Trang chủNewsNhân quyềnBộ đội Biên phòng với công tác giáo dục cho đồng bào...

Bộ đội Biên phòng với công tác giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới

Bám sát tình hình thực tế địa bàn, những năm qua, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho bà con ở khu vực biên giới.

Cán bộ Đồn Biên phòng cửa khẩu Chi Ma huyện Lộc Bình phát tờ rơi cho bà con sinh sống tại khu vực cửa khẩu

Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho đồng bào vùng biên, góp phần quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.

Anh Hoàng Văn Ca (trú tại xã Bính Xá, huyện Đình Lập) chia sẻ, người dân đã quen với hình ảnh những “tuyên truyền viên” quân hàm xanh của Đồn Biên phòng Chi Lăng chở phía sau xe máy một chiếc loa phát liên tục các nội dung tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ biên giới, phòng, chống xuất, nhập cảnh trái phép, tội phạm và dịch COVID-19.

Theo anh Ca, nhờ vậy, người dân trên địa bàn đã am hiểu và chấp hành tốt pháp luật, tình hình an ninh trật tự thôn, bản được tốt hơn, mọi người đều yên tâm, tích cực lao động sản xuất, phát triển kinh tế.

Đặc biệt, từ ngày 1/1/2022, Luật Biên phòng Việt Nam có hiệu lực thi hành, đây là văn bản pháp lý rất quan trọng, thể chế đầy đủ quan điểm, tư tưởng của Đảng về bảo vệ Tổ quốc, về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

Với mục tiêu sớm đưa luật đi vào cuộc sống, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn đã tích cực, chủ động tham mưu, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, các lực lượng chức năng và chính quyền các xã, thị trấn khu vực biên giới khai thác, tiếp nhận và sưu tầm tài liệu, biên soạn nội dung để tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tới đông đảo cán bộ và quần chúng Nhân.

Đại tá Trần Quang Tùng – Phó Chính ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn – cho biết, đơn vị đã phát huy hiệu quả của 21 tổ thông tin truyền thông của các đồn biên phòng và các xã, thị trấn biên giới.

Định kỳ hằng tuần, tổ chức biên tập thành các bản tin pháp luật, in thành tờ rơi, thu âm bằng tiếng Kinh và tiếng Tày, Nùng để tuyên truyền cho bà con.

Cùng đó, theo Đại tá Trần Quang Tùng, các đồn biên phòng chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam trong các trường học, tăng cường các hoạt động phổ biến pháp luật về biên phòng cho các lực lượng chức năng, người dân hai bên biên giới thông qua hoạt động đối ngoại Nhân dân, đối ngoại Biên phòng.

Điểm lại một số kết quả nổi bật, Đại tá Trần Quang Tùng cho hay, từ năm 2022 đến nay, các đồn biên phòng đã phối hợp cùng cơ quan có liên quan tổ chức tuyên truyền tập trung được trên 800 buổi, cho hơn 40.000 lượt người dự nghe; tuyên truyền nhỏ lẻ cho trên 25.000 lượt người; tuyên truyền trên các cụm loa truyền thanh hơn 1.600 lần; truyên truyền bằng loa kéo di động gần 600 lần; kết hợp phát gần 31.000 tờ rơi tuyên truyền.

Về nội dung là tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành pháp luật; không tàng trữ trái phép vũ khí, vật liệu nổ; 3 văn kiện pháp lý về biên giới; Luật Biên giới quốc gia; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng, chống mua bán người; phòng, chống dịch COVID-19 và xuất, nhập cảnh trái phép…

Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị tổ chức trao tặng tủ sách pháp luật cho Trường Trung học cơ sở thị trấn Đồng Đăng huyện Cao Lộc

Theo ông Hoàng Văn Điều – Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Cao Lâu (huyện Cao Lộc), là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ biên giới, Bộ đội Biên phòng đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Trong đó, trọng tâm là Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, Nhân dân khu vực biên giới, giai đoạn 2020 – 2025”, Luật Biên giới quốc gia, Luật Biên phòng Việt Nam, 3 văn kiện pháp lý về quản lý, bảo vệ biên giới.

Ông Điều nhận định, qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và người dân ở khu vực biên giới trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

Cùng chủ đề

Thúc đẩy các dự án cao tốc, cửa khẩu thông minh tại Lạng Sơn, Cao Bằng

(ĐCSVN) - Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các nhà đầu tư, nhà thầu huy động thêm máy móc, nhân lực, triển khai công việc với tốc độ nhanh hơn, tổ chức thi công với quyết tâm "vượt nắng, thắng mưa, không thua bão gió"... Ngày 14/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ và làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn và các đơn vị...

“Khám phá ranh giới mới của vùng biển quốc tế”

(ĐCSVN) - Đối thoại Biển là sáng kiến của Học viện Ngoại giao nhằm kết nối các nhà khoa học bàn thảo về khoa học biển, kết hợp thảo luận chính sách và khuôn khổ pháp lý hướng tới quản trị biển bền vững. ...

Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo

(ĐCSVN) - Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 522/TB-VPCP ngày 14/11/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo về định hướng giải pháp thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo theo Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị. ...

Gặp những dấu hiệu sau, bạn hãy đi khám thận

'Nhiều trường hợp chỉ phát hiện mắc bệnh thận khi chức năng thận đã suy yếu nghiêm trọng và gây ra nhiều triệu chứng bất lợi'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết...

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Lạng Sơn

NDO - Sáng 14/11, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Truyền thống Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930-18/11/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại Khu dân cư Khu 8, thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Cùng chung vui với bà con có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Nhà ở xã hội tăng giá: Cơ hội nào cho người thu nhập thấp?

