Trang chủNewsKinh tếCác ngân hàng trung ương 'gồng mình' bảo vệ đồng nội tệ

Các ngân hàng trung ương ‘gồng mình’ bảo vệ đồng nội tệ



Ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đang ngày càng phải gánh vác vai trò phòng tuyến đầu tiên khi nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ trước hoạt động đầu cơ và tình trạng thâm hụt tài khóa nghiêm trọng.

Chú thích ảnh

Hàng loạt động thái can thiệp thị trường tiền tệ gần đây của các ngân hàng trung ương Mỹ Latinh cho thấy cuộc giằng co dai dẳng giữa họ và các dòng vốn đầu cơ sẽ còn tiếp diễn, cho đến khi các chính phủ có thể kiểm soát được chi tiêu công.

Ngoài ra, đồng USD mạnh lên do nền kinh tế Mỹ vẫn khá “bền sức” và kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất ít hơn. Diễn biến này đã khiến các ngân hàng trung ương trên toàn cầu phải cảnh giác, tìm cách bảo vệ đồng tiền quốc gia và ngăn chặn tình trạng thoái vốn. Tuy nhiên, chính phủ các nước này đang gặp khó khăn trong việc đưa ra các gói kích thích tài khóa mạnh mẽ do gánh nặng nợ nần tăng cao từ sau đại dịch COVID-19.

Ông Brendan McKenna, chuyên gia kinh tế thị trường mới nổi tại công ty dịch vụ tài chính Wells Fargo Securities LLC, nhận định rằng việc các ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường tiền tệ không phải là giải pháp bền vững và hiệu quả để bảo vệ đồng tiền quốc gia. Thay vào đó, hướng tới các chính sách tài khóa có trách nhiệm mới là biện pháp hữu hiệu nhất để ổn định thị trường tiền tệ.

Là trụ cột kinh tế của khu vực châu Á mới nổi, nỗ lực bảo vệ đồng NDT của Trung Quốc đang được theo dõi sát sao. Đồng tiền này đang suy yếu do các biện pháp kích thích tài khóa không đạt kỳ vọng, tăng trưởng kinh tế trì trệ và nguy cơ bị áp thuế từ Mỹ.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) đang duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với đồng NDT thông qua cơ chế tỷ giá tham chiếu hàng ngày, giới hạn biên độ giao dịch của đồng tiền này ở mức 2% so với đồng USD.

 

Ngoài ra, PBoC còn có kế hoạch bán tín phiếu tại Hong Kong để thu hẹp thanh khoản trên thị trường nước ngoài, từ đó tăng nhu cầu đối với đồng NDT. Tuy nhiên, những nỗ lực này vẫn chưa thể xoa dịu tâm lý bi quan của thị trường, khi đồng NDT giao dịch trong nước vẫn đang ở gần mức đáy của biên độ cho phép.

Các nhà giao dịch tiền tệ cũng đang chờ đợi các chính sách của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sau khi ông nhậm chức vào ngày 20/1.

Tại các quốc gia khác, Ngân hàng trung ương Indonesia đang hỗ trợ chính phủ tái cấp vốn cho các khoản nợ đáo hạn từ thời đại dịch. Ngân hàng trung ương Brazilcũng đã có động thái can thiệp lịch sử để bảo vệ đồng real, sau khi đồng tiền này rớt xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD vào tháng 12/2024 do thâm hụt ngân sách tăng cao. Trong khi đó, Ngân hàng trung ương Colombia cũng khiến thị trường bất ngờ khi quyết định giảm tốc chiến dịch nới lỏng tiền tệ do những bất ổn về tài chính của chính phủ.

Tuy vậy, các biện pháp này chỉ có thể làm chậm quá trình tác động tiêu cực từ tình hình bất ổn lên các đồng tiền này. Giới đầu tư vẫn e ngại mua vào cho đến khi thấy những cải thiện đáng kể trong các yếu tố cơ bản, đặc biệt là từ phía chính sách tài khóa. Ví dụ tại Trung Quốc, dù chính phủ nước này đã tuyên bố sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động và đẩy nhanh các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, Bank of America vẫn dự báo đồng NDT có thể giảm từ mức 7,33 NDT xuống mức 7,6 NDT đổi 1 USD trong nửa đầu năm 2025.

Nguy cơ ngày càng lớn về tình trạng thâm hụt ngân sách phình to dẫn đến lạm phát cũng làm giảm hiệu quả của các chính sách tiền tệ. Như tại Brazil, sự hoài nghi của các nhà đầu tư về cam kết giải quyết thâm hụt ngân sách của Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva đã khiến đồng real rơi tự do trong tháng vừa qua. Ngân hàng trung ương Brazil đã phải chi tới 20 tỷ USD dự trữ ngoại hối trong vòng hai tuần để bảo vệ đồng tiền này.

