước ngoài đến trải nghiệm cách tạo ra một chiếc đèn lồng hoàn chỉnh”.

Những chiếc đèn lồng không chỉ là vật dụng trang trí mà còn mang theo hồn cốt văn hóa của phố Hội. Nghề làm đèn lồng không chỉ gắn bó với sinh kế của bao thế hệ người Hội An, mà còn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống hàng trăm năm qua.

Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 3.
Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 4.

Theo các nghệ nhân làm đèn lồng ở Hội An, để làm ra một chiếc đèn lồng hoàn hảo người thợ phải trau chuốt từng công đoạn – Ảnh: THANH NGUYÊN

Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 5.

Những chiếc lồng đèn với đủ hình dạng, kích thước được bày bán rực rỡ, thu hút sự chú ý của du khách mỗi khi ghé thăm phố cổ – Ảnh: THANH NGUYÊN

Bền bỉ nghề thắp sáng phố cổ hàng trăm năm - Ảnh 6.

Nghề làm đèn lồng không chỉ gắn bó với sinh kế của bao thế hệ người Hội An, mà còn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống hàng trăm năm qua – Ảnh: THANH NGUYÊN

Nhiều du khách thích thú trải nghiệm các bước làm một chiếc lồng đèn Hội An hoàn chỉnh – Ảnh: THANH NGUYÊN

Nguồn: https://tuoitre.vn/den-long-hoi-an-chua-he-tat-lua-nghe-20241222015341603.htm

Cùng chủ đề

Thăng hạng TV cực đại đón Tết đỉnh

Với kích thước cực đại, công nghệ đỉnh cao và đa dạng mức giá, chiếc TV mở ra trải nghiệm Tết mãn nhãn và đẳng cấp cho mọi gia đình. ...

Cầu Ba Son lung linh với hệ thống đèn chiếu sáng mỹ thuật

(Dân trí) - Sau gần ba năm đưa vào khai thác, cầu Ba Son đang được lắp đặt hệ thống chiếu sáng mỹ thuật, đẹp lung linh khi thành phố về đêm. Sau gần 3 năm đi vào hoạt động, cầu Ba Son tại TPHCM đã hoàn thiện hệ thống đèn chiếu sáng mỹ thuật, thu hút sự chú ý của người dân và du khách. Nhiều người đã tìm đến để check-in và vui chơi khi biết cầu đã...

Đề xuất tên gọi thành phố Thừa Thiên Huế để tránh nhầm lẫn

Đại biểu Quốc hội Trần Văn Tiến đề xuất tên gọi là thành phố Thừa Thiên Huế để tránh nhầm lẫn với tên gọi của thành phố Huế hiện tại. Chiều 21.11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Đại biểu Trần Văn Tiến (Đoàn Vĩnh Phúc) bày tỏ đồng tình với sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương như tờ trình của Chính phủ. Việc thành lập thành phố...

Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An...

Văn bản số 2272/BVHTTDL-DSVH trình Thủ tướng Chính phủ về việc thẩm định Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An giai đoạn 2012-2025. Trước đó, Bộ VHTTDL đã nhận được Tờ trình số 1953/TTr-UBND ngày 7/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy...

13 cơ quan, đơn vị ở T.Ư hoàn thành sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Ngày 30.12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao quyết định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ của 13 cơ quan là ban Đảng, đơn vị ở T.Ư, sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy. Ngày 30.12, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thăng hạng TV cực đại đón Tết đỉnh

Với kích thước cực đại, công nghệ đỉnh cao và đa dạng mức giá, chiếc TV mở ra trải nghiệm Tết mãn nhãn và đẳng cấp cho mọi gia đình. ...

Chứng khoán tuần mới: Hai phiên nữa hết năm, cá nhân là nhóm duy nhất bán ròng

Nhà đầu tư cá nhân trong nước là khối duy nhất bán ròng tuần vừa qua, với gần 2.200 tỉ đồng. Động thái này cho thấy tâm lý thận trọng, có phần tiêu cực của nhà đầu tư cá nhân trước các yếu tố rủi ro thị trường chứng khoán cuối năm. ...