(LĐXH) - Việc phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn loay hoay với bài toán tìm quỹ đất, bố trí nguồn vốn và các chính sách ưu đãi cho cả người mua và người bán thì giá nhà chung cư tiếp tục tăng mạnh. Giá NƠXH tăng mạnh khiến giấc mơ sở hữu nhà của người thu nhập thấp ngày càng xa vời.Giá NƠXH “sánh vai” nhà ở thương mạiMới mở bán vào hồi tháng 5/2023, các căn hộ...

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho xóa nhà tạm, nhà dột nát

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát... "Đây là chủ trương lớn, Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh. Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được...

Thêm 9 hài cốt liệt sĩ được tìm kiếm, cất bốc và quy tập trên đất nước bạn Lào

Sau 21 ngày xuất quân thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt Liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại Lào mùa khô 2024-2025. Đến nay, Đội quy tập hài cốt liệt sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An đã tìm kiếm, cất bốc và quy tập được 9 hài cốt liệt sĩ và chuyên gia Việt Nam hy sinh trên đất nước bạn Lào. ...

Miền Tây lũ về “thưa vắng” cá tôm…

Đồng bằng sông Cửu Long có một mùa đặc biệt là mùa nước nổi. Hằng năm, vào khoảng tháng 9 kéo dài cho đến cuối tháng 10, mùa nước nổi ở các tỉnh miền Tây lại quay về. Nước từ nguồn sông Mê Kông tràn về hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp, mang lại nguồn lợi thủy sản lớn cho cư dân trong vùng. Tuy nhiên, những năm gần đây, con nước thường về thấp và có thời...

Cùng chuyên mục

Lớp nghề đặc biệt giúp con em dân tộc thiểu số chăm sóc cây trồng

Huyện Cư Jút, Đắk Nông có lớp Kỹ thuật chăm sóc cây trồng, hi vọng làm thay đổi thói quen canh tác, giúp con em nông dân, dân tộc thiếu số ứng dụng kỹ thuật mới, nâng cao năng suất cây trồng. Theo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nông, mỗi năm đã tổ chức khoảng 13 - 17 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó...

Lời ca trên đỉnh non ngàn

Con đường về Điểm trường mầm non Cá Lủng đang được mở. Đá hộc lổn nhổn. Bụi bay mịt mù. Sống đường gồ ghề, mấp mô như sóng. Người đi không quen hẳn sẽ thấy ngồi trên xe máy mà còn mệt hơn đi bộ. Suốt quãng đường 4km từ trung tâm xã về với điểm trường, cán bộ Lừ chỉ lặng im lái xe, nhưng tôi biết hai cánh tay của anh cũng đã mỏi rã rời. Vài...

Việt Nam: “Bến đỗ” mới trong cuộc đua sản xuất chip toàn cầu

(LĐXH) - Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ và Việt Nam nổi lên như điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư. Trong tương lai gần, ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Thị trường bán dẫn của Việt Nam dự kiến đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn...

Miền Tây lũ về “thưa vắng” cá tôm…

Đồng bằng sông Cửu Long có một mùa đặc biệt là mùa nước nổi. Hằng năm, vào khoảng tháng 9 kéo dài cho đến cuối tháng 10, mùa nước nổi ở các tỉnh miền Tây lại quay về. Nước từ nguồn sông Mê Kông tràn về hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp, mang lại nguồn lợi thủy sản lớn cho cư dân trong vùng. Tuy nhiên, những năm gần đây, con nước thường về thấp và có thời...

Triển khai xóa hàng nghìn nhà tạm, nhà dột nát tại Đắk Lắk

Tổng số hộ cần được xóa nhà tạm, nhà dột nát tại tỉnh Đắk Lắk là 9.569 hộ nghèo và cận nghèo. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã ký ban hành Chỉ thị số 42/CT-TTg, ngày 9/11/2024 về việc đẩy nhanh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn cả nước.Theo đó, phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành 3 nhiệm vụ: Hỗ trợ nhà ở cho người có công; hỗ trợ...

Mới nhất

Báo chí Thụy Điển đánh giá cao kết quả chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân ngày 13/11 đã kết thúc chuyến thăm chính thức tới Thụy Điển, truyền thông, báo chí nước sở tại, Văn phòng Chính phủ và chuyên trang của Tập đoàn công nghệ Ericson có nhiều bài viết ca ngợi mối quan hệ và triển vọng hợp tác trong tương lai. Trang thông tin...

Cắt bao quy đầu có đau không và phương pháp thực hiện

Cắt bao quy đầu là một tiểu phẫu được thực hiện ở nam giới để khắc phục các vấn đề do dài bao quy đầu gây ra, ảnh hưởng đến cuộc sống và sức...

Công ty mẹ Facebook bị châu Âu phạt hơn 840 triệu USD

Châu Âu phạt gã khổng lồ Meta, công ty mẹ Facebook, hơn 840 triệu USD vì vi phạm luật chống độc quyền và lạm dụng vị thế thống lĩnh để chèn ép các đối thủ. ...

Giá vàng thế giới chỉ còn tương đương 78,7 triệu/lượng, liệu đã chạm đáy?

Giá vàng thế giới tối nay 14-11 giảm nhanh về 2.559,3 USD/ounce. Như vậy giá vàng thế giới đã bốc hơi 227,8 USD/ounce so với mức đỉnh. ...

Hoàn thành 2 tuyến cao tốc tại Cao Bằng -Lạng Sơn ngay trong 2025

Ngày 14/11, sau khi khảo sát thực địa và làm việc, Thủ tướng đã yêu cầu hoàn thành 2 dự án cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng) và Hữu Nghị - Chi Lăng (Lạng Sơn) ngay trong năm 2025, góp phần thông tuyến cao tốc từ Cao Bằng tới Cà Mau. ...

Mới nhất