Trang chủKinh tếCông nghiệp - Xây dựng“Cầu nối” thông suốt giữa làng nghề và cơ quan quản lý...

“Cầu nối” thông suốt giữa làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước


Thái Bình: Làng nghề thực hiện tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn Hà Nội: Công nhận Trung tâm thiết kế sáng tạo, làng nghề gắn với phát triển du lịch xã Phú Nghĩa

Thành tích nổi bật

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Làng nghề Việt Nam lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029, diễn ra chiều 16/8, ông Trịnh Quốc Đạt – Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã báo cáo thành tích nhiệm kỳ IV (2018-2023) và phương hướng công tác nhiệm kỳ V (2024-2029) của Hiệp hội,

Theo đó, trong nhiệm kỳ IV vừa qua, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam đã hoạt động tốt trên nhiều mặt, đặc biệt nỗ lực thực hiện 6 chương trình đề ra: Chấn hưng và phát triển làng nghề; văn hóa du lịch làng nghề; xúc tiến thương mại, thông tin, đối ngoại.

Các chương trình hành động, hoạt động của Hiệp hội đều gắn với các chương trình của Nhà nước như: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” và Chương trình “Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới”…

Hiệp hội làng nghề Việt Nam: “Cầu nối” thông suốt giữa làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước
Ông Trịnh Quốc Đạt- Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam báo cáo tại Đại hội. Ảnh: Thanh Tuấn

Thực hiện và phát huy Nghị quyết Đại hội IV Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, xuyên suốt và là phương hướng hoạt động của Đại hội V: “Kết nối cộng đồng làng nghề – Bảo tồn Văn hóa – Phát triển Du lịch – Đổi mới Sáng tạo – Hội nhập Quốc tế”.

Một trong những công tác quan trọng của Hiệp hội nhiệm kỳ vừa qua là công tác phản biện xã hội. Hiệp hội coi trọng việc tham gia đóng góp ý kiến với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát triển làng nghề như tham gia góp ý xây dựng Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Luật Bảo tồn và Phát triển làng nghề; Luật Bảo vệ Môi trường; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; dự thảo sửa đổi Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị định sửa đổi, bổ sung về quy định phong tặng nghệ nhân Quốc gia; báo cáo hiện trạng Môi trường Quốc gia.

Công tác xúc tiến thương mại, cũng được Hiệp hội phối hợp với các đơn vị thuộc bộ, ban, ngành ở Trung ương và các địa phương: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Dương… tổ chức nhiều sự kiện như: Hội chợ, triển lãm, trưng bày sản phẩm, liên hoan văn hóa du lịch, hội thảo chuyên đề, hội nghị khách hàng, kết nối cung cầu giữa các làng nghề, cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ. Các sự kiện đều được tổ chức thành công, đạt hiệu quả, qua đó tạo được sự tin tưởng của các hội viên và đối tác.

Các công tác khác như: Khoa học công nghệ và đào tạo; hoạt động đối ngoại; công tác truyền thông… cũng được Hiệp hội phối hợp triển khai đạt hiệu quả cao.

Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cũng nhấn mạnh, Hiệp hội đã thực hiện theo đúng tôn chỉ, mục đích của Điều lệ, tập hợp đoàn kết các làng nghề, các tổ chức kinh tế văn hóa, các nghệ nhân trong làng nghề, phố nghề, các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà văn hóa, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo để cùng các cơ quan quản lý Nhà nước khôi phục, phát triển làng nghề…

Qua những hoạt động sôi nổi, sâu rộng, uy tín và sức lan tỏa của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam được nâng cao; các cơ quan quản lý Nhà nước, báo chí, truyền thông tôn trọng và ghi nhận; nhiều tổ chức xã hội – nghề nghiệp đánh giá cao; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghệ nhân, thợ giỏi, thợ thủ công làng nghề tín nhiệm, tin cậy, coi là mái nhà chung của cộng đồng làng nghề cả nước…

Nhiều nhiệm vụ lớn trong nhiệm kỳ mới

Ông Trịnh Quốc Đạt cũng nhấn mạnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (Đại hội V) diễn ra trong bối cảnh đất nước đang bước sang thời kỳ mới của quá trình phát triển, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Cộng đồng làng nghề cũng bước sang thời kỳ mới để phù hợp với quá trình phát triển của đất nước, tập trung nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh, khẳng định và nâng cao giá trị văn hóa, du lịch trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, đáp ứng yêu cầu cao hơn của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Hiệp hội làng nghề Việt Nam: “Cầu nối” thông suốt giữa làng nghề và cơ quan quản lý Nhà nước
Các đại biểu tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hiệp hội Làng nghề Việt Nam lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Ảnh: Thanh Tuấn

Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng tình hình kinh tế trong nước vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều vấn đề phức tạp. Do đó, Đại hội V có ý nghĩa quan trọng nhằm đưa Hiệp hội phát triển bền vững trong bối cảnh mới, đáp ứng nguyện vọng và niềm tin tưởng của hội viên và cộng đồng làng nghề cả nước trong tình hình hiện nay.

