Trang chủNewsThời sựCòn nhiều bất đồng về tài chính biến đổi khí hậu

Còn nhiều bất đồng về tài chính biến đổi khí hậu


Điều gì đang được thảo luận?

Tài chính khí hậu là tiền mà các nền kinh tế lớn cung cấp để giúp các nước nghèo đầu tư vào các dự án nhằm hạn chế phát thải khí nhà kính và đối phó với thời tiết khắc nghiệt ngày càng tồi tệ do biến đổi khí hậu gây ra. 

cop29 con nhieu bat dong ve tai chinh bien doi khi hau hinh 1

Những ngôi nhà chìm trong nước lũ sau trận mưa lớn tại một ngôi làng ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, ngày 22/4. Ảnh: Reuters

Năm 2009, các nước phát triển đã đồng ý chuyển 100 tỷ USD mỗi năm vào các quỹ này, từ năm 2020 đến năm 2025. Và nhiệm vụ của các nhà đàm phán trong các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc năm nay là đặt ra mục tiêu mới sau năm 2025.

Bao nhiêu là đủ?

Biến đổi khí hậu ngày càng tồi tệ và đầu tư năng lượng sạch bị chậm trễ ở các quốc gia đang phát triển, đồng nghĩa với việc chi phí ước tính phải tăng mạnh kể từ khi các quốc gia đồng ý mục tiêu tài chính khí hậu đầu tiên. 

Theo một báo cáo được Liên hợp quốc chỉ ra, từ năm 2023 đến năm 2030, ước tính các nước đang phát triển cần đầu tư 2,4 nghìn tỷ USD mỗi năm (chưa tính Trung Quốc) để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu và bảo vệ xã hội của họ khỏi thời tiết khắc nghiệt.

Đó sẽ là mức tăng gấp 4 lần so với mức hiện tại. Khoản này bao gồm tài chính công, cũng như tài chính tư nhân và nguồn tài trợ bao gồm từ các ngân hàng phát triển. 

Trước COP29, một số quốc gia đã đề xuất những con số cho mục tiêu mới. Nhóm các quốc gia Ả Rập, bao gồm Ả Rập Xê Út, UAE và Ai Cập, đề xuất mục tiêu của Liên hợp quốc là 1,1 nghìn tỷ USD mỗi năm, trong đó 441 tỷ USD đến trực tiếp từ các nước phát triển dưới dạng tài trợ.

Ấn Độ, các nước châu Phi và các quốc đảo nhỏ cũng cho biết cần huy động hơn 1 nghìn tỷ USD mỗi năm, nhưng có nhiều quan điểm khác nhau về việc bao nhiêu trong số này sẽ đến từ kho bạc chính phủ. 

Các cuộc thảo luận đang xoay quanh ý tưởng về mục tiêu hai lớp: kết hợp mục tiêu bên ngoài lớn hơn bao gồm tất cả tài chính khí hậu toàn cầu, từ các khoản vay của ngân hàng phát triển đến tài trợ tư nhân, và mục tiêu cốt lõi, nhỏ hơn là tiền công từ chính phủ các nước giàu.

Các nước phát triển dự kiến ​​sẽ dẫn đầu trong việc cung cấp nguồn tài trợ, mặc dù Mỹ và EU mỗi nước cho biết mục tiêu mới phải vượt mục tiêu 100 tỷ USD trước đó. 

Ai phải trả tiền?

Hiện tại, chỉ có vài chục quốc gia giàu có nghĩa vụ cung cấp tài chính khí hậu. Danh sách các quốc gia tài trợ đó đã được quyết định trong các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc vào năm 1992 và không thay đổi kể từ đó.

EU và Mỹ cho rằng danh sách đó đã lỗi thời và muốn bổ sung thêm các nhà tài trợ mới bao gồm Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và các quốc gia có GDP bình quân đầu người cao như Qatar, Singapore và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.

Bắc Kinh đã kiên quyết phản đối điều này. Câu hỏi quốc gia nào phải trả tiền dự kiến ​​sẽ là vấn đề cốt lõi tại COP29.

