Trang chủDi sảnĐể điệu Ví, Giặm ngân dài trong đời sống đương đại

Để điệu Ví, Giặm ngân dài trong đời sống đương đại

10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh, cũng là 10 năm người dân nơi đây nỗ lực để di sản này được được ngân dài trong đời sống đương đại.

Ngày 27/11/2014, dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là dấu mốc quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, nâng cao tầm nhìn cho cộng đồng trong nước và quốc tế đối với một di sản giàu bản sắc của một vùng văn hóa.

10 năm qua, chính quyền và người dân 2 tỉnh Nghệ AnHà Tĩnh đã chung tay, góp phần cho di sản của quê hương ngày càng lan tỏa trong nước và quốc tế.

Trong chuyến công tác do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức cho phóng viên đi thực tế địa phương, PV VietNamNet có dịp gặp gỡ nhiều nghệ nhân trong Câu lạc bộ (CLB) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh làng Phan (Nghệ An).

Không gian diễn xướng để điệu ví câu hò ngân mãi trong đời sống đương đại đang dần thu hẹp. Ảnh: Sông Lam

Để Ví, Giặm sống mãi trong lòng người dân xứ Nghệ

Nghệ nhân Cao Thị Tứ yêu những làn điệu dân ca Ví, Giặm nên thường xuyên tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ, biểu diễn, giao lưu với những người cùng chung đam mê.

“Tôi và thành viên trong CLB nỗ lực truyền dạy cho các thế hệ sau để Ví, Giặm sống mãi trong lòng người dân xứ Nghệ. Tôi rất vui nhưng phải hy sinh chút thời gian dành cho con cháu và làm nông”, nghệ nhân Cao Thị Tứ chia sẻ.

Nghệ nhân Ngô Thị Huyền thấm các câu hò, điệu ví từ khi lọt lòng mẹ. Ký ức tuổi thơ của bà là những buổi người dân trong làng lúc nông nhàn thường tập trung hát Ví, Giặm. Khi dân ca Ví, Giặm được UNESCO vinh danh, nhiều người tham gia vào CLB, từ các cụ cao tuổi đến thiếu nhi.

Trừ lúc bận việc đồng áng, khi rảnh, nghệ nhân Ngô Thị Huyền hăng hái tham gia các buổi biểu diễn, giao lưu. Bà động viên con cháu cùng hưởng ứng, để thêm hiểu và yêu di sản, từ đó có ‎ý thức gìn giữ vốn quý cha ông.

Ông Nguyễn Trọng Tâm, Phó chủ nhiệm CLB Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An cho biết, CLB chủ yếu hoạt động vì đam mê và trách nhiệm với di sản.

“Sau khi được UNESCO vinh danh, dân ca Ví, Giặm được quan tâm hơn, người dân nâng cao nhận thức trong việc bảo tồn, bảo vệ di sản. Mỗi năm CLB được chính quyền hỗ trợ 5 triệu đồng để duy trì hoạt động. Vì thế, chúng tôi vận động xã hội hoá, nỗ lực truyền dạy cho các thế hệ kế cận”, ông Tâm bày tỏ.

Theo ông Tâm, Ví, Giặm được sinh ra trong môi trường lao động, bà con hát câu hò điệu ví để quên đi mệt mỏi thường nhật. Nhưng gần đây, không gian diễn xướng không còn nhiều, Trung tâm Nghệ thuật truyền thống tỉnh Nghệ An tái tạo lại tại phố đi bộ ở TP Vinh, kích thích đam mê sáng tạo, đưa Ví, Giặm vào môi trường diễn xướng mới cho loại hình nghệ thuật này sống mãi trong cộng đồng.

Để mạch nguồn chảy mãi

Bà Phan Thị Anh, Trưởng phòng Quản lý‎ di sản văn hóa (Sở Văn hóa, Thể thao Nghệ An) cho biết, năm 2021 UBND tỉnh đã ban hành Đề án bảo vệ phát huy giá trị di sản năm 2021-2025. Hiện nay tỉnh đang soạn thảo Đề án bảo vệ và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2026 – 2030, gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét trình Chính phủ phê duyệt.

