Powered by Techcity

Khá lên nhờ nguồn vốn chính sách

unnamed-5.jpg
Vườn điều ở Sông Phan ảnh Ngọc Lân

Bây giờ vào thôn Tân Quang (Sông Phan) chẳng khó khăn khi nhìn thấy những vườn thanh long bạt ngàn, xanh thẫm. Những sân phơi với sản lượng nông sản lớn, là minh chứng cho một quá trình mà ở đó, nghèo khó luôn là nỗi ám ảnh của những nông dân chất phác. Cuối năm 2022, huyện Hàm Tân còn 415 hộ nghèo, trong đó có tính số hộ ở thôn này, chiếm tỷ lệ 2,04% so với tổng số hộ dân toàn huyện, thấp hơn 0,54% so với mức bình quân chung của tỉnh.

unnamed-6.jpg
Vườn thanh long ở Sông Phan Ảnh Ngọc Lân

Sự thật về tỷ lệ hộ nghèo, cho thấy đó là kết quả chung cả hệ thống chính trị mà những năm qua huyện Hàm Tân đã thực hiện tốt các nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương, cụ thể tập trung cho những thôn nghèo như Tân Quang. Đối với Tân Quang, cần thiết nhất chính là chương trình tín dụng dành cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách xã hội khác theo các nghị định của Chính phủ.

unnamed-7.jpg
Thu hoạch mì Ngọc Lân

Chính những đổi thay của Tân Quang, đã góp phần cho một Sông Phan rất khác, những vườn trái cây xanh tốt, phủ xanh trên khắp sườn núi, ruộng rẫy… Một Sông Phan đã bỏ lại sự khô cằn, để ươm xanh trên vườn đồi. Sức sống bật dậy, đó là điều dễ nhận thấy trên vùng đất Sông Phan nói chung, tại vườn thanh long của chị Nguyễn Thị Ngọc Phượng (xã Sông Phan) nói riêng. Hộ chị Phượng là một trong nhiều hộ gia đình thoát nghèo, vươn lên khá giả nhờ đồng vốn chính sách. “Có được như hôm nay là nhờ nguồn vốn này mà mình mới có điều kiện phát triển kinh tế, giờ thì ổn nhiều hơn trước” – chị Phượng cho biết. Hộ chị Phượng là hộ người dân đồng bào dân tộc thiểu số, được Ngân hàng Chính sách xã hội huyện tạo điều kiện vay vốn để đầu tư cho vườn thanh long. Từ 50 triệu đồng vay được, chị có tiền để mua phân thuốc, cũng như đầu tư thêm hệ thống tưới cho vườn thanh long 500 trụ đã xuống giống trước đó. Những lứa thanh long thu hoạch đã giúp chị có tiền để trang trải cuộc sống, sửa sang nhà cửa, nuôi con ăn học. Câu chuyện từ những đồng vốn với gia đình chị Phượng bắt đầu tư hơn 3 năm về trước.

unnamed-2.jpg
Chăn nuôi heo

Chị Nguyễn Thị Ngọc Khuyên – Tổ vay vốn xã Sông Phan – huyện Hàm Tân, chia sẻ: Ở Tân Quang nói riêng và xã Sông Phan nói chung có rất nhiều hộ vay, phát triển kinh tế từ nguồn vốn mà Ngân hàng Chính sách hỗ trợ. Điều đáng mừng là những hộ vay đều cần mẫn, chí thú làm ăn với khát khao thoát khỏi nghèo khó nên mới có được như hôm nay.

unnamed-3.jpg

Tân Quang trước kia và một Tân Quang bây giờ khác. Trù phú hơn, từ đường sá, trường trạm đều có sự hồi sinh mạnh mẽ. Ở Tân Quang có nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số là chủ nhân của những vườn cây có giá trị kinh tế, mà khởi đầu của nó được xây dựng, làm nên từ vốn vay tín dụng ưu đãi dành cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác. Họ đã biết tận dụng nguồn vốn hiệu quả trong trồng trọt, chăn nuôi, cải thiện đời sống kinh tế gia đình, như đòn bẩy để vực dậy và bước qua những khó khăn.

