Trang chủKinh tếNông nghiệpBình Định: Làng nghề truyền thống tất bật vào vụ Tết

Bình Định: Làng nghề truyền thống tất bật vào vụ Tết

Thị xã An Nhơn (Bình Định) được mệnh danh là “vùng đất trăm nghề”, với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Làng nghề bánh, bún; làng nghề rượu Bàu Đá; làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu… Khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, cũng là lúc không khí ở các làng nghề trở nên tấp nập, rộn ràng hơn.Đồng hành với chủ thẻ ghi nợ quốc tế SHB trong các hoạt động chi tiêu mừng năm mới, kể từ đầu tháng 01/2025, SHB triển khai chương trình khuyến mại “Quẹt thẻ ngay – Quà liền tay” với hơn 20.000 phần quà E-voucher, hoàn tiền, ưu đãi, miễn phí hấp dẫn. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 700 triệu đồng.Trong chương trình thăm Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào, chiều 10/1, tại Thủ đô Vientiane, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Trung ương Hội Hữu nghị Lào – Việt Nam Boviengkham Vongdara và Phó Chủ tịch Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước Inlavanh Keobounphanh.Nhân dịp đầu năm mới 2025, Đoàn công tác Cục Phát triển, Bộ Quốc phòng Campuchia do Trung tướng Ouk Hoeun Pisey – Cục trưởng, dẫn đầu, đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang.Từ thế hệ này sang thế hệ khác, nghề rèn xứ Cố Đô thủa xưa được giữ lại cho đến tận bây giờ, bất chấp những đổi thay của thời cuộc. Dẫu nhiều khốn khó và nặng nhọc, nhưng nhờ nghề này nhiều người dân tại các làng nghề đã phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vừa có thu nhập lại vừa giữ được nghề của cha ông truyền lại.Thị xã An Nhơn (Bình Định) được mệnh danh là “vùng đất trăm nghề”, với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Làng nghề bánh, bún; làng nghề rượu Bàu Đá; làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu… Khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, cũng là lúc không khí ở các làng nghề trở nên tấp nập, rộn ràng hơn.Trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai có đến 24 thành phần DTTS. Đồng bào DTTS sinh sống đan xen trên địa bàn rộng, cách xa trung tâm tỉnh. Với đặc thù này, mặc dù có những khó khăn nhất định trong việc tổ chức các hoạt động đầu tư, hỗ trợ chính sách dân tộc, tuy nhiên bà con sống đan xen với các thành phần dân tộc khác nên việc học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất, kinh doanh khá thuận lợi. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng để đến nay huyện Thống Nhất đã nâng GRDP đạt trên 80 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 1,66%.Chương trình “Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo” sẽ được tổ chức vào ngày 19/1/2025, tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Đây là sự kiện mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, kết nối truyền thống văn hóa với tinh thần sẻ chia và đoàn kết giữa các cộng đồng dân tộc.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 10/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng năm 2025. ATK Chợ Đồn – Địa chỉ đỏ không thể bỏ qua . Chàng trai nặng lòng với văn hóa Mnông. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chiều 10/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Ông Mai Xuân Bình – Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, dự và chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị có đại diện các sở, ban, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo UBND, lãnh đạo Phòng Dân tộc 11 huyện miền núi; cán bộ phụ trách công tác dân tộc ở các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn và thị xã Nghi Sơn.Ngày 10/1/2025, Đoàn công tác của lãnh đạo Đảng, Nhà nước do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà, chúc Tết lãnh đạo tỉnh Bình Dương, các gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo, công nhân lao động trên địa bàn tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Ngày 10/1, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ tổ chức tặng quà của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho công đoàn viên, người lao động trên địa bàn nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Trong 2 ngày 9 – 10/01/2025, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr dẫn đầu Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc đã đến thăm, chúc Tết Người có uy tín, các hộ nghèo người DTTS và cấp ủy, chính quyền cơ sở tại tỉnh Lai Châu nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Đồng hành với chủ thẻ ghi nợ quốc tế SHB trong các hoạt động chi tiêu mừng năm mới, kể từ đầu tháng 01/2025, SHB triển khai chương trình khuyến mại “Quẹt thẻ ngay – Quà liền tay” với hơn 20.000 phần quà E-voucher, hoàn tiền, ưu đãi, miễn phí hấp dẫn. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 700 triệu đồng.

