Trang chủNewsBiên giới - Lãnh thổCác cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát diễn...

Các cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát diễn biến ở Biển Đông

Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các vi phạm tương tự.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet.

Tại họp báo thường kỳ ngày 23/9, liên quan đến thông tin Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc điều máy bay vận tải Y-20 tới các đá Vành Khăn, Xu Bi, và Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông.

Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế.

Hoạt động này của Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, vi phạm luật pháp quốc tế, trái với thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam-Trung Quốc, gia tăng quân sự hoá, đi ngược lại Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng như nỗ lực của các nước trong việc đàm phán Bộ quy tắc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) hiện nay.

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chấm dứt ngay và không tái diễn các hoạt động vi phạm tương tự; tôn trọng luật pháp quốc tế và những nhận thức chung của lãnh đạo hai nước về vấn đề trên biển, đóng góp thiết thực, tích cực và có trách nhiệm vào việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác trên Biển Đông.

Liên quan đến việc học giả Bill Hayton công bố bức thư thời nhà Thanh, trong đó viết Hoàng Sa là biển cả, không liên quan đến chủ quyền Trung Quốc, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho rằng Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sơ pháp lý, khẳng định chủ quyền của mình với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế và tài liệu trên đã góp phần minh chứng thêm cho điều này.

Trả lời câu hỏi của phóng viên báo chí đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam khi tổ chức Freedom House ngày 21/9 tiếp tục xếp Việt Nam vào nhóm các quốc gia không có tự do trên mạng Internet, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định:

“Đây không phải là lần đầu tiên tổ chức Freedom House đưa ra những đánh giá thiếu khách quan, định kiến dựa trên những thông tin sai sự thật về Việt Nam. Thực tế những nỗ lực thúc đẩy và bảo đảm quyền con người ở Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế đánh giá cao tại Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc qua các chu kỳ. Do đó, báo cáo của Freedom House là vô giá trị và tôi thấy không cần thiết phải bình luận thêm”./.

Thanh Tùng

Cùng chủ đề

Đoàn đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ...

Bảo hộ công dân, ngư dân là bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo Quốc gia

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai.  Tàu cá của ngư dân neo đậu ở cảng Gianh. Ảnh minh hoạ:...

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump ‘tung đòn hiểm’ về nhập cư, bà Harris ‘phản đòn’ quyết liệt

Bà Harris đã nhắc đến ông Trump tại một cuộc vận động ở Greenville, Bắc Carolina vào hôm 13/10 về việc ông không công bố hồ sơ bệnh án gần đây. Bà Harris đã nhắc đến cựu Tổng thống Donald Trump tại một cuộc vận động ở Greenville, Bắc Carolina vào hôm 13/10 (theo giờ địa phương), về việc ông không công bố hồ sơ bệnh án gần đây, cũng như từ chối phỏng vấn trong chương trình 60 Minutes và từ...

Những thức quà đặc trưng gây thương nhớ của mùa Thu Hà Nội

Nhắc đến những biểu tượng của mùa Thu Hà Nội, người ta thường nghĩ ngay đến cốm bởi cốm Hà Nội tuy bình dị, mộc mạc nhưng lại là thức quà du khách khó bỏ lỡ khi có dịp tới Thủ đô. Mùa Thu Hà Nội không chỉ có không khí lãng mạn của nắng vàng nhè nhẹ giữa tiết trời mát dịu cùng mùi hương hoa sữa nồng nàn, mà còn có những những thức quà gây thương nhớ...

Giá cà phê đảo chiều, đồng USD tăng, thực tế xuất khẩu đang tăng hay giảm?

Báo cáo từ Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) cho thấy, xuất khẩu cà phê toàn cầu trong tháng 8 tăng +6,5% so với cùng kỳ năm trước, đạt 10,92 triệu bao. Lũy kế từ đầu niên vụ 2023 - 2024 đến nay, tổng lượng cà phê xuất khẩu toàn cầu là 7,54 triệu tấn tăng tới 9,9% so với niên vụ trước.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bảo hộ công dân, ngư dân là bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo Quốc gia

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai.  Tàu cá của ngư dân neo đậu ở cảng Gianh. Ảnh minh hoạ:...

Cách dùng và liều dùng của Adapalene

Adapalene là một dạng Retinoid được dùng phổ biến trong điều trị mụn trứng cá. Để sử dụng loại thuốc này một cách hiệu quả và an toàn, bạn cần hiểu rõ về cách dùng, liều dùng và những lưu ý quan trọng như: tương tác thuốc, cách xử trí khi quá liều,... Hãy...

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông. Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.   Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, chính...

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Xây dựng mô hình “Đoạn đường nhân dân địa phương và Đường sắt cùng chăm”

Sáng 15/10, Công ty Cổ phần Đường sắt Nghệ Tĩnh phối hợp với các khối của phường Lê Lợi và phường Đông Vĩnh (thành phố Vinh) tổ chức phát động phong trào “Đường tàu - Đường hoa” và phát động, ký cam kết xây dựng mô hình “Đoạn đường nhân dân địa phương và Đường sắt cùng chăm từ km 319+400 - km320+450”. Tham dự chương trình, về phía Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) có các...