Các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc đưa ra quyết định dựa trên sự đồng thuận, nghĩa là không ai trong số gần 200 quốc gia tham gia có thể phản đối một thỏa thuận.

Xác định rõ tài chính khí hậu là gì?

Dữ liệu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy ngày nay, hầu hết tài chính công về khí hậu là các khoản vay, với tỷ lệ trợ cấp nhỏ hơn. Các loại tài trợ khác được tính bao gồm tài chính tư nhân do chính phủ huy động, tín dụng xuất khẩu và hỗ trợ từ các ngân hàng phát triển.

Một số quốc gia đề nghị xác định những thứ không được tính là tài chính khí hậu. Tại cuộc đàm phán ở Bonn trong tuần này, các nhà đàm phán từ các quốc đảo nhỏ đã tranh luận về việc không tính các khoản cho vay được cung cấp theo lãi suất thị trường và tín dụng xuất khẩu. Họ lo ngại rằng nguồn tài trợ khí hậu được đưa ra dưới dạng các khoản vay đang đẩy các quốc gia nghèo hơn vào nợ nần.

Các quốc gia cũng thảo luận liệu các cam kết cắt giảm trợ cấp nhiên liệu hóa thạch có thể được phản ánh trong mục tiêu tài chính khí hậu hay không – một đề xuất bị các nhà sản xuất dầu khí trong đó có Oman phản đối.

Với ngân sách công bị căng thẳng, các quốc gia đang tìm kiếm các nguồn tài trợ mới. Các ý tưởng sẽ được thảo luận tại COP29 vào cuối năm nay tại Baku, Azerbaijan, bao gồm thuế đối với nhiên liệu hóa thạch và lĩnh vực quốc phòng, cũng như hoán đổi nợ (một phần nợ của một quốc gia được xóa, đổi lấy quốc gia đó đầu tư nhiều hơn vào giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu).

Ngọc Ánh (theo Reuters)



Nguồn: https://www.congluan.vn/cop29-con-nhieu-bat-dong-ve-tai-chinh-bien-doi-khi-hau-post299164.html

Cùng chủ đề

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Khó khăn trong nước, thách thức quốc tế “bủa vây” lãnh đạo các nước thành viên khiến Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Italy trở nên đáng chú ý hơn.

Liên hợp quốc kỷ niệm Ngày Quốc tế vui chơi theo sáng kiến của Việt Nam

Ngày 11/6, tại New York (Mỹ), Việt Nam cùng các nước Nhóm nòng cốt thúc đẩy Nghị quyết 78/268 của Đại hội đồng (ĐHĐ) Liên hợp quốc (LHQ) đã long trọng tổ chức các hoạt động lần đầu tiên kỷ niệm Ngày Quốc tế vui chơi.  Quang cảnh Lễ kỷ niệm. Ảnh: Thanh Tuấn/PV TTXVN tại Mỹ Theo phóng viên TTXVN tại New York, tham dự lễ kỷ niệm chính thức tại trụ sở LHQ có phu nhân Tổng thống El...

Chủ tịch nước cử sĩ quan Quân đội làm nhiệm vụ tại trụ sở Liên Hợp Quốc

Vượt qua nhiều vòng thi và ứng viên từ các quốc gia, Thượng tá Trương Anh Tuấn là sĩ quan thứ 5 của Việt Nam sẽ nhận nhiệm vụ tại trụ sở Liên Hợp Quốc. Sáng 12/6, Bộ Quốc phòng tổ chức trao quyết định của Chủ tịch nước và Bộ trưởng Quốc phòng cho sĩ quan làm nhiệm vụ tại trụ sở Liên Hợp Quốc tại New York, Mỹ. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã...

Liên hợp quốc lần đầu tiên kỷ niệm Ngày quốc tế Vui chơi

Ngày 11/6, tại New York, Hoa Kỳ, Việt Nam cùng các nước Nhóm nòng cốt thúc đẩy Nghị quyết 78/268 của Đại hội đồng Liên hợp quốc long trọng tổ chức các hoạt động lần đầu tiên kỷ niệm Ngày quốc tế Vui chơi.   Toàn cảnh Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế Vui chơi tại trụ sở Liên hợp quốc, New York. Tham dự Lễ kỷ niệm chính thức tại trụ sở Liên hợp quốc có Phu nhân Tổng thống El...