Những ngày giáp Tết, về với làng nghề bánh, bún An Thái, Trường Cửu tại xã Nhơn Lộc, Nhơn Phúc, dọc 2 bên đường sẽ thấy được nét đẹp lao động của người dân. Dù đang tất bật bên bếp lửa, cô Nguyễn Thị Bảy, ở thôn Trường Cửu xã Nhơn Lộc vẫn vui vẻ chia sẻ: Tất cả công đoạn làm bánh tráng, gia đình đều làm bằng phương pháp thủ công nên nhiều công đoạn phải thức dậy lúc tờ mờ sáng. Ngày thường, gia đình làm khoảng 30kg gạo, từ tháng 11 âm lịch khách tiêu thụ nhiều nên số lượng tăng lên gấp đôi mới đủ phục vụ khách hàng.

Làng nghề bún Song Thằn hoạt động hết công xuất để có hàng bán Tết
Làng nghề bún Song Thằn hoạt động hết công xuất để có hàng bán Tết

Còn ông Võ Văn Tiền, chủ cơ sở sản xuất bánh tráng Ngọc Tâm, ở thôn An Thái, xã Nhơn Phúc cho hay: Nghề này thì làm quanh năm, ngày bình thường cơ sở làm khoảng 3 tạ gạo; 2 tạ mì cho ra thành phẩm khoảng 7.000 cái bánh tráng; sản lượng tăng lên gấp 2 có khi gấp 3 ở những tháng cuối năm.

Tương tự, chị Nguyễn thị Bé một gia đình làm bánh, bún lâu năm tại thôn An Thái chia sẻ: Bún Song Thằn là đặc sản độc đáo của làng nghề An Thái, được rất nhiều người ưa thích. Cứ 5 kg đậu xanh hạt được xay và chắc lọc nước nhiều lần cho ra 1,2 kg bột đậu xanh tinh chất, đem nhồi rê làm thành 1 kg bún Song Thằn khô. Chất lượng bún rất ngon, dinh dưỡng cao, mỗi kg bún có giá trên 200 nghìn đồng. Cận Tết là gia đình không dám nhận đơn đặt hàng vì sợ làm không kịp.

Những ngày này, các làng nghề bánh tráng luôn đỏ lửa
Những ngày này, các làng nghề bánh tráng luôn đỏ lửa

Được hình thành hơn hàng trăm năm, làng nấu rượu Bàu Đá tại thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn vẫn luôn giữ gìn nét văn hóa nấu rượu thủ công truyền thống từ xưa. Đến nay, rượu Bàu Đá vẫn giữ được thương hiệu của một trong những đặc sản nổi tiếng của Bình Định.

Mới đây, có dip ghé qua xóm Bàu đá, thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, nơi phát tích của loại rượu Bàu Đá nổi tiếng. Đến thăm cơ sở sản xuất rượu Bàu Đá Hoa Thưởng của ông Lê Văn Thưởng, ngay từ đầu ngõ nhà ông, mùi hương rượu đã toả ra thơm phức

Ông Thưởng chia sẻ: Cách nấu rượu Bàu Đá cũng như những loại rượu thủ công khác, không có bí quyết gia truyền nào. Gạo nấu thành cơm, để nguội, đánh tơi rồi trộn men, cho vào xô nhựa ủ khô hai ngày đêm, sau đó cho nước vào ủ thêm ba ngày đêm cho dậy men rồi nấu, đơn giản vậy mà thành rượu. Có chăng, rượu Bàu Đá đặc biệt hơn những nơi khác là do nguồn nước nơi đây tạo nên. Trong thời gian nấu, phải thường xuyên lắng nghe giọt rượu nhỏ nhanh hay chậm để thêm hay bớt lửa. Chính vì cách nấu cẩn thận này mà rượu Bàu Đá có hương vị rất đậm đà.

Ông Lê Văn Thưởng đang ủ rượu Bàu Đá để cung cấp cho khách hàng dịp Tết
Ông Lê Văn Thưởng đang ủ rượu Bàu Đá để cung cấp cho khách hàng dịp Tết

Cũng theo ông Thưởng, để có một nồi rượu thơm ngon, người ta phải dùng gạo trì để nấu, mỗi mẻ là 5kg gạo, nấu đúng 6 tiếng đồng hồ và chỉ cất được từ 2,5 – 3 lít rượu, mỗi ngày cơ sở của ông sản xuất tầm 10 lít rượu, tùy vào số lượng khách hàng đặt mua. Gần Tết, chúng tôi tăng sản lượng lên gấp đôi, gấp ba nhưng vẫn không đủ cung cấp cho khách hàng.

