Những lo ngại về hoạt động bồi đắp và các sự cố nghiêm trọng xảy ra tại Biển Đông đã được thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Campuchia.
Năm nay, sự kiện Tòa Trọng tài thường trực quốc tế (PCA) ra phán quyết bác bỏ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông ít được nhắc tới hơn năm ngoái dù trên thực tế, cũng đã có một số động thái "qua lại" giữa các bên, cả trên truyền thông lẫn trên biển.
Đặt chân đến Trường Sa, tranh thủ những giây phút quý giá, chúng tôi gặp gỡ, trò chuyện cùng những người lính trẻ ngày đêm ngăn sóng, canh giữ vùng phên giậu của Tổ quốc.
Thấy tôi trông ngóng, tỉ mẩn sửa soạn cho chuyến đi, một người bạn thắc mắc: “Tại sao ai được đi Trường Sa cũng có tâm trạng hào hứng, khác xa những chuyến đi thường thấy như vậy?”. Tôi suy nghĩ khá lâu cho câu hỏi này, rồi giải thích vì chuyến đi Trường Sa là “cơ hội ngàn năm có một”.
'Tôi tâm niệm sẽ cố gắng hết sức mình ở nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho mình để một phần nào đó góp phần cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.HCM xây dựng và hỗ trợ cho Trường Sa thân yêu' - Phó bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải nói.
Phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) về Biển Đông năm 2016 là dấu mốc quan trọng và cơ sở hữu ích để giải quyết các tranh chấp trong khu vực một cách hòa bình.
Trái hẳn với những ngày đầu buộc phải thích nghi với đời sống tập thể và trên biển, những giờ cuối cùng trước khi trở về đất liền thật đặc biệt. Ai cũng mang trong mình những suy nghĩ, cảm xúc rất riêng.
Lạ! Sân khấu có thể chỉ ở một góc sân, dưới tán cây bàng vuông. Hoặc, sân khấu có thể chỉ là một ban công nhỏ, hướng nhìn ra biển. Và khi đàn bấm phím, nhạc nổi lên giữa muôn trùng sóng biếc, có tiếng hát ai vụt lên cao vút, hào hùng.
Chuyến hải trình thăm huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 của đoàn công tác số 9 - TPHCM đặc biệt không chỉ vì nó "chuyên chở' tình cảm của nhân dân TPHCM đối với biển đảo quê hương của Tổ Quốc, mà còn vì sắm vai "người đưa đò" cho những xúc cảm thân thương, trùng phùng của thân nhân chiến sĩ.
Các hành động, chiến thuật của Trung Quốc tại Biển Đông ngày càng vấp phải sự phản đối gay gắt. Các quốc gia cần hợp tác để đẩy lùi những hành động phi pháp của Bắc Kinh tại vùng biển quan trọng này.
Khó khăn không làm chùng lòng chiến sĩ, ngược lại, khi đối diện với nó, họ càng cho thấy khí phách, sự lạc quan và tin tưởng ở tương lai.