Liên hợp quốc trao tặng huy chương cho Lực lượng Gìn giữ hòa bình Việt Nam tại Phái bộ UNISFA

Đội công binh số 2 và tổ công tác tại Phái bộ UNISFA được trao Huy chương gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc vì đóng góp nổi bật. Bộ đội Việt Nam xây doanh trại cho bộ binh Ghana tại châu Phi Công binh Việt Nam thành lập doanh trại thông minh đầu tiên tại Phái bộ gìn giữ hòa bình...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Gặp mặt Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Tại buổi gặp mặt, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hải Phòng Đào Khánh Hà khẳng định: Thời gian qua, các cơ quan báo chí đã thường xuyên thông tin kịp thời, chính xác về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm...

Trải nghiệm phiên chợ Nông sản, Đặc sản vùng miền tại Hà Nội

Sự kiện tổ chức nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ quảng bá, giới thiệu tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nông đặc sản tiêu biểu của các địa phương với chủ đề “Tuần lễ quảng bá các sản phẩm nông sản, trái cây chất...

Lãnh đạo phe đối lập Hàn Quốc bị truy tố với cáo buộc chuyển tiền cho Triều Tiên

Lãnh đạo Đảng Dân chủ đối lập ở Hàn Quốc Lee Jae Myung bị cáo buộc thông qua cấp phó của mình để hối lộ trong thời gian ông còn là Thống đốc tỉnh Kyunggi (2019 - 2020). Ông được cho là đã yêu cầu Tập đoàn Ssangbangwool chuyển...

37 tác phẩm đoạt Giải thưởng Báo chí Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Thái nguyên lần thứ

Giải thưởng được ra đời khi Hội đồng Nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết số 07/2022/NQ-HĐND quy định nội dung, mức chi Giải thưởng Báo chí Huỳnh Thúc Kháng, Giải thưởng Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên  được ban hành tháng 6 năm 2022; Tháng 4 năm 2023,...

Mỹ nói Hamas ‘đánh tháo’ kế hoạch ngừng bắn, nhóm Palestine đổ lỗi cho Israel

Tuy nhiên, chỉ huy cấp cao của Hamas, Osama Hamdan phủ nhận việc nhóm Hồi giáo Palestine này đã đưa ra những ý tưởng mới. Phát biểu với đài truyền hình Al-Araby TV, ông nhắc lại lập trường của Hamas rằng chính Israel đã từ chối các đề xuất và...

Bài đọc nhiều

Cục Thông tin đối ngoại: 16 năm một chặng đường vinh quang

Cục Thông tin đối ngoại (TTĐN) là đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), được thành lập ngày 13/6/2008, trải qua 16 năm hình thành và phát triển, Cục Thông tin đối ngoại đã không ngừng lớn mạnh và có nhiều đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Bộ Thông tin và Truyền thông nói riêng và lĩnh vực thông tin đối ngoại của đất nước nói chung. Năm 2008, tình hình thế giới và...

Chưa có căn cứ khẳng định hồ tiêu, cà phê bị rút ruột tại cảng Cát Lái

Trước việc Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA) gửi...

Hamas bác bỏ kế hoạch hòa bình Gaza của Mỹ

Ai Cập và Qatar cho biết họ đã nhận được phản hồi của Hamas về đề xuất do Tổng thống Mỹ Joe Biden vạch ra hôm 31/5, nhưng không tiết lộ nội dung. Trong khi đó, Israel cho biết phản ứng của Hamas tương đương với sự từ chối. ...

Việt Nam thua Iraq 1-3 ở trận cuối vòng loại 2 World Cup 2026

Rạng sáng 12-6, tuyển Việt Nam đã để thua Iraq 1-3 ở lượt trận cuối cùng bảng F vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á. Niềm vui của Abdulla Jassim Ali sau khi ghi bàn nâng tỉ số lên 2-0 cho Iraq - Ảnh: VFF Chiến thắng 2-0 của tuyển Indonesia trước Philippines khiến tuyển Việt Nam sớm nói lời chia tay vòng loại World Cup 2026. Trận đấu với chủ nhà Iraq chỉ còn mang tính thủ tục....

