Powered by Techcity

Chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hàm Thuận Nam là một huyện miền núi, có 2 xã vùng cao thuần đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh và một số thôn xen ghép ở các xã Tân Thuận, Tân Lập. Đời sống kinh tế của đồng bào DTTS chủ yếu dựa vào nghề nông, lâm nghiệp.

  Ông Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Nam cho biết: Trong những năm qua, tình hình kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS trong huyện có bước phát triển đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Nhà nước đã đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng cho các xã vùng cao, như: Hệ thống giao thông, điện thắp sáng, trường học, trạm y tế, nước sinh hoạt, cấp đất cho các hộ dân sản xuất và hỗ trợ phát triển sản xuất, chăn nuôi. Các xã vùng cao đã có đường láng nhựa đến trung tâm cụm xã, tạo điều kiện cho các hộ dân đi lại sản xuất, vận chuyển hàng hóa thuận lợi và tất cả các hộ dân đã sử dụng điện lưới quốc gia. Các ngành chức năng tỉnh đã đầu tư thi công tuyến đường vào Khu dân cư Lò To, xã Hàm Cần; xây dựng tuyến kênh N8, N6, N4, kênh Láng Mã, xã Hàm Cần, tuyến kênh đồng ruộng Mắc Cỡ, xã Mỹ Thạnh, tuyến kênh Mương Ngựa, xã Tân Thuận, nhằm phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp ở các xã vùng đồng bào DTTS. Các hộ dân ở xã Mỹ Thạnh, Hàm Cần đã sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt từ 90 – 95%. Từ nguồn vốn chương trình phòng chống thiên tai, UBND huyện đã phân bổ, hỗ trợ 80 bồn chứa nước (loại 1.500 lít) cho 2 xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh, nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô. Nhà văn hóa xã, thôn, khu thể thao đã được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn chương trình xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện cho bà con DTTS sinh hoạt, vui chơi giải trí. Ngoài ra, UBND huyện đã cấp 714,5 ha đất cho 640 hộ sản xuất, trong đó xã Hàm Cần 538 ha/447 hộ dân, Mỹ Thạnh 127,5 ha/144 hộ dân, Tân Lập 48 ha/24 hộ dân. Các đơn vị chủ rừng đã giao khoán 7.922,9 ha rừng tự nhiên cho 205 hộ đồng bào DTTS quản lý, bảo vệ rừng, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống gia đình. Cụ thể đã giao khoán 2.259 ha rừng/59 hộ dân ở xã Hàm Cần, giao khoán 3.745,99 ha rừng/96 hộ dân xã Mỹ Thạnh, giao khoán 1.917,5 ha rừng/50 hộ dân xã Tân Thuận. Riêng xã Mỹ Thạnh còn có 27 hộ đồng bào DTTS được giao khoán bảo vệ 2.000 ha rừng từ dịch vụ môi trường rừng và 21 hộ dân tộc xã Hàm Cần được giao khoán bảo vệ 904 ha rừng theo chương trình khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên.

img_0283.jpg

Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện là 3.726 ha, trong đó diện tích cây lúa nước 456 ha, còn lại là đất trồng cây hoa màu, cây thanh long. Các ngành chức năng huyện cùng với chính quyền địa phương đã tập trung tuyên truyền, vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gắn với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm từng bước tạo ra sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao. Các xã vùng cao đã xác định được các loại cây trồng chủ lực là lúa, bắp lai và đồng bào Chăm ở xã Tân Thuận xác định cây trồng chủ lực là thanh long. Đồng thời, UBND huyện đã vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện đóng góp hỗ trợ đúc 5.600 trụ trồng thanh long cho 56 hộ nghèo, hộ cận nghèo ở xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh. Hàng năm, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp huyện đã mở các lớp tập huấn, hội thảo, trình diễn các mô hình trồng lúa nước, đậu xanh, bắp lai; kỹ thuật chăn nuôi bò, dê, gà ri và phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Đầu tư hỗ trợ giống, vật nuôi, phân bón, vật tư nông nghiệp cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo ở vùng cao Hàm Cần, Mỹ Thạnh theo Chương trình 135 của Chính phủ. Trung tâm Dịch vụ miền núi tỉnh đã đầu tư ứng trước, trợ cước trợ giá, vận chuyển giống, vật tư hỗ trợ phát triển sản xuất cho đồng bào DTTS các xã vùng cao.

Nhờ vậy, đời sống của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam ngày càng được cải thiện, bộ mặt xã hội các xã vùng cao có nhiều khởi sắc. Từng bước xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo và tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.

Nguồn

Cùng chủ đề

Sáng mai (Mùng 7 tết

Sáng 16/2, Giải leo núi Tà Cú mở rộng huyện Hàm Thuận Nam – Bình Thuận mở rộng lần thứ XXVI năm 2024, sẽ chính thức khởi tranh tại thị trấn Thuận Nam - huyện Hàm Thuận Nam. Theo ban tổ chức, hiện tại đã có 12 đoàn tham gia hệ mở...

Hải đăng Kê Gà cần được xếp hạng di tích

Tính đến nay Bình Thuận có 77 di sản văn hóa vật thể được xếp hạng di tích, trong đó có 28 di tích cấp quốc gia, 49 di tích cấp tỉnh. Thế nhưng hải đăng Kê Gà là một trong những ngọn hải đăng cổ nhất ở Việt Nam với nhiều điểm độc đáo hiếm có về kiến trúc nghệ thuật thì đến nay vẫn chưa được xếp hạng. ...