Nói về tên gọi Bàu Đá, ông Thưởng cho hay: Cái tên này xuất phát từ xa xưa, đó là tên của một cái bàu (ao) nước cả làng dùng chung để sinh hoạt và nấu rượu. Nguồn nước để tạo nên “chất rượu” đặc biệt vẫn là nguồn nước được rỉ ra từ mạch ngầm của Bàu Đá ngày xưa. Bâu giờ, bàu nước đã bị bồi lấp thành ruộng lúa bốn mùa tươi tốt nhưng mạch nước ngầm từ các giếng nước trong làng vẫn xanh trong, dung để nấu rượu vẫn giữ được hương vị xưa.

Rời Cù Lâm, xuôi về Nhạn Tháp, thăm Làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu cũng đang tất bật làm hàng để chuẩn bị bán Tết. Làng nghề này hiện có 75 hộ vẫn còn giữ nghề, với hơn 550 lao động, thu nhập bình quân hơn 5 triệu đồng/người/tháng.

 Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu nổi tiếng không chỉ bởi sự đa dạng, chất lượng, sự tinh xảo về nghệ thuật chế tác, mà còn thể hiện tính đặc trưng của văn hóa làng nghề tiểu, thủ công truyền thống của An Nhơn. Sản phẩm hiện nay của làng nghề không chỉ được tiêu thụ trong tỉnh, các tỉnh lân cận mà còn được xuất khẩu sang một số nước và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…

Những cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ ở làng nghề truyền thống Nhơn Hậu đang chuẩn bị các mặt hàng để bán Tết
Những cơ sở sản xuất đồ mỹ nghệ ở làng nghề truyền thống Nhơn Hậu đã chuẩn bị các mặt hàng để bán Tết

Điều đáng mừng cho những làng nghề truyền thống hiện nay, là sản phẩm vẫn được khách hàng ưa chuộng. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương đang xây dựng Đề án Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Điều này mở ra cơ hội cho các làng nghề truyền thống được khôi phục, phát triển và mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thị xã An Nhơn Bùi Văn Cư, chia sẻ: Thị xã An Nhơn là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống. Hiện nay, hoạt động du lịch tại các làng nghề ở An Nhơn còn tự phát, chưa được tổ chức chặt chẽ và thiếu chuyên nghiệp. Để khai thác thế mạnh, tiềm năng du lịch của làng nghề, thị xã đã xây dựng Đề án Phát triển du lịch tại các làng nghề. 

“Thời gian qua, UBND thị xã An Nhơn phối hợp Sở Du lịch Bình Định và các ngành, địa phương quảng bá các làng nghề thông qua các phương tiện thông tin truyền thông. Các cơ sở sản xuất truyền thống được tham gia hội chợ, triển lãm do tỉnh và thị xã tổ chức”, ông Cư chia sẻ thêm.

Độc đáo làng nghề nước mắm hạ thổ dùng cho ngày Tết





Nguồn: https://baodantoc.vn/binh-dinh-lang-nghe-truyen-thong-tat-bat-vao-vu-tet-1736495128716.htm

Cùng chủ đề

Bình Định đón bằng di sản văn hóa phi vật thể Nghề chằm nón ngựa Phú Gia

Sáng ngày 12 tháng 9 năm 2024, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, sự kiện đón nhận bằng công nhận Nghề chằm nón ngựa Phú Gia là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia diễn ra trong không khí trang trọng và đầy tự hào. Đây là dấu mốc quan trọng, khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc của một làng nghề thủ công truyền thống đã tồn tại qua hàng thế...

Chiêm ngưỡng ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, đẹp bậc nhất Bình Định

(VTC News) - Tọa lạc vùng đất An Nhơn (Bình Định), Thiên Hưng Tự mang lối kiến trúc cổ Việt Nam và truyền thống Á Đông cho không gian hoài cổ, thư thái giữ chân lãng khách. Chùa Thiên Hưng còn có tên gọi khác là chùa “Mục Đồng”, tọa lạc giữa vùng quê cổ trong thành Đồ Bàn xưa của Vương quốc Chăm Pa (nay thuộc phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn) mang vẻ đẹp hoài cổ bình dị. Thiên...

Vụ bé trai ở Bình Định bị đánh tới tấp: Nhắm mắt ngủ là giật mình

(Dân trí) - Bốn ngày sau khi bị người đàn ông đánh, cháu Đ.N.A.K., học sinh lớp 7 ở Bình Định, phải nằm viện điều trị. Sức khỏe cháu K. đã tạm ổn định nhưng người còn đau mỏi, nhắm mắt ngủ là giật mình. Ngày 8/1, bác sĩ Võ Thành Nam Bình, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, cho biết bệnh nhi Đ.N.A.K. (13 tuổi, ở xã Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, học sinh...