Cần buộc hãng xe công nghệ đóng bảo hiểm cho tài xế

Không được đóng bảo hiểm vì "là đối tác"Hơn 5 năm làm lái xe...

Cùng chuyên mục

Miền Bắc lại sắp mưa lớn, Trung Bộ nắng gắt triền miên

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay (13/6) , ở khu vực trung du, đồng bằng Bắc Bộ, Hòa Bình và Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ 13h, có nơi trên 36 độ như: TP Hòa Bình 37.6 độ, Láng (Hà Nội) 37.2 độ, Phủ Lý (Hà Nam) 37.7 độ, Nho Quan (Ninh Bình) 36.9 độ…; Tĩnh Gia (Thanh Hóa) 37.2 độ, TP Hà...

Thủ tướng Chính phủ phân công nhiệm vụ 4 Phó Thủ tướng

1. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Kháia) Theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác:- Công tác xây dựng thể chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; cải cách tư pháp; Xử lý tranh chấp, khiếu kiện quốc tế; Đặc xá.; Phối hợp công tác giữa Chính phủ với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.- Giáo dục, đào tạo và dạy nghề; Lao...

Đường dây ma túy liên tỉnh đặc biệt lớn vừa bị triệt phá

Từ quá trình bắt giữ 3 đối tượng phạm tội về ma túy, Công an tỉnh Phú Thọ đã lần theo đường dây này trên cả nước và đã khởi tố 12 người liên quan, thu giữ số lượng lớn ma túy. https://www.youtube.com/watch?v=ipcx3bGAnJ4 Ngày 13-6, Công an tỉnh Phú Thọ thông tin, đơn vị đã đấu tranh thành công chuyên án triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy liên tỉnh...

Đức hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong chuyển đổi năng lượng

Chiều 12/6, tiếp Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức Guido Hildner tới chào nhân dịp kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Đức tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo, chuyển đổi năng lượng...   Chinhphu.vn Nguồn:https://media.chinhphu.vn/video/duc-hop-tac-chat-che-voi-viet-nam-trong-chuyen-doi-nang-luong-19058.htm

Mới nhất

Lung linh đèn lồng phố Hội

Đối với bất kỳ du khách nào từng đặt chân tới Hội An, phố cổ với đèn lồng là một trong những ấn tượng khó phai mờ. Dạo bước trên những con đường Trần Phú, Nguyễn Thái Học hay Bạch Đằng dọc bờ sông Hoài, du khách dễ bị hút mắt bởi những chiếc đèn lồng được treo cao, thấp,...

Ẩm thực Việt Nam – những món ngon

Việt Nam là thiên đường ẩm thực với hàng ngàn món ngon đến từ 3 miền Bắc - Trung - Nam. Món nào cũng mang hương vị đậm đà, kết hợp hài hòa giữa các loại gia vị và nguyên liệu. Từ những quán ăn bình dân cho đến các nhà hàng sang trọng đều làm nức lòng du...

Những chiếc bè vùng Duyên Hải

Dọc trên các bãi biển ngang trải dài tỉnh Thanh là dải đất đầu vùng Duyên Hải, nơi được nhắc đến về hình ảnh những chiếc bè đã gắn bó hàng nghìn năm với ngư dân nơi đây. Sát ngay chân sóng, dưới rặng phi lao là các làng chài ven biển. Trên bờ cát là những chiếc bè...

Sau tuyên bố chấn động châu Âu của Tổng thống Pháp, lãnh đạo NATO gửi thông điệp

Ngày 13/6, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg bày tỏ hy vọng rằng, Pháp sẽ tiếp tục là thành viên chủ chốt của liên minh quân sự này, ngay cả khi có khả năng chính phủ cực hữu lên nắm quyền sau cuộc bầu cử sắp tới.

Bàn giao 30 căn nhà cho 120 công nhân KLH HAGL AGRICO Lào

Với mục tiêu nâng cao chất lượng...

Mới nhất