Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếChế độ dinh dưỡng cho người viêm da cơ địa được bác...

Chế độ dinh dưỡng cho người viêm da cơ địa được bác sĩ khuyến cáo

GĐXH – Mặc dù không có chế độ ăn kiêng hoặc thực phẩm nào có thể chữa khỏi bệnh viêm da cơ địa nhưng người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống để cải thiện tình trạng bệnh và hạn chế các triệu chứng.

1. Tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng với người viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một bệnh viêm da tái phát mạn tính với cơ chế bệnh sinh phức tạp liên quan đến tính nhạy cảm di truyền, rối loạn chức năng miễn dịch và biểu bì, cùng với các yếu tố môi trường. 

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và giảm thiểu triệu chứng của viêm da cơ địa.

Mặc dù không có chế độ ăn kiêng hoặc thực phẩm nào có thể chữa khỏi bệnh viêm da cơ địa nhưng người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống để cải thiện tình trạng bệnh và hạn chế các triệu chứng.

Các đợt bùng phát bệnh đôi khi được kích hoạt do phản ứng dị ứng với một số loại thực phẩm cụ thể, do đó người mắc bệnh viêm da cơ địa nên chú ý tuân theo chế độ ăn kiêng phù hợp với tình trạng dị ứng của mình.

Người viêm da cơ địa nên và kiêng ăn gì để tránh bệnh trở nặng?- Ảnh 1.

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị viêm da cơ địa. (Ảnh minh họa)

Chế độ ăn kiêng liên quan đến việc loại bỏ một số loại thực phẩm khỏi chế độ ăn uống của người bệnh để giúp xác định nguyên nhân gây ra phản ứng dị ứng hoặc các triệu chứng khác liên quan đến thực phẩm. Người bệnh sẽ tránh một loại thực phẩm hoặc thành phần cụ thể trong vài tuần và sau đó theo dõi làn da của mình xem có bất kỳ thay đổi nào không. Nếu các triệu chứng được cải thiện, hãy từ từ đưa thực phẩm đó vào chế độ ăn uống của mình trong vài ngày. Nếu các triệu chứng quay trở lại, có thể thực phẩm đó là nguyên nhân gây bệnh.

2. Người bị viêm da cơ địa nên bổ sung những chất dinh dưỡng nào?

Theo điều dưỡng CKI Đoàn Thị Thu Hằng, Khoa Da liễu – Dị ứng – Miễn dịch, Bệnh viện 19-8, người bị viêm da cơ địa cần tuân thủ đúng chỉ định dùng thuốc của bác sĩ và lưu ý bổ sung các loại dinh dưỡng như sau:

Vitamin A

Thực phẩm giàu vitamin A không chỉ tốt cho mắt và sức khỏe mà còn rất cần thiết cho làn da. Vitamin A làm tăng kháng thể và các tế bào lympho giúp giảm viêm và bảo vệ làn da. Từ đó hạn chế các tác động từ bên ngoài đến làn da và tránh cho bệnh tái phát. Bệnh nhân nên thường xuyên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A như rau bina, xoài, cà rốt, đu đủ.

Người viêm da cơ địa nên và kiêng ăn gì để tránh bệnh trở nặng?- Ảnh 2.

Viêm da cơ địa nên ăn gì: Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A

Vitamin B

Vitamin B có trong các loại thực phẩm như rau súp lơ, các loại nấm, đậu, các loại hạt, chuối, bơ, cũng rất tốt cho người bệnh viêm da cơ địa. Các loại thực phẩm này có tác dụng tái tạo tế bào da mới, hỗ trợ quá trình phục hồi làn da bị tổn thương một cách nhanh chóng.

Vitamin E

Vitamin E đóng vai trò như một chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống viêm. Đồng thời cũng có tác dụng ngăn ngừa lão hóa da và dưỡng ẩm tốt, giúp giảm các triệu chứng bệnh viêm da cơ địa như da khô bong tróc. Các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin E như giá đỗ, vừng đen, lạc, hạt hướng dương, đậu tương, lúa mạch nên được ăn thường xuyên.

Người viêm da cơ địa nên và kiêng ăn gì để tránh bệnh trở nặng?- Ảnh 3.

Vitamin E chống oxy hóa, kháng khuẩn và chống viêm

Nước

Nước mang lại hiệu quả cao trong việc giữ cho làn da đủ độ ẩm và giảm tình trạng khô bong tróc. Theo đó, uống đủ mỗi ngày từ 1.5 đến 2 lít nước, kèm theo việc bổ sung các loại nước ép hoa quả, là giải pháp tự nhiên giúp hỗ trợ cho bệnh viêm da cơ địa.

