Powered by Techcity

Thêm sắc màu cho ghế đá sân trường

Ghế đá sân trường là hình ảnh thân quen đối với những ai đã và đang là học sinh. Xuất phát từ mục đích giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường, tình yêu biển đảo bằng hình ảnh trực quan sinh động, những “họa sĩ nhí” không chuyên đến từ các khối lớp đã khoác lên tấm áo mới đầy màu sắc tươi sáng cho những chiếc ghế đá cũ kỹ trong khuôn viên sân trường. 

Ghế đá gắn liền với tuổi học trò đầy mộng mơ và tươi đẹp của mỗi học sinh. Vì lâu năm, những chiếc ghế đá đã cũ, có chiếc còn bị rạn nứt xấu xí, có nhiều chiếc còn mới nhưng không thu hút học sinh ngồi chơi. Với mong muốn tạo cho các em học sinh có không gian sinh động, vui tươi trong khuôn viên trường, được sự tư vấn của Huyện đoàn Hạ Lang, Ban Giám hiệu Trường THPT Hạ Lang và các em học sinh của trường đã “thổi hồn” vào những chiếc ghế đá với nhiều màu sắc mang những thông điệp ý nghĩa.

Cô giáo Lý Thị Huyên, Bí thư Đoàn Trường THPT Hạ Lang chia sẻ: Thực hiện công trình thanh niên “ghế đá sân trường”, Đoàn trường lên ý tưởng thực hiện vẽ các bức bích họa lên ghế đá. Hiện toàn trường có 9 chiếc ghế đá cũ, năm học 2022 – 2023, trường có thêm 5 chiếc ghế đá mới được giao về cho 3 khối lớp để các thầy cô và các em học sinh lên ý tưởng và thực hiện. Nguồn kinh phí được nhà trường vận động xã hội hóa trị giá hơn 5 triệu đồng. 

Hoạt động thu hút đông đảo nhiều bạn học sinh, đoàn viên thanh niên tham gia.
Hoạt động thu hút đông đảo nhiều bạn học sinh, đoàn viên thanh niên tham gia.

Không chỉ dừng lại ở mục đích trang trí cho khuôn viên sân trường, thông qua hoạt động, ban giám hiệu nhà trường mong muốn lồng ghép giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu biển, đảo đối với học sinh, qua đó phát huy năng khiếu hội họa, khuyến khích sự sáng tạo của các em.

Là một trong những “họa sĩ nhí” thực hiện công trình, em Hoàng Thị Quỳnh Thi, lớp 11A1 luôn thấy tự hào khi mình được góp một phần công sức nhỏ bé để làm đẹp cho ngôi trường mình đang theo học. Quỳnh Thi bộc bạch: Bức tranh của em và các bạn thực hiện vẽ về phong cảnh bình yên của một đồi hoa mặt trời. Cái khó khi thực hiện bức tranh này là công đoạn pha màu sơn như thế nào để thể hiện rõ gam màu đậm nhạt, làm cho tổng thể hài hòa. Chúng em vẽ bản phác thảo trước, sau đó được thầy, cô giáo góp ý rồi mới thực hiện. Mỗi bức tranh, chúng em mất khoảng 2 giờ để hoàn thiện. 

Được khoác lên màu áo mới, hàng ghế đá trở nên nổi bật trong không gian rợp mát của nhà trường. Để rồi cứ mỗi giờ ra chơi, nhiều học sinh lại tập trung “bàn luận” về những hình vẽ đầy sắc màu, hay chỉ đơn giản là ngồi bên nhau sau những giờ học căng thẳng. 

Những chiếc ghế đá tại sân Trường THPT Hạ Lang được các “họa sĩ” không chuyên từ các khối lớp tham gia trang trí với nhiều gam màu rực rỡ, bắt mắt cùng thông điệp ý nghĩa như: “Hãy bảo vệ môi trường”, “Thiên nhiên tươi đẹp”, “Công trình thanh niên”, “Nâng cánh ước mơ”…

Bức tranh
Bức tranh “Hãy bảo vệ môi trường” trên ghế đá.