Đấu giá khu “đất vàng” bên biển Quy Nhơn, khởi điểm gần 37 triệu đồng/m2

(Dân trí) - Khu "đất vàng" gần 11.000m2 nằm ở vị trí đắc địa bên biển Quy Nhơn (Bình Định), được đấu giá khởi điểm gần 37 triệu đồng/m2, với hình thức thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê 50 năm. Ngày 7/1, Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Bình Định cho biết đang kêu gọi các nhà đầu tư tham gia đấu giá quyền sử dụng đất cho dự án khu đất K200, tọa...

Về làng nghề ‘biến’ đất sét thành những con vật ‘biết nói’ ngày giáp Tết

TPO - Làng nghề truyền thống làm heo đất có tuổi đời hơn nửa thế kỷ ở Bình Dương rộn ràng hơn trong những ngày giáp Tết Ất Tỵ 2025 với những nghệ nhân cặm cụi tô điểm, thổi hồn vào những khối đất sét... 07/01/2025 | 06:17 ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lào Cai: Nâng cao đời sống tinh thần cho người dân vùng cao

Thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã triển khai thực hiện có hiệu quả việc xây dựng thiết chế văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tiếp cận thông tin của người dân, nhất là người dân ở các xã nghèo, huyện nghèo trên địa bàn tỉnh.Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh...

Người “chắp cánh” thương hiệu chè Shan tuyết vươn tầm thế giới

Năm 2019, sản phẩm chè hữu cơ Bắc Hà do Hợp tác xã (HTX) Chè Bản Liền, xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sản xuất được Hội đồng OCOP Trung ương cấp chứng nhận đạt OCOP hạng 5 sao. Nhờ đó đến nay, 90% sản lượng chè của HTX đã được xuất khẩu sang các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… với giá bán 100- 120 USD/kg. 5 năm qua, HTX đã giúp hàng trăm hộ...

Món quà từ đất tặng người Xơ Đăng

Đất núi Măng Bút, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tặng cho người Xơ Đăng ở thung lũng mù sương loại gạo đỏ đặc biệt, chắt chiu từ đất và chứa đựng nhiều mồ hôi nên loại gạo đỏ này đã làm nên những hương vị đặc trưng riêng có của xứ núi này.Khi chúng tôi ngược núi trong cái lạnh se sắt cuối năm, thì những chuyến xe tải ì ạch đầy hàng cũng lặng lẽ đổ dốc....

Xuân ấm trong những ngôi nhà mới

Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), giai đoạn 2021 - 2025, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) đã phê duyệt, xây dựng kế hoạch hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gần 1.180 hộ nghèo. Đến thời điểm hiện tại, nhiều...

Lào Cai: Đồng bào DTTS ở huyện 30a tăng thu nhập nhờ làm nông nghiệp hàng hoá

Mường Khương là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, với khoảng 90% dân số là đồng bào DTTS. Thời gian qua, huyện đã và đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân từng bước được cải thiện.Ngày 8/1 Trung tâm Xúc tiến thương mại TP. Hồ Chí Minh - Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Việt Nam - Viện Sáng kiến Việt Nam tổ chức Hội...

Bài đọc nhiều

Một HTX nông nghiệp ở Bà Rịa

Chỉ sau hơn một năm hoạt động, Hợp tác xã Nông nghiệp TMDV An Phú (huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã thu hút được nhiều thành viên tham gia, tạo việc làm cho 20 lao động, với tổng nguồn vốn đầu tư các hoạt động lên tới...

Dân tình bất ngờ đổ về cái lò gạch cũ ở làng hoa Chợ Lách ở Bến Tre, tha hồ chụp ảnh, quay clip

Hôm nay 8/1, rất nhiều du khách, người dân đổ về cánh đồng hoa có cái lò gạch cũ ở làng hoa Chợ Lách (xã Phú Sơn, huyện Chợ Lách, Bến Tre) để chụp ảnh, check-in. Lò gạch cũ ở làng hoa Chợ Lách có tuổi thọ trên 100 năm, đầy rêu phong, đặc biệt là nằm giữa cánh...