 

Cuộc khủng hoảng nợ tại Mỹ Latinh vào đầu những năm 1980 và cuộc khủng hoảng tài chính châu Á vào cuối những năm 1990 đã giúp các nhà hoạch định chính sách tại các thị trường mới nổi có phản ứng nhanh nhạy hơn. Khu vực Mỹ Latinh thậm chí còn đi trước cả các nền kinh tế phát triển khi chủ động tăng lãi suất từ năm 2021 để chống lạm phát. Song lạm phát gia tăng trở lại đang cản trở các nỗ lực giảm lãi suất, giữa lúc các khoản chi tiêu lớn trong đại dịch đang làm dấy lên những lo ngại về tình hình tài khóa ở nhiều quốc gia.

Theo số liệu mới nhất từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nền kinh tế mới nổi đã tăng từ 55,4% hồi năm 2019 lên 69% vào năm 2023 và dự kiến lên 71,9% vào năm nay. Ngày càng nhiều ngân hàng trung ương đề cập đến rủi ro tài khóa như một lý do để thận trọng hơn trong chính sách tiền tệ của mình.


Theo TTXVN





Nguồn: https://doanhnghiepvn.vn/quoc-te/cac-ngan-hang-trung-uong-gong-minh-bao-ve-dong-noi-te/20250113125815489

Cùng chủ đề

LPBank gia nhập ‘câu lạc bộ lợi nhuận 10 nghìn tỷ’

Năm 2024, Ngân hàng Lộc Phát Việt Nam (LPBank) tạo nên “cú hích” ngoạn mục khi lần đầu tiên ghi tên vào câu lạc bộ lợi nhuận 10.000 tỷ đồng. Kết quả này không chỉ là con số biết nói về sức khỏe tài chính của ngân hàng, mà còn cho thấy tầm nhìn đúng đắn, chiến lược kinh doanh sắc bén và khả năng thích ứng linh hoạt trong bối cảnh kinh tế đầy biến động. Kết thúc năm 2024,...

VN-Index có thể về vùng 1.200 điểm trước nhiều áp lực

VN-Index liên tục trong sắc đỏ; Lịch trả cổ tức; Nhà đầu tư lưu ý vùng 1.200 điểm... ...

Điều gì đã xảy ra khi giao dịch tại ngân hàng?

GĐXH - Người phụ nữ gửi tiết kiệm 34 tỷ đồng, 4 tháng sau chỉ còn đúng 200 nghìn đồng đã mời cảnh sát vào cuộc điều tra khi không nhận được câu trả lời thỏa đáng từ phía ngân hàng. ...

Năm 2024, Agribank hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu kinh doanh

Agribank hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước giao, kết quả đạt cao nhất sau 4 năm triển khai Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025. Ngày 10/1/2025, tại Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Hội...

Sinh viên tố bị bảo vệ đánh, KTX ĐH Quốc gia TP.HCM nói gì?

Trước phản ánh được cho là của sinh viên tố bị bảo vệ đánh ngay tại cổng ký túc xá, Trung tâm Quản lý Ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM đã có thông báo chính thức. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đột phá theo Nghị quyết 57: Để nhà khoa học thực sự ở vị trí trung tâm, then chốt

Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã xác định nhà khoa học ở vị trí trung tâm, then chốt, đi cùng với đó là những cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng. Khoa học, công nghệ,...

Cơ hội hợp tác năng lượng cho doanh nghiệp ASEAN

DNVN - Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức diễn đàn và triển lãm quốc tế năng lượng Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN (VCAE 2025) từ ngày 24-26/4/2025 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế ICE Hanoi – 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội. ...

Nga sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trên lĩnh vực điện hạt nhân

DNVN - Ngành hạt nhân của Nga là một trong những lĩnh vực phát triển và được đánh giá cao trên toàn thế giới. Nga luôn luôn sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực điện hạt nhân. ...

Chống lãng phí đất đai – Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn

Có thể thấy đất nông nghiệp công ích ở Hà Nội chưa phát huy được giá trị sử dụng, gây lãng phí nguồn lực đất đai, gây thất thu ngân sách. Vấn đề là làm sao để tháo gỡ những điểm nghẽn đưa đất nông nghiệp công ích vào sản xuất. Điều này, không...

Thủ tướng làm Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân

DNVN - Theo quyết định số 72/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo. ...

Bài đọc nhiều

Lãi suất ngân hàng hôm nay 10/1/2025: Lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở đâu cao nhất?

Lãi suất ngân hàng hôm nay 10/1/2024, sau khi một loạt ngân hàng tăng lãi suất huy động, kỳ hạn 12 tháng cao nhất 6,3%/năm. Theo thống kê lãi suất của các ngân hàng, MSB đang dẫn đầu kỳ hạn 12 tháng, lên đến 6,3%/năm. Tuy nhiên, mức lãi suất này chỉ áp dụng với CBNV trong hệ sinh thái MSB, Tập đoàn TNG và khách hàng cá nhân nhận lương hàng tháng qua tài khoản thanh toán mở tại MSB. Với...

