Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcĐào tạo từ giảng đường đến doanh nghiệp

Đào tạo từ giảng đường đến doanh nghiệp


Nhà trường – nhà doanh nghiệp cùng hưởng lợi

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao đã thúc đẩy nhiều doanh nghiệp chủ động tham gia vào công tác đào tạo để có thể chủ động xây dựng nguồn nhân lực chất lượng và lâu dài cho đơn vị mình.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành: Đào tạo từ giảng đường đến doanh nghiệp- Ảnh 1.

Sinh viên Khoa Truyền thông sáng tạo của Trường tham quan trải nghiệm, học tập thực tế tại Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TP.HCM – VTV9

Sự gắn kết nhà trường – nhà doanh nghiệp trong đào tạo không những giúp nhà trường đào tạo đúng trọng tâm mà còn thúc đẩy các trường xác định rõ nhu cầu thị trường lao động để nâng cao chất lượng đầu ra. Đồng thời còn giúp người học hội tiếp cận môi trường doanh nghiệp thực tế để tích lũy kinh nghiệm và làm quen với văn hóa doanh nghiệp, từ đó gia tăng năng lực cạnh tranh cho người học trong thị trường lao động.

Còn các doanh nghiệp khi thông qua các ký kết hợp tác, tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo của cơ sở giáo dục, sẽ dễ dàng chọn được nguồn nhân lực chất lượng, phù hợp với nhu cầu. Qua đó mà tiết kiệm được nhiều khoản chi phí và thời gian cho việc đào tạo lại sau tuyển dụng.

Doanh nghiệp tham gia cùng đào tạo

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành được xem là một trong những đơn vị tiên phong trong việc xây dựng mô hình đào tạo 4 nhà: nhà trường – nhà doanh nghiệp – nhà quản lý – nhà nghiên cứu, kết nối tổ chức các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.

Trường xác định chất lượng đào tạo là phải gắn với giải quyết việc làm bền vững cho người học và đề ra nhiệm vụ liên tục đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, gắn chuyển đổi số với việc cải tiến chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội.

Tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, ngoài các chương trình lý thuyết giảng dạy tại trường, sinh viên (SV) sẽ có cơ hội theo học các chương trình kiến tập thực tế. Một số học phần được đào tạo ngay tại doanh nghiệp và chính doanh nghiệp sẽ hướng dẫn, tham gia đánh giá SV đồng thời góp ý để trường điều chỉnh và hoàn thiện các chương trình học cho phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành: Đào tạo từ giảng đường đến doanh nghiệp- Ảnh 2.

Sinh viên Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tại chương trình định hướng nghề tham gia phỏng vấn thử – thành công thực với các chuyên gia phỏng vấn đến từ doanh nghiệp

Ngoài đội ngũ giảng viên cơ hữu giàu kinh nghiệm chuyên môn, trường còn quy tụ được 50% giảng viên doanh nhân là các CEO, bác sĩ, chuyên viên cao cấp từ các doanh nghiệp, bệnh viện – được chuẩn hóa chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo tại trường. Đội ngũ giảng viên doanh nhân này ngoài thời gian đứng lớp còn tham gia cố vấn, góp ý cải tiến các chương trình đào tạo.

“Điểm đặc biệt ở kiến thức mà giảng viên doanh nhân chúng tôi truyền đạt cho SV là những kiến thức được đúc kết qua quá trình vận dụng lý thuyết hàn lâm kết hợp kinh nghiệm thực tế. Đó là những trải nghiệm và kiểm chứng khi chúng tôi làm việc tại hiện trường, điều hành, kinh doanh thực tế chứ không thuần là lý thuyết sách vở”, ThS Nguyễn Văn Ngà – Phó tổng giám đốc Công ty CP Mebi Farm (giảng viên doanh nhân – khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) chia sẻ.

Hay Câu lạc bộ Doanh nghiệp của trường nhiều năm qua cũng được xem là diễn đàn để nhà trường, doanh nghiệp, người sử dụng lao động gặp gỡ, trao đổi và hợp tác để nâng cao chất lượng đào tạo: mở rộng xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, phối hợp cùng trường tổ chức các buổi tập huấn kỹ năng xin việc, tuyển dụng trực tiếp… tạo ra hàng ngàn vị trí việc làm mỗi năm cho SV các khóa.

“Việc hợp tác đưa doanh nghiệp vào tham gia giảng dạy thực tế đã mang lại nhiều hiệu quả, song mục đích chúng tôi hướng đến là tiếp tục phát triển để mối gắn kết này trở nên chặt chẽ hơn, thành kênh quảng bá chính thức kết nối người học với doanh nghiệp để các em ra trường không chỉ tìm được việc mà còn phải làm đúng chuyên ngành”, TS Trần Ái Cầm – Hiệu trưởng nhà trường, nhấn mạnh.




Nguồn: https://thanhnien.vn/truong-dh-nguyen-tat-thanh-dao-tao-tu-giang-duong-den-doanh-nghiep-185240628172648316.htm

Cùng chủ đề

Novaland thay tướng, bổ nhiệm tổng giám đốc mạnh về tài chính

Ông Dương Văn Bắc chính thức đảm nhận vai trò tổng giám đốc Tập đoàn Novaland từ ngày 1-11 thay cho ông Dennis Ng Teck Yow. Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, mã chứng khoán NVL) vừa công...

Cổ đông SAIGONBANK bầu mới hội đồng quản trị

(NLĐO) – Trong số 8 ứng cử viên, các cổ đông đã thống nhất bầu chọn 7 người trúng cử Hội đồng quản trị SAIGONBANK nhiệm kỳ 2024- 2029 ...