Từ vụ “tẩm” chất cấm vào giá đỗ ở Đắk Lắk, hàn the vào giò chả ở Đà Nẵng, Bộ NNPTNT chỉ đạo “nóng”

Sau khi phát hiện 6 cơ sở sản xuất giá đỗ ở Đắk Lắk sử dụng chất cấm và 1 cơ sở sản xuất giò chả ở Đà Nẵng sử dụng hàn the, Bộ NNPTNT đã có văn bản chỉ đạo các địa phương ngăn chặn triệt để các vụ việc...

Vinamilk mở đầu năm 2025 với các loạt giải thưởng về thương hiệu, đổi mới sáng tạo

Mở đầu năm 2025 với các giải thưởng về thương hiệu, đổi mới, sáng tạo, ông Nguyễn Quang Trí, Giám đốc Điều hành Marketing của Vinamilk, chia sẻ về quá trình chuyển đổi mà thương hiệu tỷ đô đang thực hiện mạnh mẽ trong năm qua.BAC A BANK tiếp tục giành giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024, khẳng định uy tín một doanh nghiệp có hơn 30 năm phát triển với tốc độ tăng trưởng ổn định,...

Lần đầu tiên, 11 hộ nông dân trồng lúa ở một xã của Bình Thuận được nhận tiền tín chỉ carbon

Ngày 8/1, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Thuận cho biết, Công ty CP NetZero Carbon đã trao Giấy chứng nhận báo cáo giảm phát thải khí nhà kính cho các hộ nông dân xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. ...

Cùng chuyên mục

Trồng hẹ tốt um như rau dại ở cánh đồng có dấu chân Hậu Giang, dân cắt đến đâu bán hết đến đó

Mô hình trồng hẹ gắn hệ thống tưới tiết kiệm của ông Lý Anh Tuấn, nông dân ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang là mô hình cho thu nhập tốt, hễ bán là hết sạch. ...

Cận cảnh bắt cá linh, cá đặc sản bé tí ở ngã ba sông nổi tiếng An Giang giữa cơn gió bấc xốn xang

Cơn gió bấc xốn xang, từng chếc ghe đục nổ máy xình xịch “chẻ” sóng khai thác cá linh-cá đặc sản trên ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang). ...

Dê là con vật dễ nuôi, chỉ ăn đồ rẻ tiền, dân Tiền Giang bán giá tốt, nhà bán bán cả đàn có tiền...

Dê thịt (dê hơi) tại tỉnh Tiền Giang đang được thương lái thu mua với giá dao động từ 115.000 - 150.000 đồng/kg, tăng trên 10.000 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước. Sau thời gian nuôi khoảng 3 tháng, sau khi trừ chi phí, người nuôi có lãi trung bình...

Vì sao cứ “ngày cùng tháng tận” các chủ tàu Khánh Hòa lại lo đi kiếm người làm việc này?

Vào những ngày giáp Tết, nhiều chủ tàu cá ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa lại chạy khắp nơi để tìm lao động phục vụ đánh bắt thủy sản các chuyến biển xuyên Tết. ...

Cây sở là cây gì mà mọc như cây dại trong khu rừng nổi tiếng ở Quảng Ninh khiến dân mạng phát sốt?

Khi mùa Đông đến cũng là lúc loài hoa sở mộc mạc, thanh khiết trên đỉnh núi cao huyện miền núi Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) bắt đầu nở rộ. ...

Mới nhất

Bộ đề nghị các địa phương sớm công bố môn thi thứ ba tuyển sinh vào lớp 10

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản đề nghị các địa phương sớm lựa chọn, công bố môn thi thứ ba trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. ...

Chuyển đổi số của thầy giáo vùng cao mang đến sân chơi bổ ích cho học sinh

Ứng dụng các phương pháp chuyển đổi số trong hoạt động quản lý công tác Đội, thầy giáo Nguyễn Đắc Nhật Tân đã...

Mùa xuân trên miền sơn cước

Mỗi khi cảm thấy cuộc sống thường ngày quá nhàm chán, tôi thường chọn cho mình một nơi để tạm lánh khỏi sự bận rộn ở thành phố. Sa Pa chính là một trong những lựa chọn đó, không quá xa để đi và cũng không quá gần cho một địa điểm “trú ẩn” lý tưởng. Dù vậy, lần...

Tin tức sáng 11-1: Tỉ phú Phạm Nhật Vượng lập công ty người máy

Một số tin tức đáng chú ý: Chủ công viên Đầm Sen tạm nộp gần 49 tỉ đồng tiền thuê đất; Nhiều doanh nghiệp vay nợ trái phiếu nhưng tín nhiệm dưới trung bình; Bộ Tài chính đề xuất 5 hình thức xử...

Mới nhất