Bà Phan Thị Anh cho rằng, dân ca Ví, Giặm là loại hình văn hóa dân gian, các nghệ nhân nắm giữ di sản ngày càng lớn tuổi, nếu không nhanh chóng sưu tầm, nghiên cứu, lưu giữ những làn điệu, lời hát cổ sẽ có nguy cơ mai một. 

Để Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh thực sự lan tỏa và trường tồn, Thứ trưởng Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch đề nghị tỉnh Nghệ An chủ động, tích cực, phối hợp tốt hơn nữa với tỉnh Hà Tĩnh và các ban, bộ, ngành Trung ương, cộng đồng và nhân dân cả nước thực hiện có hiệu quả chương trình hành động quốc gia nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này.

Trong đó, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ đối với việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

Nguồn: https://www.vietnam.vn/trao-34-giai-cuoc-thi-anh-va-video-viet-nam-hanh-phuc-happy-vietnam-2024/

Cùng chủ đề

Video Art ‘Thăng Đường Nhập Thất’: Dấu Ấn Văn Hóa Qua Nghệ Thuật

Triển lãm video art "Thăng Đường Nhập Thất," diễn ra tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội, đã mang đến một làn gió mới, thổi bừng sức sống cho kiệt tác mỹ thuật Đông Dương. Lấy cảm hứng từ bức tranh kinh điển của Victor Tardieu, tác phẩm không chỉ tái hiện quá khứ mà còn dẫn dắt người xem vào hành trình khám phá sâu sắc về lịch sử và văn...

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Để di sản trở thành nguồn lực phát triển

(Tổ Quốc) - Để di sản văn hóa thực sự trở thành nguồn lực vừa phát huy giá trị vừa đóng góp vào phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, theo các nhà nghiên cứu, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo cơ chế thúc đẩy...

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bamboo Capital góp sức xây dựng hệ sinh thái kinh doanh bền vững

Tham gia Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam 2024, đại diện Bamboo Capital nhấn mạnh vai trò quan trọng của doanh nghiệp trong việc triển khai các sáng kiến kinh tế tuần hoàn. Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam 2024, do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức với chủ đề "Từ Kế hoạch đến Hành động", với các phiên thảo luận chuyên đề về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, tập trung vào...

Thu hồi thẻ kiểm tra thị trường của Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa

Ông Lữ Minh Thư, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa vừa bị thu hồi thẻ kiểm tra thị trường sau khi bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Ông Đinh Khánh Toàn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa vừa ký văn bản về việc thu và lưu giữ thẻ kiểm tra thị trường số T27-QLTT099 đối với ông Lữ Minh Thư, Cục trưởng của đơn vị này. Thời hạn của việc...

Giải pháp hiển thị sống động cho doanh nghiệp, cơ sở giáo dục

Không chỉ là màn hình hiển thị, Samsung TV BED-H Series còn là sự đầu tư hiệu quả cho các doanh nghiệp và nhà máy sản xuất trong giai đoạn số hóa, giúp tối ưu chi phí vận hành, mang lại trải nghiệm hiển thị sống động và linh hoạt. Tối ưu chi phí và hiệu quả vận hành  Có rất nhiều lý do khiến Samsung TV BED-H Series trở thành màn hình được nhiều doanh nghiệp và cơ sở giáo...

Lời khai của người đàn ông hành hung tài xế xe tải ở Bình Phước

Người đàn ông 35 tuổi cùng bạn từ Bình Dương lên Bình Phước để chơi, trên đường đi thì cho rằng bị xe tải ép xe của mình nên leo lên cabin hành hung tài xế. Liên quan đến vụ việc tài xế xe tải bị hành hung gây bức xúc ở Bình Phước, chiều nay (17/12), Công an TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước cho biết đơn vị đã làm việc với người đàn ông có hành vi này. Trước...

Xuyên đêm tìm kiếm bé gái 2 tuổi đi lạc dưới cái rét 6 độ C ở Lai Châu

100 cán bộ, chiến sỹ và người dân đã tìm thấy cháu Hàng Thị D. (2 tuổi, trú xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) sau hơn 10 giờ tìm kiếm. Chiều 17/12, Công an tỉnh Lai Châu cho biết, khoảng 22h tối 16/12, Công an xã Nậm Xe (huyện Phong Thổ) nhận được tin báo về việc cháu D. (học sinh mầm non tại điểm trường Van Hồ 1) bị mất tích sau khi tan học về...

