Trang chủNewsThời sựChương trình MTQG giảm nghèo bền vững tạo chuyển biến lớn về...

Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tạo chuyển biến lớn về kinh tế – xã hội ở nông thôn, vùng khó khăn huyện Văn Lãng

Bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành quả quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng về việc triển khai và những kết quả thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.Thời gian qua, thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn các huyện khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng như Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong đời sống dân sinh. Góp phần hiện thực hóa chính sách vào cuộc sống, có sự đóng góp không nhỏ từ đội ngũ những Người có uy tín trong việc tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia có hiệu quả các chương trình, dự án trên địa bàn.Chiều 19/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” đã chủ trì phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo.Thời gian qua, thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn các huyện khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng như Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong đời sống dân sinh. Góp phần hiện thực hóa chính sách vào cuộc sống, có sự đóng góp không nhỏ từ đội ngũ những Người có uy tín trong việc tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia có hiệu quả các chương trình, dự án trên địa bàn.Bằng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành quả quan trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng về việc triển khai và những kết quả thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.Được hỗ trợ kinh phí mua con giống, hướng dẫn cách làm chuồng, kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh, nhiều hộ đồng bào dân tộc Cờ Lao trên địa bàn xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang có thêm sinh kế từng bước vươn lên thoát nghèo.Xác định kinh tế rừng đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quản lý hiệu quả diện tích đất đồi rừng, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân phát triển trồng rừng chất lượng cao, rừng gỗ lớn… Từ đó góp phần tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.Sau 3 năm triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ 2021 – 2025, Hội LHPN huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ những rào cản về định kiến giới, thực hiện hiệu quả mục tiêu bình đẳng giới và giúp cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS phát triển toàn diện, có cuộc sống tốt đẹp hơn.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 19/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Xây dựng Khu di tích Plei Ơi thành sản phẩm du lịch đặc thù. Lúa ngô dệt mùa no ấm. Du lịch nông thôn ở huyện Ðạ Huoai. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Công an huyện Bảo Lâm, Cao Bằng vừa bắt giữ hai đối tượng có biểu hiện manh động mang súng tự chế và dao đe dọa cướp tài sản của người dân.Nắng vừa mới hé, bầu trời như được ai đó nhấc bổng lên cao vút. Từng đám mây trắng ngần rải rác như những hòn đảo nhỏ trên vòm trời. Tôi ngồi cạnh già Thông, ông ôn tồn bảo: Hạnh phúc là xóm thôn hài hoà, mỗi người đều nghĩ cho người khác, nghĩ cho nhau. Hạnh phúc là một người vì mọi người, mọi người vì một người, những nếp nhà có thể xa nhau nhưng nếp nghĩ phải gần nhau, vì nhau…Chương trình Giáo dục mầm non mới có nhiều điểm đổi mới đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non cần phải thay đổi để đáp ứng trước những yêu cầu của chương trình.Theo báo cáo của Tạp chí danh tiếng Mỹ US News & World Report, Việt Nam đã xuất sắc được xếp hạng thứ 36 trong danh sách 40 quốc gia đẹp nhất thế giới năm 2024. Bảng xếp hạng này dựa trên ý kiến đánh giá từ hơn 17.000 du khách và chuyên gia khắp nơi trên thế giới.UBND tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức cuộc họp Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024.

Bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng
Bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch UBND huyện Văn Lãng tại buổi chia sẻ với Báo Dân tộc và Phát triển

PV: Xin Phó Chủ tịch cho biết đặc điểm tình hình vùng đồng bào DTTS và tầm quan trọng trong việc triển khai Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện?

Bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Văn Lãng:  Huyện miền núi biên giới Văn Lãng, có 17 đơn vị hành chính (16 xã và 1 thị trấn); trong đó có 5 xã biên giới tiếp giáp với Thị Bằng Tường, Khu tự trị dân tộc Choang – Quảng Tây, Trung Quốc. Huyện có 8 xã và 1 thị trấn thuộc khu vực I; có 8 xã khu vực III; 161 thôn, khu phố và có 54 thôn đặc biệt khó khăn. Dân số toàn huyện trên 50 nghìn người, có 4 dân tộc chủ yếu là Tày, Nùng, Kinh, Hoa và một số ít dân tộc khác cùng sinh sống. Theo kết quả sơ bộ điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2024: hộ nghèo 616 hộ, chiếm tỷ lệ 4,53%, giảm 3% so với năm 2023; hộ cận nghèo 1.278 hộ, chiếm tỷ lệ 9,39%.

Với tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là đồng bào các xã biên giới, do đó việc thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần giữ vững lòng dân, để người dân tin vào đường lối của Đảng, Nhà nước, nỗ lực cùng Nhà nước giữ gìn biên giới quốc gia.

PV: Việc triển khai Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện được thực hiện như thế nào, thưa bà?

Bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Văn Lãng: Xác định giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế – xã hội của huyện, do đó, việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện được thực hiện tích cực, trong quá trình triển khai kịp thời nắm bắt những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện, báo cáo, kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh và các sở, ban, ngành kịp thời tháo gỡ.

Ủy ban Nhân dân huyện đã chủ động tích cực, tổ chức triển khai quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ về giảm nghèo; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện và giao nhiệm vụ cụ thể cho cơ quan tham mưu trong việc tổ chức triển khai thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện.

Niềm vui của bà Hứa Thị Oai, xã Bắc La khi nhận được nông cụ sản xuất
Niềm vui của bà Hứa Thị Oai, xã Bắc La khi nhận được nông cụ sản xuất

Tính đến thời điểm hiện tại, các văn bản hướng dẫn của Trung ương cơ bản đã đầy đủ, làm cơ sở để triển khai thực hiện và góp phần đẩy nhanh tiến độ các chương trình, dự án.

PV: Xin bà chia sẻ thêm về việc huy động, phân b, sử dụng nguồn vốn và hiệu quả của việc triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo trên địa bàn huyện?

Bà Bế Thị Vẫn, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Văn Lãng: Giai đoạn 2021 – 2024, ngân sách Trung ương phân bổ vốn sự nghiệp cho Chương trình, là 19 tỷ 074 triệu đồng (trong đó năm 2022 là 3 tỷ 878 triệu đồng; năm 2023 là 8 tỷ 758 triệu đồng; năm 2024 là 6 tỷ 438 triệu đồng). Vốn huy động từ nguồn cho vay tín dụng ưu đãi, với 4.729 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn, nguồn vốn cho vay 303 tỷ 854 triệu đồng.

Từ nguồn vốn trên, huyện Văn Lãng triển khai thực hiện 5 dự án, gồm: Dự án 2 về Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo; Dự án 3 về Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng; Dự án 4 về Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững; Dự án 6 về Truyền thông và giảm nghèo về thông tin; Dự án 7 về Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá Chương trình.

Kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội; đa dạng hóa kinh kế, phát triển sản xuất, giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm, thu nhập tốt cho người nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững…

Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mỗi năm từ 3% trở lên: kết quả năm 2021, hộ nghèo 1.892 hộ, tỷ lệ 15,01%; năm 2022, hộ nghèo 1.334 hộ, tỷ lệ 10,64% giảm 4,47% so với năm 2021; Năm 2023 hộ nghèo 1.025 hộ, tỷ lệ 7,53% giảm 3,11% so với năm 2022.

Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội có những kết quả nổi bật. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế chủ yếu bình quân hằng năm đạt 7,05%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2023 là 62,4%. Tạo thêm nhiều việc làm mới cho hàng ngàn người lao động: năm 2021 là 650 lao động đạt 68,4% kế hoạch; năm 2022 là 816 lao động, đạt 102% kế hoạch; năm 2023 là 824 lao động, đạt 103% kế hoạch…

Có thể đánh giá, Chương trình đã thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, đặc biệt là ở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thông tin…), góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả huyện từ 3% trở lên.

PV: Trân trọng cảm ơn bà!