Phát hiện dấu tích đô thị cổ tại Hội An thế kỷ 17

Sau hai đợt khai quật tại một số điểm trong khu phố cổ Hội An, các chuyên gia khảo cổ Việt Nam và Nhật Bản đã phát hiện những dấu tích của đô thị cổ Hội An thế kỷ 17. Các nhà khoa học đã phát hiện sâu dưới lòng đất là một lớp gốm sứ thế kỷ 17 với mật độ dày đặc, trong đó có gốm sứ Hizen - Nhật Bản thuộc nửa đầu thế kỷ 17 cùng...

Lần đầu tiên 400 sinh viên Trường đại học Văn Lang học tại tòa soạn báo Tuổi Trẻ

Ông Võ Văn Tuấn - phó hiệu trưởng Trường đại học Văn Lang - đánh giá đây là cơ hội quý giá khi sinh viên được học thông qua thực hành, thực chiến tại tòa soạn báo Tuổi Trẻ. ...

Hướng dẫn qua điện thoại, điều phối viên Trung tâm Cấp cứu 115 cứu sống trẻ ngưng tim

Phát hiện trẻ mắc dị vật thức ăn, gia đình đã nhanh chóng liên hệ với tổng đài cấp cứu 115, nhờ sự hướng dẫn kịp thời qua điện thoại, trẻ đã qua cơn nguy kịch. Ngày 30-12 trao đổi với Tuổi Trẻ Online,...

Bài đọc nhiều

Khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) từ lâu đã được các nhà nghiên cứu, bảo tồn văn hóa quan tâm với mong muốn phục dựng. Thời gian qua, những kết quả nghiên cứu dần làm sáng rõ nhiều vấn đề để làm cơ sở cho việc phục dựng điện Kính Thiên trong tương lai. Tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu...

Phục dựng các di sản kiến trúc cung điện tại Hoàng thành Thăng Long

Dấu tích không gian Chính điện Kính Thiên còn lại rất ít và đã được tu sửa qua nhiều thời kỳ, nghiên cứu cho thấy không gian Chính điện Kính Thiên có thể lớn hơn không gian Chính điện Thái Hòa (Huế). Những móng bằng đá được khai quật trong khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)   20 năm qua, kể từ thời điểm đầu tiên thực hiện cuộc khai quật tại Di chỉ Khảo cổ học 18 Hoàng...

20 năm giải mã Hoàng thành Thăng Long: từ ‘đống gạch vỡ’ tới di sản thế giới

Các nhà khoa học còn nhớ, những cuộc khai quật khảo cổ học đầu tiên ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long, một số người đã cho rằng nó là ‘đống gạch vỡ’. Gần 10 năm sau nó được UNESCO vinh danh Di sản văn hóa thế giới.     Nhóm du khách miền Nam tham quan Hoàng thành Thăng Long ngày 8-9 - Ảnh: T.ĐIỂU Ngày 8-9, các nhà sử học, khảo cổ học trong nước và quốc tế đã tham...

Phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long

Theo các nhà khoa học lịch sử, khảo cổ, việc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tiếp nhận và quản lý sử dụng (diện tích, nhà, đất) do Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam bàn giao theo quy định của Nhà nước sẽ giúp nhất thể hóa di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long; thực hiện đúng những cam...

Hoàng thành Thăng Long và 3 giá trị nổi bật toàn cầu

Sáng 1.8 (theo giờ VN), trong kỳ họp thứ 34 đang diễn ra tại Brazil, Ủy ban Di sản Thế giới đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là Di sản Thế giới. Đây là món quà vô cùng ý nghĩa với Thủ đô Hà Nội và cả nước khi chỉ còn 70 ngày là đến Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Khu di tích trung...

Cùng chuyên mục

Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An...