Doanh nghiệp nhà nước phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị

Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến,kết nối tới 37 Đảng ủy trực thuộc Đảng ủy Khối.Thông tin tại hội nghị cho thấy, vừa qua Tổng Bí thư Tô Lâm có các bài viết quan trọng với những nội dung, quan điểm chỉ đạo, định hướng trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong bối cảnh và tình hình mới. Bên cạnh đó, các cấp ủy trong Đảng...

Bắt giam nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bách Đạt An

Ngày 31/10, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Quảng Nam cho biết vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với Hoàng Thị Kim Châu (SN 1973, trú phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng; nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bách Đạt An) về hành vi Tham ô tài sản.Theo hồ sơ vụ việc, qua tiếp nhận, giải quyết tố giác về tội phạm, Cơ quan Cảnh...

CEO FPT: Chúng tôi có sinh viên Trương Gia Bình, lương 50 triệu đồng/tháng

Mở đầu chương trình, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ: “25 năm trước, khi chúng tôi nói sẽ xuất khẩu phần mềm, nhiều người nghĩ đầu óc chúng tôi có vấn đề, thần kinh. Họ nói chúng tôi, ăn còn không đủ no bày đặt đi làm phần mềm. Bây giờ, chúng tôi lại tiếp tục đặt cược tương lai của FPT vào AI".Ông Khoa cho biết, điều mà những người FPT tự hào nhất là Việt Nam...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kyiv nói chạm trán lính Triều Tiên ở Kursk

Xung đột Nga - Ukraine bước sang ngày 985 với nhiều tình tiết mới như Moscow không kích dữ dội loạt địa điểm ở Kyiv và Ukraine cáo buộc chạm trán quân đội CHDCND Triều Tiên ở tỉnh Kursk (Nga). ...

Cách nhận biết sớm và tăng hiệu quả điều trị loãng xương

Nhằm hưởng ứng Ngày Loãng xương Thế giới, Trung tâm Truyền thông và khoa Nội cơ xương khớp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh phối hợp cùng Công ty TNHH Sandoz Việt Nam tổ chức chương trình Nâng cao nhận...

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước đại dịch vào năm 2025 sau giai đoạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ...

Trở thành đại sứ văn hóa đọc nhờ có tư duy phản biện, chất vấn

Hai lần tham gia cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc toàn quốc đều đạt giải, chưa kể có nhiều thành tích học tập và hoạt động tại trường, Văn Duy Phúc, sinh viên ngành quan hệ công chúng, Trường ĐH Văn Lang...

Bài đọc nhiều

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

“Khởi nghiệp – Khởi đầu địa phương

(ĐCSVN) - Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị hành trang vững chắc trong lĩnh vực khởi nghiệp, ngày 3/11, Đại học Văn Lang tổ chức chương trình với chủ đề "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương, Tư duy toàn cầu" với sự tham gia của hơn 2.000 sinh viên. Theo đại diện nhà trường, thông qua chương trình, các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu với các diễn giả là những chuyên gia thành...

‘Lễ về hưu’ của thầy hiệu trưởng 38 năm bám bản gây sốt mạng

“Học sinh toàn trường tổ chức lễ về hưu khiến tôi rất bất ngờ. Khoảng khắc toàn thể giáo viên và học sinh hô vang tên, tôi lắng đọng và cố gắng nén lại nước mắt. Giờ tan trường, tôi đứng trước cổng chào các em, khi đó tôi đã khóc”, thầy hiệu trưởng Hoàng Minh Ngọc (huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) chia sẻ.Sau 38 năm, 2 tháng cống hiến cho sự nghiệp trồng người ở mảnh...

Cùng chuyên mục

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước đại dịch vào năm 2025 sau giai đoạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ...

Trở thành đại sứ văn hóa đọc nhờ có tư duy phản biện, chất vấn

Hai lần tham gia cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc toàn quốc đều đạt giải, chưa kể có nhiều thành tích học tập và hoạt động tại trường, Văn Duy Phúc, sinh viên ngành quan hệ công chúng, Trường ĐH Văn Lang...

Chìa khóa cho nguồn nhân lực phát triển đô thị thông minh

Các chuyên gia nhấn mạnh ưu tiên đào tạo bậc thạc sĩ để hình thành nguồn nhân lực có chuyên môn, góp phần phát triển và quản lý đô thị bền vững. ...

Tháo gỡ “điểm nghẽn” cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp

(ĐCSVN) - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và xã hội để tháo gỡ điểm nghẽn cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp; đồng thời đề xuất với Chính phủ sửa đổi Nghị định 127 về trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Chiều ngày 4/11, phát biểu giải trình, làm rõ một...

Mới nhất

Dấu hiệu nhận diện và cách xử trí an toàn

Hoại tử da có thể xảy ra ở bất cứ vùng nào của cơ thể khi mô và tế bào da bị thiếu máu, thiếu dưỡng chất. Da hoại tử có sự thay đổi...

Giá vàng thế giới có thoát khỏi ‘lời nguyền bầu cử Mỹ’?

Trong 5 lần bầu cử tổng thống Mỹ gần đây, giá vàng thế giới luôn tăng 40-50 USD/ounce trong ngày bầu cử và sau đó giảm mạnh. Liệu lần này có khác? ...

Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoài

Người bệnh khi mua thuốc bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán khi phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Đó là nội dung mới nhất được quy định tại Thông tư số 22/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành. Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoàiNgười bệnh khi...

Thông cáo báo chí số 12 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

NDO - Thứ hai, ngày 4/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười hai (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo...

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước...

Mới nhất