Công tác giảm nghèo huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh các hoạt động cải thiện dinh dưỡng trong vùng đồng bào DTTS (Bài 3)





Nguồn: https://baodantoc.vn/chuong-trinh-mtqg-giam-ngheo-ben-vung-tao-chuyen-bien-lon-ve-kinh-te-xa-hoi-o-nong-thon-vung-kho-khan-huyen-van-lang-1734670782587.htm

Cùng chủ đề

Nguồn vốn chính sách giúp người dân Đắk Nông giảm nghèo nhanh và bền vững

Tại tỉnh Đắk Nông, những năm qua với “trợ lực” là nguồn vốn chính sách đã tiếp sức cho công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhờ có nguồn vốn này mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã phát triển sinh kế, ổn định sản xuất để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững, giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền...

Công tác giảm nghèo huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh “phủ sóng” thông tin, nâng cao nhận thức vè giảm nghèo trong Nhân...

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, bên cạnh việc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, giải quyết những vấn đề cấp thiết vùng đồng bào DTTS, trong những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn luôn chú trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, từng bước làm thay đổi nhận thức, khơi dậy ý chí chủ động,...

Sơn Dương (Tuyên Quang): Chú trọng tạo môi trường thuận lợi, thu hút đầu tư

Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) có lợi thế giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, gần Thủ đô Hà Nội. Phát huy lợi thế đó, huyện đã không ngừng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện (DDCI), thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn.Chiều 18/12, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp mặt biểu dương, tôn vinh điển...

Mở lối giảm nghèo từ mô hình tái canh cây cà phê

Với lợi thế đất đỏ Bazan màu mỡ, độ cao và khí hậu thích hợp, cà phê được xem là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tái canh và phát triển bền vững cây cà phê là một trong những hướng đi mới đang được ngành chức năng huyện Hướng Hóa định hướng cho người dân nhằm từng bước mở lối thoát nghèo.Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8, Cục...

Sơn Dương (Tuyên Quanng): Chú trọng tạo môi trường thuận lợi, thu hút đầu tư

Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quanng) có lợi thế giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, gần Thủ đô Hà Nội. Phát huy lợi thế đó, huyện đã không ngừng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện (DDCI), thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn.Chiều 18/12, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Long tổ chức họp mặt biểu dương, tôn vinh điển...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đề cử Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô là di sản thiên nhiên liên biên giới

Thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình UNESCO, đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trước đó, trong khuôn khổ hội đàm đánh giá tình hình hợp tác giữa hai tỉnh Quảng Bình và Khăm Muồn thời...

Sóc Trăng: Người có uy tín tham gia vận động đồng bào DTTS thực hiện có hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Thời gian qua, thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn các huyện khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng như Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong đời sống dân sinh....

Hoàng Su Phì (Hà Giang): Tạo sinh kế thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Cờ Lao

Được hỗ trợ kinh phí mua con giống, hướng dẫn cách làm chuồng, kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh, nhiều hộ đồng bào dân tộc Cờ Lao trên địa bàn xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang có thêm sinh kế từng bước vươn lên thoát nghèo.Ngày 19/12, tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV, năm 2024, với tinh thần “Đồng bào các DTTS tỉnh Bình Thuận...

Hàm Yên (Tuyên Quang): Phát huy thế mạnh kinh tế lâm nghiệp

Xác định kinh tế rừng đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quản lý hiệu quả diện tích đất đồi rừng, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động Nhân dân phát triển trồng rừng chất lượng cao, rừng gỗ lớn… Từ đó góp phần tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.Ngày 19/12, tỉnh Bình...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại huyện Bác Ái

Ngày 19/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719) tại UBND huyện Bác Ái. Bà Cấn Thị Hà, Phó Chủ tịch UBND huyện Bác Ái làm việc với Đoàn giám sát. Cùng dự buổi làm việc có đại diện các...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

HLV Kim Sang-sik làm điều giống ông Troussier, đội hình Việt Nam gặp Philippines dần bật mí?