Trong nhiệm kỳ mới, Hiệp hội tập trung triển khai những hoạt động trọng tâm. Trong đó, triển khai Chương trình hành động thực hiện Quyết định 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030” và Chiến lược Bảo tồn và Phát triển làng nghề. Cụ thể, xây dựng quy hoạch tổng thể các làng nghề truyền thống trong phạm vi cả nước; xây dựng vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề truyền thống; xây dựng nguồn nhân lực cho các làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề truyền thống gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái; đẩy mạnh công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế, đưa văn hóa Việt, sản phẩm làng nghề Việt ra quốc tế. Chú trọng tăng cường hợp tác với những mối quan hệ truyền thống và mở ra những mối quan hệ quốc tế mới…

Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội IV Hiệp hội Làng nghề Việt Nam: “Kết nối cộng đồng Làng nghề – Bảo tồn Văn hóa – Phát triển Du lịch – Đổi mới Sáng tạo – Hội nhập Quốc tế”. Đẩy mạnh hoạt động gắn kết Hiệp hội với hội viên.

Để triển khai tốt những nhiệm vụ trên thông qua quá trình tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, kiện toàn tổ chức Hiệp hội, nâng cao khả năng chỉ đạo của Trung ương Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.

Hiệp hội xây dựng các mô hình hợp tác 3 bên: Trung ương Hiệp hội – Chính quyền địa phương – làng nghề với Trung ương Hiệp hội là hạt nhân, Chính quyền địa phương là bệ đỡ và làng nghề được thụ hưởng thành quả để thúc đẩy phát triển làng nghề.

Tiếp tục thực hiện 6 chương trình hoạt động đã đề ra, nâng cao chất lượng và hiệu quả các chương trình. Thúc đẩy việc thành lập các hội, hiệp hội làng nghề ở địa phương, cùng có và phát triển các văn phòng đại diện để đúng nghĩa “cánh tay nối dài” của Hiệp hội ở các khu vực, qua đó thúc đẩy việc phát triển hội viên và lan tỏa uy tín, sự ảnh hưởng của Hiệp hội. Đẩy mạnh liên kết với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, thiết kế mẫu mã mới, sản xuất an toàn vào làng nghề để có những sản phẩm mẫu mã đẹp, an toàn, hàm lượng văn hóa cao, phù hợp với chuẩn quốc tế….

Phó Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cũng đề xuất, Nhà nước xem xét và có ý kiến với các cơ quan quản lý về việc xây dựng và ban hành “Luật bảo tồn và phát triển làng nghề”; cho phép lấy ngày 20/02/1959, ngày Hồ Chủ tịch về thăm Làng gốm cổ truyền Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội là “Ngày làng nghề Việt Nam”.

Các cơ quan quản lý Nhà nước có ý kiến chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho làng nghề: giải pháp xử lý môi trường, mặt bằng sản xuất, tìm đầu ra cho sản phẩm làng nghề; có kế hoạch, chương trình cụ thể phát huy vai trò, cống hiến phát triển ngành nghề của các thế hệ nghệ nhân, nhất là nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú cấp Nhà nước sau khi được phong tặng danh hiệu; có chính sách hỗ trợ về vốn, mặt bằng và thông tin để làng nghề tiếp tục phát triển.





Nguồn: https://congthuong.vn/hiep-hoi-lang-nghe-viet-nam-cau-noi-thong-suot-giua-lang-nghe-va-co-quan-quan-ly-nha-nuoc-339423.html

Cùng chủ đề

Hà Giang – Điểm đến văn hóa khu vực hàng đầu châu Á

Đây là hạng mục quan trọng trong hệ thống các giải thưởng của WTA, tập trung đánh giá các tiêu chí liên quan như bảo tồn văn hóa và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái tự nhiên. Sự kiện này cũng là sự ghi nhận những nỗ lực của tỉnh Hà Giang trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, cảnh quan thiên nhiên để phát...

Người Mường bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống trên biên giới Kon Tum

Phát huy giá trị bản sắc văn hóa ông cha truyền lại Theo đó, người Mường ở huyện Ngọc Hồi di cư từ tỉnh Hòa Bình vào lập nghiệp tại huyện Ngọc Hồi từ năm 1990. Trải qua hơn 30 năm sinh sống ở vùng biên giới Kon Tum,...