Bài đọc nhiều

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Việt Nam – Lào: Đẩy mạnh trụ cột hợp tác an ninh – quốc phòng để phối hợp với các thách thức mới

Tại thủ đô Vientiane, sau lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới CHDCND Lào, ngày 11/7 mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiến hành hội đàm. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chào đón Chủ tịch nước Tô Lâm - TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đánh giá cao ý nghĩa quan trọng...

Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu chiến lược quân sự, quốc phòng Việt Nam – Campuchia

Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Huỳnh Chiến Thắng, tiếp đoàn cán bộ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quân sự, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia do ông Kim Vanna, Giám đốc Trung tâm làm Trưởng đoàn, đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam, hồi giữa tháng 8/2024.  Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng tiếp Đại tướng Kim Vanna. Ảnh: Internet. Tại buổi làm việc, Phó Tổng Tham mưu trưởng Huỳnh...

Hơn 2 triệu lá cờ Tổ quốc đến tay ngư dân, nhân dân biên giới khẳng định chủ quyền quê hương

Sau 5 năm thực hiện, chương trình Tự hào cờ Tổ quốc đã trao tặng và ký kết trao hơn 2 triệu lá cờ Tổ quốc đến 54 tỉnh, thành. Sáng 2/7, Báo Người Lao Động tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm chương trình Tự hào cờ Tổ quốc. Báo cáo tại chương trình, Tổng Biên tập Báo Người Lao động, Tô Đình Tuân, cho biết sau 5 năm thực hiện chương trình, Báo Người Lao Động đã tổ chức và phối...

Giao lưu thiếu nhi Việt Nam – Trung Quốc

Với chủ đề 'Núi biển gắn nhau, lớn lên vui vẻ', Chương trình giao lưu thiếu nhi Việt - Trung năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15-7 đến 19-7 tại thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Đây là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện tốt nhận thức chung quan trọng giữa hai Đảng, hai nhà nước và Đảng ủy Khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc với Tỉnh ủy 4 tỉnh biên...

Cùng chuyên mục

Bảo hộ công dân, ngư dân là bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo Quốc gia

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai.  Tàu cá của ngư dân neo đậu ở cảng Gianh. Ảnh minh hoạ:...

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông. Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.   Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, chính...

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Nguồn vốn nhân văn đã cho trái ngọt trên biên giới Ia Grai

Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã thực sự hiệu quả với cuộc sống đồng bào các DTTS ở Gia Lai, tác động mọi mặt đời sống của người dân, đặc biệt là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, được các cấp, các ngành và Nhân dân đồng tình ủng hộ. Tỉnh Gia Lai đề nghị...

“Trường học hạnh phúc” Tiểu học Na Sang ở biên giới Mường Chà

 Nhằm giúp học sinh được sống và học tập trong một môi trường tự nhiên, trong lành, hạnh phúc, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Số 1 Na Sang, tỉnh Điện Biên đã thực hiện dự án hướng tới sức khỏe tinh thần cho học sinh, giáo viên, phụ huynh và lan tỏa đến người dân điểm trường Huổi Lóng.  Trường PTDTBT tiểu học số 1 Na Sang nằm trên địa bàn Na Sang – một xã...

Mới nhất

Thủ tướng tiếp tục gỡ khó cho các dự án cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 16-10 tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận hội nghị - Ảnh: CHÍ QUỐC Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính...

Xuất khẩu rau quả ghi nhận kỷ lục mới

Trung Quốc: Thị trường lớn nhất của rau quả Việt Nam Vượt Philippines, Việt Nam trở thành nguồn cung chuối lớn nhất cho Trung Quốc Điểm sáng thị trường Trung Quốc Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số...

Yếu tố nào đang ảnh hưởng đến giá Bitcoin?

Không giống như các loại tiền tệ thông thường như USD hay EUR, Bitcoin không có giá trị cố định ở Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào trên thế...

iPhone và điện thoại Trung Quốc nâng đỡ thị trường smartphone toàn cầu

Theo số liệu của hãng nghiên cứu IDC, lô hàng smartphone toàn cầu tăng 4% trong quý III lên 316,1 triệu máy, đánh dấu quý tăng trưởng thứ năm liên tiếp bất chấp các cơn gió ngược kinh tế. Xiaomi chắc chân ở vị trí thứ ba với doanh số 42,8 triệu máy. Oppo đứng thứ tư với 28,8...

Giá cau lập đỉnh mới hơn 100 nghìn đồng/kg, thương lái sợ điều gì?

Thời điểm này, cây cau đang cho thu hoạch rộ. Cơn sốt cau tươi không chỉ diễn ra ở miền Trung - Tây Nguyên mà ở các tỉnh phía Bắc, giá cau cũng "nhảy múa" từng ngày. Tại thành phố Hà Nội, giá cau tươi được các thương lái thu mua...

Mới nhất