Để vẽ được bức tranh “Hãy bảo vệ môi trường”, em Hà Thị Thu Hằng và Nguyễn Trung Kiên, lớp 11A5 phối rất nhiều gam màu và phải dùng xăng bôi đi nhiều lần vì những đường nét chưa ưng ý. Trung Kiên chia sẻ: Vẽ trên ghế đá khó hơn trên giấy, chưa kể phải dùng nước sơn để vẽ nên các bạn trong nhóm còn bỡ ngỡ. Sau khi hoàn thiện bức tranh, em cảm thấy rất thích thú bởi nhận được sự yêu thích của thầy cô và các bạn trong trường, các bạn cũng rất trân trọng và chăm chút bảo vệ tác phẩm trên ghế đá, đây thực sự là một kỷ niệm đáng nhớ của em và các bạn trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường.

Công trình “Ghế đá thanh niên” của đoàn viên, thanh niên Trường THPT Hạ Lang.
Công trình “Ghế đá thanh niên” của đoàn viên, thanh niên Trường THPT Hạ Lang.

Các bức tranh sinh động trên ghế đá nhà trường không chỉ tạo được cảnh quan khuôn viên trường thêm sạch, đẹp, mà còn tạo ra sự thích thú, niềm vui thông qua phương pháp giáo dục bằng hình ảnh trực quan, sinh động. Giúp học sinh hòa mình vào không gian đầy màu sắc, kích thích trí tưởng tượng, khơi dậy niềm yêu thích bộ môn Mỹ thuật bên trong tâm hồn các em.  

Không chỉ dừng lại ở Trường THPT Hạ Lang, hy vọng rằng trong tương lai không xa, mô hình trang trí ghế đá sân trường tiếp tục lan tỏa ở các trường khác trên địa bàn huyện và toàn tỉnh, thu hút đông đảo đoàn viên, đội viên hào hứng tham gia thực hiện.               


Thủy Tiên



Nguồn

Cùng chủ đề

Hội thảo khoa học “Thục phán – An Dương Vương với Cao Bằng”

Ngày 27/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng" lần 2, lần 3 với chủ đề “Quá trình hợp nhất Hùng - Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược”; “Thục phán - An Dương Vương trong giai đoạn đầu tiên lịch sử Việt Nam”. Tham...

Hội nghị tổng kết công tác xã hội hóa về kiên cố trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn...

Sáng 25/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xã hội hóa về kiên cố trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2013 - 2023. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết nối trực tuyến với 63 tỉnh, Thành phố. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự chỉ đạo. Dự tại điểm cầu tỉnh có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó...

Nâng cao chất lượng tuyên truyền nhiệm vụ quốc phòng – quân sự địa phương trên địa bàn Quân khu 1

Tại Hội nghị sơ kết công tác phối hợp tuyên truyền nhiệm vụ quốc phòng - quân sự địa phương (QP-QSĐP) giữa Cục Chính trị Quân khu 1 với các cơ quan báo, đài phát thanh - truyền hình (PT-TH) các tỉnh trên địa bàn, giai đoạn 2022 - 2024, được tổ chức sáng 25/10 tại tỉnh Bắc Giang, Báo Cao Bằng được Bộ Tư lệnh Quân khu 1 tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong thực...

Mở rộng thị trường cho nông sản địa phương

Sau nhiều năm nỗ lực hỗ trợ sản xuất, xúc tiến thương mại, các mặt hàng nông sản của nhiều địa phương trong tỉnh ngày càng đa dạng và mở rộng thị trường. Nhiều cửa hàng, siêu thị, hệ thống phân phối trở thành điểm kết nối để đưa nông sản đến với người tiêu dùng. Cùng với kênh tiêu thụ truyền thống, các cơ sở sản xuất, hộ gia đình tăng cường giới thiệu sản phẩm trên sàn...

Bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch bền vững

Thực hiện nội dung đột phá về phát triển du lịch bền vững, giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững. Qua đó, đóng góp tích cực vào công tác quảng bá, xúc tiến du lịch...

Cùng tác giả

Đồng Tháp đầu tư 168 tỷ đồng cho Dự án đảm bảo nước sạch vùng nông thôn

Đồng Tháp đầu tư 168 tỷ đồng cho Dự án đảm bảo nước sạch vùng nông thônTổng số hộ được phục vụ cấp nước trong vùng Dự án là 16.188 hộ, góp phần xây dựng nông thôn mới nâng cao và tỷ lệ sử dụng nước sạch phù hợp. Ngày 23/10, UBND tỉnh Đồng Tháp có Quyết định phê duyệt Dự án đảm bảo nước sạch vùng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu...

Đề xuất đầu tư cao tốc Bắc Kạn

Đề xuất đầu tư cao tốc Bắc Kạn – Cao Bằng trong giai đoạn 2026-2030Dự án đầu tư đường cao tốc Bắc Kạn – Cao Bằng có chiều dài 90 km, trong đó đoạn qua Cao Bằng dài 30 km với hướng tuyến cơ bản theo hướng Quốc lộ 3 hiện hữu. Ảnh minh họa. UBND tỉnh Cao Bằng vừa đề nghị Bộ GTVT đưa Dự án cao tốc Bắc Kạn – Cao Bằng vào trong danh mục dự án...

Hội thảo khoa học “Thục phán – An Dương Vương với Cao Bằng”

Ngày 27/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng" lần 2, lần 3 với chủ đề “Quá trình hợp nhất Hùng - Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược”; “Thục phán - An Dương Vương trong giai đoạn đầu tiên lịch sử Việt Nam”. Tham...

Petrovietnam và nhiều đơn vị thành viên được nhận Bằng khen trong công tác xã hội hóa, vì sự nghiệp giáo dục

Petrovietnam và nhiều đơn vị thành viên được nhận Bằng khen trong công tác xã hội hóa, vì sự nghiệp giáo dục Toàn cảnh hội nghị Dự hội nghị có Phó Thủ tướng Lê Thành Long; nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn; Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung; Thứ...

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh

Chiều 26/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Tổ về kinh tế, xã hội, ngân sách, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, tình hình thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, dự án Luật Điện lực (sửa đổi)… Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên họp tổ tại Tổ 13 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk). Xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng kéo dài Vấn...

Cùng chuyên mục

Hội thảo khoa học “Thục phán – An Dương Vương với Cao Bằng”

Ngày 27/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Thục phán - An Dương Vương với Cao Bằng" lần 2, lần 3 với chủ đề “Quá trình hợp nhất Hùng - Thục và cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược”; “Thục phán - An Dương Vương trong giai đoạn đầu tiên lịch sử Việt Nam”. Tham...

Đặc sắc trang phục dân tộc Mông

Mỗi dân tộc đều có những trang phục truyền thống mang bản sắc riêng, là sản phẩm “ngôn ngữ” phản ánh tư duy thẩm mỹ và nghệ thuật sáng tạo phong phú, biểu đạt cho giá trị di sản văn hóa truyền thống. Thông qua trang phục đắc sắc, với những dấu ấn riêng biệt, cộng đồng dân tộc Mông tự hào góp phần tô thắm thêm sắc màu của các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Cộng đồng dân...

Thêm yêu quê hương và khát vọng cống hiến từ tấm gương tiền bối cách mạng tiêu biểu Hoàng Đình Giong

Cao Bằng - mảnh đất địa đầu Tổ quốc giàu truyền thống cách mạng đã tôi luyện và hun đúc nên những con người có lối sống mộc mạc, cần cù, kiên cường, gan dạ, sẵn sàng hy sinh vì đất nước và luôn hướng về nguồn cội. Bởi vậy, suốt chiều dài hơn 4.000 lịch sử của dân tộc, mảnh đất biên cương xa xôi này thời nào cũng có những anh hùng, danh tướng, hiền tài… đóng...