Một làng đặc biệt dưới chân đèo Cù Mông Phú Yên, dân làm ra loại muối mỹ miều Tuyết Diêm

Làng nghề này không chỉ nổi tiếng với những hạt muối trắng tinh như tuyết, mà còn bởi những câu chuyện về sự nhọc nhằn, gian khổ, và tình yêu quê hương của những diêm dân chân chất.Tên gọi "Tuyết Diêm" nghe qua đã gợi lên...

Xem kén tằm vàng, xuồng trái cây tò he tại ‘Những ngày Hà Nội tại TP.HCM’

"Những ngày Hà Nội tại TP.HCM" là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải...

Làng nghề chuyên may, thêu cờ Tổ quốc tất bật trước ngày Quốc khánh 2/9

TPO - Làng nghề truyền thống Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) đang bước vào những ngày cao điểm sản xuất, phục vụ nhu cầu cờ Tổ quốc tăng cao dịp Quốc khánh 2/9. Những ngày cuối tháng 8, khi cả nước đang hướng về kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh 2/9 cũng là lúc những người thợ may cờ của làng nghề Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội) lại...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chàng trai 8x lên phố núi Đà Lạt liên kết với các nông hộ trồng 100ha cà phê hữu cơ

Chiều ngày 10/9, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với chàng “kỹ sư” nông nghiệp Bùi Xuân Thắng (36 tuổi, trú tại xã Xuân Trường, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), để tìm hiểu về quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch hàng chục hecta cà phê hữu cỡ. Chàng "kỹ sư" nông nghiệp Bùi...

Gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi vụ rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá bột ngọt

Bộ Công Thương rà soát cuối kỳ áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bột ngọt Ban hành bản câu hỏi điều tra áp dụng chống bán phá giá đối với sản phẩm bột ngọt Ngày 10/9/2024, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương ban hành thông báo gia hạn thời gian nộp Bản trả lời câu hỏi điều...

Giá vàng SJC tiếp tục đi ngang, vàng nhẫn đồng loạt tăng giá

Tính đến thời điểm khảo sát lúc 13h ngày 10/9/2024, giá vàng SJC tiếp tục giữ ổn định, trong đó Công ty DOJI, công ty Phú Quý và Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn cùng thông báo giá mua vàng SJC ở mức 78,50 triệu đồng/lượng và bán ra là 80,50 triệu đồng/lượng. Lần điều chỉnh gần nhất (ngày 5/9), thương hiệu này giảm 500.000 đồng/lượng. ...

Giá rau xanh tăng sau bão

Giá vàng SJC tiếp tục đi ngang, vàng nhẫn đồng loạt tăng giá ...

Hướng dẫn quy định xuất nhập khẩu hàng công nghiệp sang thị trường FTA

Sự kiện do Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), Văn phòng Thông báo và Hỏi đáp quốc gia về Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (Văn phòng TBT Việt Nam - Ủy ban Tiêu chuẩn đo lường chất lượng quốc gia) tổ chức nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung tận dụng hiệu quả...

Bài đọc nhiều

Đà Nẵng nâng công suất mỏ khoáng sản, “giải khát” vật liệu cho dự án trọng điểm

Đà Nẵng nâng công suất mỏ khoáng sản, giải cơn "khát” vật liệu cho dự án trọng điểmĐể đáp ứng nhu cầu vật liệu cho các dự án trọng điểm, thành phố Đà Nẵng sẽ cho phép nâng công suất khai thác, xem xét gia hạn giấy phép cho nhiều mỏ khoáng sản. Thành phố Đà Nẵng vừa thông tin về các giải pháp đảm...

Giao đầu mối xử lý kiến nghị của UBND TP.HCM về Dự án đường Vành đai 4

Giao đầu mối xử lý kiến nghị của UBND TP.HCM về Dự án đường Vành đai 4Có ít nhất 11 nhóm cơ chế đặc thù do UBND TP.HCM đề xuất cấp có thẩm quyền cho phép áp dụng chung cho toàn bộ tuyến Vành đai 4 TP.HCM sẽ được 2 bộ, ngành liên quan xem xét. Ảnh minh hoạ Văn phòng Chính phủ vừa có Công...

VARS đề xuất ‘tịch thu’ đất dự án chậm tiến độ 24 tháng

Nhiều năm trở lại đây, khái niệm "nhà hoang", "biệt thự hoang", "khu đô thị hoang" ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến. Ở bất cứ đâu chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp tình trạng này. Ngay tại các thành phố lớn, nơi được cho...