3. Người bị viêm da cơ địa nên tránh ăn những thực phẩm nào?

Cũng theo điều dưỡng CKI Đoàn Thị Thu Hằng, để điều trị dự phòng bệnh viêm da cơ địa tái phát là một trong những mục tiêu được ưu tiên hàng đầu. Một trong những biện pháp phòng ngừa là hạn chế sử dụng các thực phẩm hoặc hoạt chất có khả năng gây kích ứng, dị ứng cho người sử dụng. Việc biết được viêm da cơ địa kiêng gì sẽ giúp người bệnh đảm bảo tốt công tác dự phòng. Một số thực phẩm người bị viêm da cơ địa không nên sử dụng bao gồm:

Thịt

Thịt: Đây là một sản phẩm đến từ động vật, thành phần chứa nhiều chất béo bão hòa nên dễ thúc đẩy các phản ứng viêm. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh nhân viêm da cơ địa không nên ăn nhiều thịt đỏ. Thịt trắng như thịt gà, vịt và cá có thể sử dụng như một nguồn chất đạm thay thế cho thịt bò hoặc thịt heo trong khẩu phần ăn hằng ngày. 

Sữa và các sản phẩm từ sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa: Đây là nhóm thực phẩm thường gây dị ứng với nguồn chất béo bão hòa phong phú.

Kẹo

Kẹo: Thực phẩm chứa nhiều đường có thể làm nặng hơn các triệu chứng viêm da, nhất là các nhóm đường hóa học. 

Tinh bột

Tinh bột: Nên thay thế các thực phẩm giàu tinh bột như mì hoặc bánh mì bằng các loại hạt ngũ cốc nguyên cám để tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của cơ thể. Các loại thực phẩm quá giàu tinh bột là tăng cường biểu hiện các triệu chứng của viêm da cơ địa. 

4. Gợi ý một số món ăn cho người bị viêm da cơ địa

Nhiều người nhận thấy rằng việc áp dụng chế độ ăn tăng cường rau hoặc thực phẩm có nguồn gốc thực vật, đồng thời loại bỏ carbs và thực phẩm chế biến sẵn có thể giúp cải thiện sức khỏe và thể chất nói chung.

Tham khảo một số thực phẩm tốt cho chế độ ăn của người viêm da cơ địa:

Viêm da cơ địa nguy hiểm không? Điều trị bệnh như thế nào đúng cáchViêm da cơ địa nguy hiểm không? Điều trị bệnh như thế nào đúng cách

Bệnh viêm da cơ địa có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ gây ra cảm giác khó chịu cùng các triệu chứng như sưng tấy, nứt nẻ, bong tróc da,.. Có thể khắc phục tình trạng trẻ bị viêm da cơ địa tại nhà hiệu quả không? Cha mẹ cần chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa như thế nào an toàn, cùng tìm hiểu cách chăm sóc dưới đây.

 



Nguồn: https://giadinh.suckhoedoisong.vn/nguoi-viem-da-co-dia-nen-va-kieng-an-gi-de-tranh-benh-tro-nang-172241027144831523.htm

Cùng chủ đề

Người bị viêm da cơ địa nên tập những bài tập nào và cần lưu ý những gì?

GĐXH - Hoạt động thể chất có thể làm cho trái tim của bạn trở nên khỏe mạnh hơn, tâm hồn vui tươi hơn. Tuy nhiên, nếu bạn bị viêm da cơ địa thì có thể gặp phải một số triệu chứng mẩn đỏ và ngứa. Vậy người bị viêm da cơ địa cần lưu ý điều gì khi...

Bé 5 tháng tuổi da bong tróc, chảy dịch vì cha mẹ chủ quan

Bác sĩ Nguyễn Tiến Thành, thành viên Hội Da liễu Việt Nam, cho hay vừa tiếp nhận trường hợp bệnh nhi 5 tháng tuổi được gia đình đưa đến khám trong tình trạng da mặt, tay chân phù nề, chảy dịch, da bong tróc.Qua khai thác tiền sử bệnh mẹ bé cho biết từ lúc 1 tháng tuổi, hai bên má của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Người phụ nữ qua đời ở tuổi 52 vì bệnh tiểu đường thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải

GĐXH - Một trong những sai lầm khiến người bệnh tiểu đường bị biến chứng nặng nề đó là nghĩ mình đã uống thuốc là đủ nên tự cho mình ăn uống theo sở thích. ...

Món bánh mềm dẻo dễ ăn, thơm lừng làm ấm bụng ngày lạnh

GĐXH – Bánh có vị mềm dẻo dễ ăn, vị thanh ngọt, bùi bùi từ đậu phộng và thơm từ dừa. Những sợi gừng tươi thơm lừng càng làm món ngon mùa Đông bổ rẻ này thêm dậy mùi, ấm bụng trong ngày lạnh. ...