Cùng tác giả

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 10

 Vị trí và hướng đi của bão số 10 vào chiều ngày 23/12. (Ảnh: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 11,2 độ Vĩ Bắc; 112,4 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Tây Bắc khu vực Trường Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; bão di...

Gia tăng giá trị cảm xúc cho các sản phẩm OCOP

Tại Hội thảo khoa học Giải pháp phát triển nâng cao giá trị sản phẩm OCOP trong tỉnh do Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh phối hợp Trường ĐH Phan Thiết tổ chức mới đây, cách thức gia tăng giá trị cảm xúc cho các sản phẩm OCOP tại Bình Thuận thông qua việc gắn kết sản phẩm với văn hóa bản địa được các chuyên gia, doanh nghiệp quan tâm. ...

Doanh nghiệp, nông dân Bình Thuận kiến nghị Chính phủ quan tâm phát triển nông nghiệp hữu cơ

Nông dân xuất sắc 2024 ở Bình Thuận kiến nghị đầu tư vốn, liên kết nông dân làm nông nghiệp hữu cơ Liên kết nông dân làm nông nghiệp hữu cơ Trao đổi với Dân Việt, anh Nguyễn Minh Tâm (SN 1981, chủ Ba Tường Farm – Công ty TNHH SX – TM – DV Ba Tường ở xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), cho biết thời gian qua anh có nhiều chuyến công tác hỗ trợ nông...

Nỗ lực vượt khó, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm

Dù gặp không ít khó khăn và thách thức, song ngành Công Thương Bình Thuận cũng đã nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương tiếp tục vươn lên… Theo đánh giá của ngành Công Thương Bình...

Tham quan, trải nghiệm về đêm tháp Pô Sah Inư

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã thống nhất việc Bảo tàng tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch Sao Mai tổ chức hoạt động phục vụ khách tham quan vào ban đêm tại di tích tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, TP. Phan Thiết). ...

Cùng chuyên mục

Gia tăng giá trị cảm xúc cho các sản phẩm OCOP

Tại Hội thảo khoa học Giải pháp phát triển nâng cao giá trị sản phẩm OCOP trong tỉnh do Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật tỉnh phối hợp Trường ĐH Phan Thiết tổ chức mới đây, cách thức gia tăng giá trị cảm xúc cho các sản phẩm OCOP tại Bình Thuận thông qua việc gắn kết sản phẩm với văn hóa bản địa được các chuyên gia, doanh nghiệp quan tâm. ...

Nỗ lực vượt khó, hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm

Dù gặp không ít khó khăn và thách thức, song ngành Công Thương Bình Thuận cũng đã nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương tiếp tục vươn lên… Theo đánh giá của ngành Công Thương Bình...

Hàm Minh: Xây dựng nông thôn mới nâng cao

Nằm ở “thủ phủ” thanh long của Bình Thuận, người dân xã Hàm Minh (Hàm Thuận Nam) đã gắn bó lâu dài với loại cây thoát nghèo, làm giàu ấy. Cùng với sự đoàn kết, chung tay, chung sức của chính quyền và nhân dân địa phương, đến cuối năm 2024 Hàm Minh đã đáp ứng 19/19 tiêu chí của xã nông thôn mới nâng cao. Trong đó, tiêu chí 13 về Tổ chức sản xuất và phát triển...

Phấn đấu giải ngân đầu tư công đạt tối thiểu 95% kế hoạch vốn được giao

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký ban hành Quyết định về kế hoạch đầu tư công và danh mục các dự án trọng điểm nguồn vốn ngân sách tỉnh năm 2025. Theo Quyết định này, tổng vốn đầu tư trong cân đối ngân sách tỉnh năm 2025 là 3.570.880 triệu đồng, đồng...

Khẩn trương rà soát, triển khai nghiêm túc các nhiệm vụ chống khai thác IUU

UBND tỉnh Bình Thuận nhận được Công văn số 567 ngày 18/12/2024 của Ban cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có kết quả nhiệm vụ chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. ...

Hiệp hội thanh long Bình Thuận: Vận động hội viên liên kết, hợp tác

BTO-Hiệp hội thanh long Bình Thuận vừa tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đến dự có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số sở ngành liên quan và các thành viên hiệp hội. Tại hội nghị,...

Thông tin tài khoản Quỹ tiếp nhận nguồn kinh phí ủng hộ xóa nhà tạm, nhà dột nát

Để thuận lợi trong việc triển khai thực hiện Phong trào thi đua "Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận đã đăng ký mở tài khoản tiếp nhận các nguồn kinh phí đóng góp thực...

Khi điểm du lịch cộng đồng trở thành sản phẩm OCOP

1 trong số 4 sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu của huyện Bắc Bình vừa được Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm thuộc chương trình OCOP huyện thẩm định, công nhận đạt OCOP 3 sao năm 2024 đó là Du lịch Bàu Trắng U&ME. Đây là một trong những sản phẩm thuộc nhóm văn hóa đầu tiên của huyện Bắc Bình được công nhận, với sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái… ...

Hội nghị trực tuyến về Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

BTO-Sáng 18/12, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 484/QĐ-TTg ngày 7/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025. Ông Nguyễn Hồng Hải...

Cảnh báo hàng hóa xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả lại

BTO-Sở Công Thương Bình Thuận cho biết vừa nhận được công văn từ sở đồng chức năng của tỉnh Lạng Sơn về việc hàng hóa xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả lại. Theo đó thông tin từ cuối tháng...

Tin nổi bật

Tin mới nhất