Giao đất cho huyện Mỹ Đức để xây khu đấu giá quyền sử dụng đất ở

Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định số 4551/QĐ-UBND ngày 30/8/2024 về việc giao 19.815,8m2 đất tại xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức (đã hoàn thành giải phóng mặt bằng) cho UBND huyện Mỹ Đức để thực hiện dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất ở tại khu lô 3 Đồng Chùa, thôn Kinh Đào, xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức. Vị trí, ranh...

Tìm đường trở lại cho hợp đồng BT

Thay đổi cách tiếp cận, hoàn thiện kỹ lưỡng cơ chế thực hiện đang là giải pháp được đặt lên bàn thảo luận để phương thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) phát huy hiệu quả trong huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân. Các dự án BT được đánh giá vẫn có một số đóng góp nhất định trong việc...

Cùng chuyên mục

Khu công nghiệp Becamex Bình Định thu hút dự án hơn 80 triệu USD từ Singapore

Khu công nghiệp Becamex Bình Định thu hút dự án hơn 80 triệu USD từ SingaporeCông ty Future Enterprises (Singapore) vừa được cấp giấy chứng nhận đầu tư thực hiện Dự án Nhà máy sản xuất cà phê hòa tan sấy lạnh với tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng. Ông Amrish Rungta, Phó chủ tịch Tập đoàn Food Empire Holdings (bìa phải) trao...

Khởi công căn hộ xanh – sức khỏe Essensia Sky do Phú Long làm chủ đầu tư

Phú Long là một trong những công ty bất động sản hàng đầu tại Việt Nam với các dự án đô thị và nghỉ dưỡng.Áp dụng các tiêu chuẩn ESG (môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp) và hướng đến tính bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển dự án, Phú Long được đánh giá đã góp phần khai mở những giá trị mới cho vùng đất phía Nam TPHCM, đặc...

Du lịch Móng Cái đón hàng triệu du khách trở lại

Màn "lột xác" của thành phố vùng biênTrong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, TP Móng Cái là một trong những điểm đến du lịch thu hút nhiều du khách nhất của tỉnh Quảng Ninh, với tổng lượng khách ước đạt 60.000 lượt, khách lưu trú đạt 20.000 lượt. Lũy kế từ đầu năm, thành phố vùng biên đã đón 2,7 triệu lượt khách, tăng 60% so với cùng kỳ.Ngoài phát huy các lợi thế vốn có của...

Cú hích mới cho các dự án PPP hạ tầng giao thông

Quá trình gọi vốn đầu tư cho các đại dự án đường bộ cao tốc sẽ trở lên thuận lợi hơn nếu việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được cấp có thẩm quyền thông qua. Rào cản nâng đời cao tốc Chỉ đúng một tuần sau khi Cục Đường bộ Việt Nam...

CEO Nam Long: “Chiến lược quốc tế hóa là nền tảng vững chắc để vươn tầm”

Theo ông Lucas Ignatius Loh Jen Yuh, Tổng giám đốc Nam Long, tầm nhìn của công ty này là vươn tầm quốc tế, nhằm thiết lập chuẩn mực toàn cầu trong phát triển bất động sản.Là nhà quản trị có kinh nghiệm quản trị quốc tế, ông có quan điểm như thế nào sau nửa năm gia nhập thị trường Việt Nam?- Gia nhập thị trường bất động sản Việt Nam với "ngôi nhà mới" là Tập đoàn...

Mới nhất

Trung ương Đoàn kêu gọi tuổi trẻ Việt Nam chung tay khắc phục hậu quả bão số 3

NDO - Trước những thiệt hại nặng nề do bão số 3 (bão Yagi) gây ra tại các tỉnh miền bắc nước ta, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ quyên góp ủng hộ, đồng thời kêu gọi tuổi trẻ Việt Nam trong và ngoài nước chia sẻ, góp sức hỗ trợ đồng bào các địa phương...

Lần đầu sau 10 năm, cổ đông Eximbank sắp nhận cổ tức bằng tiền

Lần đầu sau 10 năm, cổ đông Eximbank sắp nhận cổ tức bằng tiềnEximbank sẽ trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 3% (300 đồng/cổ phiếu), tương đương với số tiền xấp xỉ 522 tỷ đồng cho đợt cổ tức này. Cùng đó, Eximbank trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 7%. ...

Quảng Trị xúc tiến 2 dự án do Italia tài trợ

Đó là Dự án Nâng cao năng lực thu gom, xử lý chất thải rắn bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Trị với tổng mức đầu tư 45 tỷ đồng và Dự án Cấp nước sạch và quản lý tài nguyên nước tại 3 xã ở huyện...

Phân bổ bước đầu 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra

Căn cứ tình hình thiệt hại và điều kiện thực tế của các địa phương, Ban Vận động...

Mới nhất