Đồng Loan bảo tồn giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch

Tại xã Đồng Loan (Hạ Lang), các làn điệu dân ca, trang phục truyền thống và ẩm thực địa phương vẫn vẹn nguyên các giá trị tốt đẹp. Đây là điều kiện quan trọng để bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống gắn với phát triển du lịch. Đồng Loan là xã biên giới có 5 xóm với 310 hộ, gồm 2 dân tộc Tày, Nùng đoàn kết chung sống. Trên địa bàn xã có di tích Động Dơi...

Hát giao duyên – Nét đẹp của dân tộc Tày, Nùng

Cao Bằng có 8 dân tộc cùng sinh sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Lô Lô, Sán Chỉ, Hoa... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng rất đặc sắc tạo nên một rừng hoa đa sắc màu. Tạo hóa đã ưu ái cho Cao Bằng cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ làm say đắm lòng người, chính mảnh đất hữu tình đó đã là sự khơi nguồn cho những làn điều dân ca say...

Lày cỏ – từ trò chơi dân gian trở thành môn thể thao trí tuệ

“Lày cỏ” là trò chơi dân gian của các dân tộc xuất hiện lâu đời trong văn hóa dân gian của người Tày, Nùng. Trải qua thời gian, dần dần lày cỏ trở nên phổ biến hơn, được đưa vào các cuộc thi tại lễ hội xuân, các cuộc giao lưu, môn thi đấu trong các hội thi thể thao. “Lày cỏ” hoặc “sai mạ” là một hoạt động giao lưu trong những dịp lễ, tết, ngày vui của người...

Người cao tuổi giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Với mong muốn phát huy những nét đẹp bản sắc văn hóa của dân tộc đang dần bị mai một trong cuộc sống hiện đại, nhiều người cao tuổi trong tỉnh luôn cần mẫn cống hiến, gìn giữ và trao truyền cho thế hệ sau các giá trị tinh thần và vốn văn hóa quý báu của dân tộc mình. Cao Bằng là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa với 95% dân số là người dân tộc thiểu số,...

Hát lượn Phong slư – Làn điệu dân ca của người Tày

Cao Bằng là tỉnh biên giới Đông Bắc, với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và di tích lịch sử văn hóa giá trị, nơi đây có hơn 95% dân số là người dân tộc thiểu số cùng chung sống như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô... Mỗi dân tộc đều có nét văn hóa độc đáo riêng. Trong đó, nổi bật là hát lượn - một làn điệu dân ca giao duyên của người Tày....

Kỹ thuật in hoa văn sáp ong của người Mông hoa

Ở Cao Bằng người Mông gồm có ba ngành: Mông trắng, Mông hoa và Mông đen cư trú tại các xã: Sóc Hà, Đa Thông (Hà Quảng), Dân Chủ (Hòa An), Quảng Lâm (Bảo Lâm). Việc phân biệt các ngành người Mông chủ yếu dựa trên trang phục phụ nữ, phụ nữ Mông trắng sử dụng váy lanh màu trắng, phụ nữ Mông đen sử dụng váy lanh nhuộm chàm, phụ nữ Mông hoa sử dụng váy in hoa...

Nét văn hóa trong nông cụ truyền thống của người Tày, Nùng

Trước đây, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, mọi dụng cụ lao động truyền thống phục vụ sản xuất, sinh hoạt được người Tày, Nùng khéo léo làm ra từ những nguyên liệu mộc mạc, có sẵn. Đến nay, nhiều vật dụng vẫn tồn tại và được lưu giữ, tạo nên nét đặc sắc văn hóa của địa phương. Văn hóa sinh hoạt của người Tày, Nùng rất đa dang, phong phú. Trong quá trình lao động và...

Tin nổi bật

Tin mới nhất