Gam màu tối – sáng trên thị trường địa ốc phía Nam

Lượng hàng mới mở bán xuất hiện nhiều hơn, song vẫn lệch pha cung - cầu. Trong khi đó, bất động sản nghỉ dưỡng và đất nền chưa hoàn toàn hồi phục, các dự án vướng pháp lý tại TP.HCM chưa thể “giải cứu” thành công… Lượng hàng mới mở bán xuất hiện nhiều hơn, song vẫn lệch pha cung - cầu. Trong khi đó, bất động sản nghỉ dưỡng và đất nền chưa hoàn toàn hồi phục, các dự...

Cảnh báo sầu riêng Việt xuất khẩu tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, tuân thủ ATTP

Không chỉ EU phát hiện tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sầu riêng Việt Nam lại bị Trung Quốc cảnh báo vì không tuân thủ yêu cầu về kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Năm 2024, xuất khẩu sầu riêng của nước ta ước thu về 3,3 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2023. Song, loại trái cây tỷ USD này của Việt Nam liên tục nhận được những cảnh báo liên...

Dự báo giá vàng ngày mai 12/01/2025: Đồng loạt tăng sốc

Dự báo giá vàng ngày mai 12/01/2025: Giá vàng thế giới tiếp đà tăng và chạm mốc cao nhất trong 4 tuần, ghi nhận tuần hoạt động tốt nhất trong 7 tuần trở lại đây Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu - 15 - 29 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội 2. Công ty...

GDP năm 2024 của Việt Nam tăng ấn tượng 7,09%

GDP năm 2024 tăng trưởng cao thứ 4 trong giai đoạn 2011-2024, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 và 2022. ...

Cùng chuyên mục

Xuất khẩu phân bón Việt Nam thu về hơn 700 triệu USD

Năm 2024, cả nước xuất khẩu gần 1,73 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 709,91 triệu USD, tăng 11,7% về khối lượng và 9,4% về kim ngạch so cùng kỳ. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2024 cả nước xuất khẩu gần 1,73 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 709,91 triệu USD, giá trung bình 411,1 USD/tấn, tăng 11,7% về khối lượng, tăng 9,4%...

Giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay (13/01): Bất ngờ giảm

Giá vàng miếng và vàng nhẫn hôm nay (13/01): Cùng chiều với giá vàng thế giới, mỗi lượng vàng SJC và nhẫn trơn giảm 200.000-300.000 đồng, còn 86,6 triệu đồng. Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu - 15 - 29 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội 2. Công ty vàng bạc đá quý DOJI...

VN-Index có thể về vùng 1.200 điểm trước nhiều áp lực

VN-Index liên tục trong sắc đỏ; Lịch trả cổ tức; Nhà đầu tư lưu ý vùng 1.200 điểm... ...

Lãi suất ngân hàng 13/1: Nhà băng chuyển giao giữ top 1 lãi kỳ hạn ngắn

Lãi suất ngân hàng hôm nay 13/1/2024, trong 4 ngân hàng yếu kém được chuyển giao bắt buộc gồm DongA Bank, GPBank, CB và MBV, lãi suất huy động tại MBV đang cao nhất. 4 ngân hàng yếu kém được chuyển giao bắt buộc gồm: Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương - OceanBank (nay đổi tên thành Ngân hàng TM TNHH MTV Việt Nam Hiện Đại - MBV), Ngân hàng TM TNHH MTV Xây Dựng Việt Nam (CB), Ngân...

Gạo giảm, lúa chững giá

Giá lúa gạo hôm nay ngày 13/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động, thị trường lượng khá, gạo tiếp tục giảm nhẹ, lúa vững giá. Giá lúa gạo hôm nay ngày 13/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không biến động nhiều, gạo các loại tiếp tục giảm nhẹ, lúa tươi chững giá so với hôm qua. ...

Mới nhất

Nhật Bản, Philippines và Mỹ cam kết tăng cường hợp tác

(CLO) Nhật Bản, Philippines và Mỹ đã nhất trí đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác ba bên nhằm đối phó với căng thẳng gia tăng ở các vùng biển khu...

Lan tỏa sự ấm áp, sẻ chia đến với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

(Tổ Quốc) - Với thông điệp sẻ chia, yêu thương, mang cái Tết ấm áp tình người đến với những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vùng cao, hưởng ứng các...

Người dân trồng đào La Cả tất bật chuẩn bị cho vụ Tết

TPO - May mắn không bị ảnh hưởng do bão số 3, làng đào La Cả bừng thức giấc sau dịp ngủ đông khiến cả cánh đồng Kiến Hưng rực đỏ. “Một năm ăn quả, một năm trả cành” lại bắt đầu. Cánh đồng đào La Cả tại khu đất rộng hàng chục ngàn m2 của phường Kiến Hưng (quận Hà...

An cư hay gánh nặng?

Giá bất động sản tăng cao không ngừng biến căn nhà, thay vì trở thành nơi an trú, đôi khi lại trở thành những nỗi lo vô hình, gánh nặng đối với nhiều người. Người nghèo khó tiếp cận tài nguyên đất đai Chúng ta thường nghe câu nói...

Mới nhất

An cư hay gánh nặng?