Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, chấm dứt và không tái diễn hành động tương tự làm phức tạp tình hình Biển Đông.
Việc Trung Quốc yêu cầu Đức làm rõ ý định khi điều tàu chiến tới Biển Đông cho thấy Bắc Kinh đang rất thận trọng trong ứng xử với Berlin.
Trong một bài viết gần đây trên East Asia Forum, Aristyo Rizka Darmawan, Giảng viên Luật Quốc tế tại Trung tâm Chính sách Đại dương Bền vững, Đại học Indonesia cho rằng, khi các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) đang tiến triển, điều quan trọng là các vấn đề pháp lý cơ bản phải được xem xét.
UNCLOS 1982 cùng sự đoàn kết của ASEAN đóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
Tàu chiến hải quân Mỹ đã thực hiện chuyến tuần tra gần quần đảo Hoàng Sa trong ngày kỷ niệm 5 năm ngày Tòa Trọng tài ở The Hague ra phán quyết bác bỏ yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc tại Biển Đông.
Canada và Nhật Bản vừa đưa ra các tuyên bố nhân kỷ niệm 5 năm Tòa trọng tài Thường trực ra phán quyết căn cứ vào Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) về tranh chấp chủ quyền Biển Đông. Trong khi đó, Canberra vẫn có ý định tham gia sâu hơn vào các hoạt động ở vùng biển quan trọng này.
5 năm sau phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông, ngư dân Philippines Randy Megu phàn nàn rằng các cuộc đụng độ với tàu thuyền Trung Quốc diễn ra thường xuyên hơn bao giờ hết.
Mỹ và các nước Đông Nam Á có các tuyên bố chủ quyền cạnh tranh với Trung Quốc ở Biển Đông gặp khó khăn trong việc phản ứng với chiến thuật vùng xám của Bắc Kinh.
Phán quyết Biển Đông đóng vai trò “dẫn đường” cho các nước liên quan trong cuộc đấu tranh vì một trật tự dựa trên luật lệ chứ không phải dựa trên “sức mạnh tạo ra công lý”.
Mọi hoạt động thăm dò, khảo sát và nghiên cứu khoa học tại Hoàng Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam là xâm phạm chủ quyền và các quyền liên quan của Việt Nam.
Trong cuộc họp trực tuyến với Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Annegret Kramp-Karrenbauer đề cập tới phán quyết về Biển Đông năm 2016.