Bài đọc nhiều

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Lễ hội điện Huệ Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL vừa ký quyết định số 3981 ghi danh lễ hội điện Huệ Nam (loại hình lễ hội truyền thống) tại xã Hương Thọ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội điện Huệ Nam thường tổ chức vào dịp tháng 3...

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia

Nhân kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia (2004-2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức 20 hoạt động, sự kiện văn hoá, văn nghệ đặc sắc phục vụ công chúng. Chuỗi hoạt động nhằm giới thiệu đến công chúng một số giá trị di sản văn hoá, từ...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Nghỉ lễ, trải nghiệm thú vị với tàu điện và di tích xưa

Ngày nghỉ lễ thật tuyệt vời khi được trải nghiệm tàu điện, dạo quanh phố phường Hà Nội mùa thu với những khu di tích xưa. Người Hà Nội đi tàu Cát Linh - Hà Đông - Ảnh: PHẠM TUẤN Một trong những trải nghiệm của tác giả vào dịp lễ là hẹn cô bạn thân từ thời cấp II đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long sáng 1-9. Trải nghiệm tàu điện, ước được đi lâu hơn Nhân dịp 2-9, gia đình...

Cùng chuyên mục

Video Art ‘Thăng Đường Nhập Thất’: Dấu Ấn Văn Hóa Qua Nghệ Thuật

Triển lãm video art "Thăng Đường Nhập Thất," diễn ra tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội, đã mang đến một làn gió mới, thổi bừng sức sống cho kiệt tác mỹ thuật Đông Dương. Lấy cảm hứng từ bức tranh kinh điển của Victor Tardieu, tác phẩm không chỉ tái hiện quá khứ mà còn dẫn dắt người xem vào hành trình khám phá sâu sắc về lịch sử và văn...

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Lễ hội điện Huệ Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL vừa ký quyết định số 3981 ghi danh lễ hội điện Huệ Nam (loại hình lễ hội truyền thống) tại xã Hương Thọ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội điện Huệ Nam thường tổ chức vào dịp tháng 3...

Để bến Vũng Rô mãi là chứng tích lịch sử hào hùng

VHO - Vũng Rô là một địa danh lịch sử, gắn liền với con đường vận tải chiến lược - “Đường Hồ Chí Minh trên biển”, cùng với “Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh” đã trở thành biểu tượng vinh quang của cả dân tộc, hiện thân của ý chí và khát vọng đấu tranh chống giặc ngoại xâm thống nhất đất nước. Không chỉ vậy giờ đây, bến Vũng Rô trở thành Di tích quốc gia...

Mới nhất

Ngũ trò dân ca Đông Anh ở Thanh Hóa là các trò gì mà được công nhận Di sản phi vật thể Quốc gia?

Ngũ trò Viên Khê ở làng cổ Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) mang đặc trưng văn hóa nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Mã với...

Lễ trao tặng Kỷ niệm chương

(MPI) - Nhân dịp Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 79 năm Ngày truyền thống ngành Kế hoạch và Đầu tư, chiều ngày 15/12/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm...

Du lịch Việt Nam tạo đà bứt phá

Năm 2024, du lịch Việt Nam đã phục hồi sau đại dịch Covid-19, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra là đón 17 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 110 triệu lượt khách du lịch nội địa. Sự phục...

48 tác phẩm đoạt giải cuộc thi ảnh về Quân đội nhân dân và Quốc phòng toàn dân

(ĐCSVN) - Ban tổ chức đã lựa chọn và trao tổng cộng 48 giải thưởng, bao gồm 2 giải Nhất, 4 giải Nhì, 6 giải Ba và 12 giải Khuyến khích cho mỗi thể loại ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật Cuộc thi ảnh báo chí và ảnh nghệ thuật toàn quốc với chủ đề “80 năm Quân...

Vietnam Airlines giành giải thưởng ‘Ý tưởng phát triển bền vững’ tại Human Act Prize 2024

Vietnam Airlines đã vinh dự giành được giải thưởng "Ý tưởng phát triển bền vững" tại Lễ trao giải Human Act Prize 2024, với dự án "Góp lá vá rừng - Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững". ...

Mới nhất