unnamed-4.jpg

Cán bộ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hàm Tân, cho biết: Từ đầu năm đến nay đơn vị đã tạo điều kiện cho hơn 1.340 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng tượng chính sách xã hội khác trên địa bàn huyện được tiếp cận vốn vay tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp theo các nghị định của Chính phủ với tổng số tiền giải ngân gần 47,4 tỷ đồng. Trong đó tập trung cho vay các chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, vay giải quyết việc làm, hộ nghèo và hộ mới thoát nghèo. Nguồn vốn tín dụng được giải ngân kịp thời đến đối tượng thụ hưởng; hồ sơ, thủ tục vay vốn được kiểm tra chặt chẽ, nhằm tránh trường hợp trục lợi chính sách của Nhà nước. Sau khi giải ngân, Ngân hàng Chính sách xã hội và các đơn vị nhận ủy thác thường xuyên kiểm tra thực tế hộ vay, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích.

Nguồn

Cùng chủ đề

Bài học kinh nghiệm về công tác kiểm tra, giám sát

Nhiệm kỳ 2020- 2025, công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng ở Đảng bộ huyện Hàm Tân tiếp tục có sự đổi mới, đạt được nhiều kết quả tích cực. Đảng bộ huyện đã xử lý nghiêm minh các tổ chức Đảng, cán bộ đảng viên vi phạm kỷ luật, kỷ cương của Đảng. Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn này. ...

Lên rừng chiếu phim màn ảnh rộng

Chiếc xe jeep A2 cũ kỹ đưa chúng tôi từ con đường trải nhựa vào đường đất đỏ gồ ghề, rồi vượt qua đường sắt ga Sông Phan chạy vào rừng trên con đường mòn lầy lội lúc ấy. Chiếc xe bị kẹt trong đám bùn, anh em xuống xe khuân vác...

Phát huy cơ hội, tiềm năng, lợi thế để Hàm Tân phát triển

Tăng cường lãnh đạo phát huy tối đa các cơ hội, tiềm năng, lợi thế để phát triển, gắn với xây dựng đội ngũ cán bộ, phát huy trách nhiệm, đoàn kết, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt hơn nữa để tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương… là một trong những nội dung kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy...

AES Việt Nam và PV Gas trao 100 phần quà Tết cho các hộ dân tại tỉnh Bình Thuận

Ngày 29/01/2024, AES Việt Nam và PV Gas phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Hàm Tân và chính quyền địa phương trao tặng 100 phần quà Tết cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn tại 3 xã: Sơn Mỹ, Tân Thắng và Thắng Hải thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. ...

Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động theo hướng thực chất, hiệu quả

BX - Kế thừa những kinh nghiệm hoạt động và kết quả đạt được từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2026; năm 2023, HĐND tỉnh tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng trọng tâm, trọng điểm và đã góp phần cùng hệ thống chính trị của tỉnh thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. ...

Cùng tác giả

Đề xuất sửa đổi một số nội dung về thực hiện dự án đầu tư, công trình tại khu vực dự trữ khoáng sản...

BTO-Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, chiều nay 5/11, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) , Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy - ĐBQH tỉnh Bình Thuận trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Tiếp đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung...

Bác sĩ Đồng Tuyết – 30 năm kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ khoa cho phụ nữ Việt

Bác sĩ Đồng Tuyết - bề dày kinh nghiệm của một “lão làng”Nhắc đến Bác sĩ Đổng Tuyết là người ra nghĩ ngay tới vị bác sĩ tính cách nhẹ nhàng cùng với kỹ năng, kiến thức chuyên môn uyên thâm. Profile “khủng” cùng bề dày kinh nghiệm tích lũy dần theo thời gian, bác sĩ Đồng Tuyết được đánh giá là chuyên gia “lão làng” trong lĩnh vực sản phụ khoa. Cụ thể:- Tốt nghiệp bác sĩ...

Bắc Bộ trời lạnh và mưa vài nơi, Trung Bộ mưa to

  Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Bích Liên  Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 5/11, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, hầu hết các nơi ở Tây Bắc Bộ và một số nơi ở Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4. Phía Đông Bắc Bộ và Bắc...

Thu hút doanh nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh về Bình Thuận

Chương trình hợp tác phát triển các khu công nghiệp (KCN) giữa Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP. Hồ Chí Minh với Ban Quản lý các KCN Bình Thuận đang hướng đến hỗ trợ khai thác tiềm năng, lợi thế của 2 địa phương… Hỗ trợ để...