Văn bản số 2272/BVHTTDL-DSVH trình Thủ tướng Chính phủ về việc thẩm định Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An giai đoạn 2012-2025. Trước đó, Bộ VHTTDL đã nhận được Tờ trình số 1953/TTr-UBND ngày 7/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy...

Phát hiện dấu tích đô thị cổ tại Hội An thế kỷ 17

Sau hai đợt khai quật tại một số điểm trong khu phố cổ Hội An, các chuyên gia khảo cổ Việt Nam và Nhật Bản đã phát hiện những dấu tích của đô thị cổ Hội An thế kỷ 17. Các nhà khoa học đã phát hiện sâu dưới lòng đất là một lớp gốm sứ thế kỷ 17 với mật độ dày đặc, trong đó có gốm sứ Hizen - Nhật Bản thuộc nửa đầu thế kỷ 17 cùng...

Giá trị di sản của phố cổ Hội An

Hội An - thành phố nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn là vùng đất với kho tàng đồ sộ các giá trị văn hóa, lịch sử được bồi đắp thường xuyên qua các thế hệ. Từ khi phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1999, TP Hội An trở thành điểm đến hấp dẫn và nổi tiếng với du khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần...

Phố cổ Hội An, bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị

Phố cổ Hội An nằm cách thành phố Đà nẵng 30km về phía đông nam, cách thị xã tỉnh lỵ Tam Kỳ 60km về phía đông bắc. Từ thế kỷ 16 đến 19, Hội An từng là trung tâm mậu dịch quốc tế trên hải trình thương mại đông - tây, là một thương cảng phồn thịnh nhất của xứ Đàng Trong - Việt Nam dưới triều đại các chúa Nguyễn bởi thương thuyền từ Nhật Bản, Trung Hoa,...

Phát huy giá trị di sản phố cổ Hội An

Kể từ khi Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa (DSVH) thế giới vào tháng 12-1999, TP Hội An trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân và nguồn thu ngân sách địa phương. Tuy nhiên, thời gian qua đã phát sinh nhiều bất cập trong...

Mới nhất

Nóng lòng chờ chốt phương án thi vào lớp 10

Bộ GD-ĐT cho biết, Quy chế tuyển sinh THCS và THPT sẽ được ban hành trước ngày 31/12/2024....

Khát vọng thoát nghèo của 2 nữ thủ khoa đại học đất Thủ

TPO - Nguyễn Thị An và Hứa Hồng Ngọc sinh ra ở hai miền Nam, Bắc là thủ khoa của Trường Đại học Thủ Dầu Một (Bình Dương) có chung khát vọng học giỏi để thoát nghèo, trở thành giáo viên đem con chữ đến với những học sinh thiếu may mắn như mình. TPO - Nguyễn...

Phố cổ Hội An, bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị

Phố cổ Hội An nằm cách thành phố Đà nẵng 30km về phía đông nam, cách thị xã tỉnh lỵ Tam Kỳ 60km về phía đông bắc. Từ thế kỷ 16 đến 19, Hội An từng là trung tâm mậu dịch quốc tế trên hải trình thương mại đông - tây, là một thương cảng phồn thịnh nhất của...

Biến địa y thành đồ dạ hội, nữ sinh đạt thủ khoa ngành Thiết kế thời trang

Phạm Khánh Quỳnh đạt thủ khoa ngành Thiết kế thời trang (Trường Đại học Công nghiệp TPHCM) với bộ sưu tập dạ hội "The Breath of Lichen" độc đáo lấy cảm hứng từ địa y. Tại Lễ bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Thiết kế thời trang niên khóa 2020-2024 vừa diễn ra tại Trường Đại học Công...

Phát huy giá trị di sản phố cổ Hội An

Kể từ khi Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hóa (DSVH) thế giới vào tháng 12-1999, TP Hội An trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách trong nước và quốc tế. Du lịch, dịch vụ phát triển đã góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người...

Mới nhất

Ngang trời rực rỡ