Trẻ bị viêm phế quản nên kiêng gì? Nên ăn gì là tốt nhất?

GĐXH - Khi trẻ mắc bệnh thì một chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng bệnh. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh băn khoăn không biết trẻ bị viêm tiểu phế quản nên ăn gì để tốt cho sức khỏe. Những thông tin dưới đây nhằm giúp ba mẹ biết cách...

Người phụ nữ trẻ nhập viện tâm thần vì chứng mê tiêu tiền

Người phụ nữ 29 tuổi mê cảm giác được tiêu tiền, mua sắm nhưng sau đó lại thấy hối hận, u uất, buồn bã. Bác sĩ chẩn đoán cô mắc bệnh lý rối loạn tâm thần. ...

Mới cưới được 3 ngày, tôi đã phải thu dọn quần áo bỏ về nhà mẹ đẻ sau khi nghe yêu cầu đòi giữ...

Mẹ chồng còn nói đó là quy tắc gia đình. Tôi không ngờ bà lại áp dụng quy tắc này với mình tôi. ...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Người bệnh gout có nên ăn cà chua?

Cà chua có thể giảm mức axit uric trong máu, giảm viêm nên có lợi cho người bệnh gout hơn là làm bùng phát bệnh này. Gout là một dạng viêm khớp xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu cao, dẫn đến lắng đọng và kết tinh các tinh thể quanh khớp, gây sưng, đau.Chế độ ăn uống góp phần gây bùng phát gout do một số thực phẩm chứa nhiều purine - hợp chất hữu cơ...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

Cùng chuyên mục

Bài học đắt giá và hướng giải quyết

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng. Ngộ độc thực phẩm tập thể: Bài học đắt giá và hướng giải quyếtNhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng. ...

Tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho hơn 1 triệu lượt người

(ĐCSVN) - "Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" và Chương trình Careme năm 2024 đã tổ chức gần 2.700 hoạt động, qua đó tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho 1,13 triệu lượt người (gấp 11 lần chỉ tiêu đề ra). Chiều 13/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam tổ chức gặp mặt báo...

Hạt đu đủ có loại bỏ ký sinh trùng đường ruột?

Ký sinh trùng đường ruột là những sinh vật nhỏ bé, thường là giun hoặc các sinh vật đơn bào, sinh sống trong hệ tiêu hóa của con người. ...

Hơn 1,1 triệu lượt người dân được khám bệnh qua Hành trình Thầy thuốc trẻ

NDO - Trong khuôn khổ Hành trình "Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng" và Chương trình Careme năm 2024 do Trung ương Hội Thầy Thuốc trẻ Việt Nam phát động, các y, bác sĩ trẻ đã tổ chức gần 2.700 hoạt động, qua đây tư vấn, khám bệnh trực tiếp cho hơn 1 triệu lượt người (gấp 11 lần chỉ tiêu đề ra). Chiều 13/11, tại Hà...

Lời khuyên dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư gan

Gan là một trong những cơ quan tham gia vào quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng. Khi gan bị tổn thương, chức năng gan bị giảm sút nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Gan là một trong những cơ quan tham gia vào quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng. Khi gan bị tổn thương, chức năng gan bị giảm sút nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. ...

Mới nhất

Nhận định thời điểm xuất khẩu tiêu Việt tăng, kỳ vọng lớn từ thị trường tỷ dân

Giá tiêu hôm nay 14/11/2024 tại thị trường trong nước giảm mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.000 – 139.000 đồng/kg.

Tọa đàm “Quy định chống phá rừng của EU

Sáng ngày 14/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức toạ đàm 'Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) – Doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị gì khi đến ngày thực thi” Quy định chống phá rừng của EU được Nghị viện thông qua ngày 29/6/2023 và có hiệu lực vào tháng 12/2024 đối với...

Thúc đẩy phát triển bền vững ngành sản xuất xi măng

Trước yêu cầu về sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính, hướng đến phát triển bền vững cũng đặt ra những thách thức với ngành sản xuất xi măng. Sản xuất xi măng được coi là một trong những ngành có tỷ lệ phát thải cao, chiếm tới 75% lượng phát thải của lĩnh...

Hạt đu đủ có loại bỏ ký sinh trùng đường ruột?

Ký sinh trùng đường ruột là những sinh vật nhỏ bé, thường là giun hoặc các sinh vật đơn bào, sinh sống trong...

Tạm đình chỉ giáo viên đánh học sinh bầm tím 2 chân

(NLĐO) – Nhà trường đã đình chỉ công tác giáo viên chủ nhiệm có hành vi đánh bầm tím 2 chân của nam sinh lớp 6 ở...

Mới nhất