Hoa kỳ và ASEAN đều công nhận các lợi ích của việc xây dựng Biển Đông thành vùng biển hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Hoa Kỳ khẳng định ủng hộ lập trường của ASEAN về Biển Đông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các nước lớn, trong đó có Hoa Kỳ, hợp tác với ASEAN đảm bảo hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải, hàng không...
Một số thông báo mới được đăng trên website của Cục Hải sự Trung Quốc (MSA) cho thấy Trung Quốc sẽ tổ chức ít nhất 3 cuộc tập trận ở Biển Đông, trong đó có...
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động phi lý và không có giá trị pháp lý của phía Trung Quốc khi ban hành quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông kể...
Tình yêu quê hương đất nước gắn liền với bảo vệ chủ quyền quốc gia, trong đó có biển đảo đã luôn là tình cảm thường trực của người Việt dù ở bất cứ nơi đâu.
Trong một tuyên bố chung, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và người đồng cấp New Zealand Jacinda Ardern bày tỏ quan điểm liên quan đến tình hình Biển Đông và...
Sau hàng loạt động thái tăng cường sức mạnh không quân ở Biển Đông, Trung Quốc tiếp tục thêm bước mới khi điều động chiến đấu cơ thế hệ 5 tàng hình J-20 đến...
Trung Quốc thúc đẩy quân sự hóa đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông nhằm phục vụ chiến thuật vùng xám, toan tính tăng kiểm soát mà không cần dùng vũ lực, theo...
Nhật Bản đánh giá cao vai trò của UNCLOS và Phán quyết của Tòa trọng tài trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Triển lãm tranh, ảnh "Cực bắc Hà Giang và Biển đảo Việt Nam" đã diễn ra từ ngày 13-14/4 tại sân vận động trung tâm huyện Mèo Vạc, thuộc Cao nguyên đá Hà Giang.
Sau Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kể từ sau Chiến...
Hoa kỳ và ASEAN đều công nhận các lợi ích của việc xây dựng Biển Đông thành vùng biển hoà bình, ổn định và thịnh vượng. Hoa Kỳ khẳng định ủng hộ lập trường của ASEAN về Biển Đông.
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) được xem là hiến chương về đại dương và các nguồn tài nguyên trên biển, điều chỉnh không chỉ vấn đề phân định các vùng biển mà còn vấn đề bảo vệ và bảo tồn môi trường biển. Công ước thiết lập nên các vùng biển- nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, biển cả và ‘Vùng đáy biển quốc tế’ - và đặt ra các quy định phân định biển theo nguyên tắc định hướng ‘đất thống trị biển’.
Sau Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Bốn thập kỷ từ khi ra đời (1982-2022), UNCLOS vẫn giữ vẹn nguyên giá trị và được coi là Hiến pháp của Đại dương.