Trước trận gặp đội tuyển Philippines ở lượt đấu thứ 4 AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik đang tỏ ra rất tự tin. Bằng chứng là những buổi tập gần nhất, nhà cầm quân người Hàn Quốc sẵn sàng dùng áo bib để chia nhóm cho đội tuyển Việt nam. Dưới thời HLV Park Hang-seo, bóng đá Việt Nam đạt được nhiều thành công ở cấp đội tuyển quốc lẫn đội U.23, Olympic. Tuy nhiên, trong các buổi tập, ông Park Hang-seo chỉ chia áo bib cho đội...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Lo đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup, báo Indonesia cầu viện tuyển Việt Nam

(Dân trí) - Tờ Suara (Indonesia) đã lên tiếng cầu viện sự giúp đỡ của đội tuyển Việt Nam vì lo sợ đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup 2024. Sau thất bại với tỷ số 0-1 trước đội tuyển Việt Nam vào hôm 15/12, Indonesia đối diện với nguy cơ bị loại. Họ đang xếp thứ hai bảng B với 4 điểm sau 3 trận đấu, hơn Philippines, Lào 2 điểm và hơn Myanmar 3 điểm. Tuy nhiên,...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Cùng chuyên mục

Diễn văn của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và...

Tại Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương có bài diễn văn kỷ niệm. Báo Quân đội nhân dân trân trọng đăng toàn văn bài diễn văn.   Kính thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các bậc lão thành Cách mạng,...

Sóc Trăng: Người có uy tín tham gia vận động đồng bào DTTS thực hiện có hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Thời gian qua, thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn các huyện khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng như Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong đời sống dân sinh....

Clip CSGT TP HCM mở đường đưa “sự sống” đến 3 bệnh viện lớn ở TP HCM

(NLĐO) - Các giác mạc và mô tạng được lực lượng CSGT dẫn đường tới bệnh viện trong thời gian nhanh nhất. ...

Khẳng định vị thế trong thực hiện các dự án quan trọng của Ngành TN&MT

(TN&MT) - Đó là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ban Quản lý dự án) diễn ra sáng ngày 20/12, tại Hà Nội. ...

Hà Nội tạm dừng bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý và thi tuyển công chức

Kinhtedothi - UBND TP Hà Nội ban hành Văn bản số 4290/UBND-SNV ngày 19/12/2024 về việc tạm dừng việc tiếp nhận, tuyển dụng công chức; bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Trung ương và Ban Chỉ đạo của Thành ủy tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII một số vấn đề tiếp tục...

Mới nhất

Tự hào về Quân đội nhân dân Việt Nam

(ĐCSVN) - Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: Ôn lại truyền thống vẻ vang 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành, chúng ta càng thêm tự hào về Quân đội nhân dân Việt Nam - một Quân đội anh hùng của dân tộc anh hùng... Sáng 20/12, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành...

Xây dựng Đô thị di sản mang linh hồn ‘Văn hóa Tràng An’: Lan tỏa các giá trị cốt lõi

Thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU năm 2023 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, tỉnh Ninh Bình phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành việc hợp nhất thành phố Ninh Bình với huyện Hoa Lư trở thành thành phố Hoa Lư và xây dựng đô thị loại I...

Thí điểm khu thương mại tự do: Vì sao Đà Nẵng muốn lấn biển?

Đà Nẵng thí điểm nhiều chính sách trong vòng 5 năm, trong đó có nội dung thành lập khu thương mại tự do. Thời gian ngắn nhưng vì sao có đề xuất lấn biển? ...

Ứng xử với di sản trong kỷ nguyên mới: Bảo tồn dựa trên nền tảng văn hóa

Quá trình bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong giai đoạn mới đang đặt ra yêu cầu phải gìn giữ bản sắc văn hóa để góp phần phát triển bền vững đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. ZaloFacebookTwitterBản inCopy link Mặc dù đã tốn khá nhiều tiền của và công sức cho khai...

Đề cử Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Hin Nậm Nô là di sản thiên nhiên liên biên giới

Thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình UNESCO, đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trước đó,...

Mới nhất