2 mặt trong “chuyển nợ” tín dụng

Nợ tín dụng của khách hàng từ ngân hàng V. được ngân hàng A. mua lại theo yêu cầu của khách hàng trong giới doanh nghiệp hay gọi là “chuyển nợ”. Việc “chuyển nợ” cần có sự thống nhất của 3 bên đó là yêu cầu của khách hàng, ngân hàng nhận...

Cùng chuyên mục

Bác sĩ Đồng Tuyết – 30 năm kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ khoa cho phụ nữ Việt

Bác sĩ Đồng Tuyết - bề dày kinh nghiệm của một “lão làng”Nhắc đến Bác sĩ Đổng Tuyết là người ra nghĩ ngay tới vị bác sĩ tính cách nhẹ nhàng cùng với kỹ năng, kiến thức chuyên môn uyên thâm. Profile “khủng” cùng bề dày kinh nghiệm tích lũy dần theo thời gian, bác sĩ Đồng Tuyết được đánh giá là chuyên gia “lão làng” trong lĩnh vực sản phụ khoa. Cụ thể:- Tốt nghiệp bác sĩ...

Thu hút doanh nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh về Bình Thuận

Chương trình hợp tác phát triển các khu công nghiệp (KCN) giữa Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP. Hồ Chí Minh với Ban Quản lý các KCN Bình Thuận đang hướng đến hỗ trợ khai thác tiềm năng, lợi thế của 2 địa phương… Hỗ trợ để...

2 mặt trong “chuyển nợ” tín dụng

Nợ tín dụng của khách hàng từ ngân hàng V. được ngân hàng A. mua lại theo yêu cầu của khách hàng trong giới doanh nghiệp hay gọi là “chuyển nợ”. Việc “chuyển nợ” cần có sự thống nhất của 3 bên đó là yêu cầu của khách hàng, ngân hàng nhận...

Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

Mục tiêu phát triển kinh tế tập thể (KTTT) mà Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong giai đoạn mới, đã đề ra, đó là: Đến năm 2030 có khoảng 140.000 tổ hợp tác, với 2 triệu thành viên; 45.000 HTX với 8 triệu thành viên; 340 liên hiệp HTX với 1.700...

Xúc tiến xây dựng bảng giá đất điều chỉnh

BTO-UBND tỉnh vừa tổ chức buổi họp trực tuyến với các sở, ngành và các địa phương trong tỉnh về xúc tiến xây dựng bảng giá đất điều chỉnh trên địa bàn tỉnh để áp dụng từ 1/1/2025 đến 31/12/2025. Ông Phan Văn Đăng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi họp. ...

Bình Thuận tham gia chuỗi sự kiện Hội chợ Thương mại, Du lịch Quốc tế Việt

BTO-Sở Công Thương Bình Thuận cho biết, chuỗi sự kiện Hội chợ Thương mại, Du lịch Quốc tế Việt - Trung năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn sẽ diễn ra từ ngày 30/11 đến 6/12 tới đây. Với chuỗi...

Làm gì để gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của EC?

Tại hội nghị lần thứ XI trực tuyến Chính phủ về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) diễn ra mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, với kết quả chống khai thác IUU hiện nay, nếu không khẩn trương khắc phục các tồn tại, hạn chế, không tạo sự chuyển biến đột phá sẽ rất khó gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” tại đợt...

Tăng cường giám sát an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản năm 2024

An toàn thực phẩm (ATTP) có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan đến sức khỏe con người, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và gắn liền với năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế và an sinh xã hội... Do đó, quản lý chất lượng ATTP, gắn đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức; tăng cường thanh, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kháng...

Xúc tiến thương mại và phát triển thị trường sản phẩm nông lâm thủy sản

Việc phối hợp trong công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, xúc tiến thương mại và phát triển thị trường giữa Bình Thuận và các tỉnh nhằm phát huy vai trò cầu nối giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản, nhất là trong trường hợp nông sản của các tỉnh đến kỳ thu hoạch gặp vấn đề khó khăn trong quá...

Bình Thuận có 5 vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa xuất khẩu sang Trung Quốc

Đây là 5 vùng trồng, cơ sở đóng gói (CSĐS) dừa đầu tiên của tỉnh Bình Thuận vừa được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt. Cụ thể, có 4 mã số vùng trồng xuất khẩu đầu tiên được phê duyệt sang Trung Quốc đều tập trung ở xã Hồng Sơn,...

Tin nổi bật

Tin mới nhất