Trang chủNewsThế giớiBiển Đông nguy cơ xảy ra khủng hoảng quân sự nếu căng...

Biển Đông nguy cơ xảy ra khủng hoảng quân sự nếu căng thẳng giữa Bắc Kinh và Manila tiếp tục leo thang

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đã vạch ra “lằn ranh đỏ” trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 31/5 liên quan đến căng thẳng leo thang gần đây tại Biển Đông.

Tổng thống Philippines phát biểu tại Đối thoại Shangri-La 21
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 31/5. (Nguồn: AFP)

Trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 31/5, Tổng thống Marcos Jr. cảnh báo hành động dẫn tới cái chết của bất kỳ công dân Philippines nào trong cuộc xung đột hiện nay với Bắc Kinh ở Biển Đông sẽ gần như là một “hành động gây chiến”.

Trả lời câu hỏi của báo giới về vấn đề phòng thủ chung giữa Mỹ và Philippines, ông Marcos nhấn mạnh rằng – trong vụ việc như thế – Philippines “sẽ vượt qua giới hạn không thể đảo ngược”.

Hồi tháng 3 vừa qua, một quan chức quân sự cấp cao của Mỹ cũng đã đưa ra cảnh báo tương tự, nhấn mạnh rằng nếu xu hướng hiện tại tiếp tục thì tình hình căng thẳng ở Biển Đông đang tranh chấp sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng quân sự. Các hành động của Washington nhằm tăng cường khả năng răn đe trong khu vực đã không làm thay đổi được tính toán của Bắc Kinh.

Dự đoán một cuộc khủng hoảng quân sự nghiêm trọng ở Biển Đông không phải là việc nhằm gây hoang mang sợ hãi. Các sự cố liên quan đến các hành động cưỡng ép của Trung Quốc – va chạm, sử dụng vòi rồng và vũ khí laser, tập trung đông người – đang được báo cáo với tần suất nhiều hơn và thậm chí còn làm bị thương hải quân Philippines.

Trung Quốc cũng trở nên quyết đoán hơn về mặt luật pháp, áp đặt quy định bắt giữ bất kỳ ai bị nghi ngờ xâm phạm đường ranh giới của Bắc Kinh ở Biển Đông. Đây có thể là khúc dạo đầu cho một sự cố nguy hiểm trong những tháng tới. Manila cũng không có dấu hiệu ngừng các hoạt động ở Bãi Cỏ Mây và Bãi cạn Scarborough (đảo Hoàng Nham theo cách gọi của Trung Quốc), hai điểm nóng quan trọng ở Biển Đông.

Mỹ đã thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ đối với Philippines và khẳng định cam kết “trước sau như một” với đồng minh của mình. Khi nói đến việc đối đầu với Bắc Kinh, có vẻ như Manila đang “mở cửa” cho Washington. Sự tham gia dồn dập của các đồng minh khác của Mỹ như Australia, Pháp và Nhật Bản vào khu vực này là một diễn biến đáng lo ngại khác trong tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông.

Tình hình Biển Đông đang trở nên căng thẳng và phức tạp, với nguy cơ xảy ra xung đột quân sự nếu không có sự giải quyết hợp lý và kịp thời từ các bên liên quan.

Điều quan trọng là cần có sự hiểu biết sâu sắc và cân nhắc kỹ lưỡng từ các quốc gia để tránh leo thang căng thẳng không mong muốn và duy trì hòa bình ổn định trong khu vực.





Nguồn: https://baoquocte.vn/bien-dong-nguy-co-xay-ra-khung-hoang-quan-su-neu-cang-thang-giua-bac-kinh-va-manila-tiep-tuc-leo-thang-273410.html

Cùng chủ đề

Sắc màu Việt Nam tại ASEAN Family Day 2024

Ngày 13/12, Ủy ban ASEAN tại Islamabad (ACI) đã tổ chức Ngày Gia đình ASEAN (Asean Family Day 2024) với sự tham dự đông đảo của các cán bộ, nhân viên và gia đình Đại sứ quán các nước ASEAN tại Pakistan.

Trung Quốc ra tuyên bố sau những hoạt động quân sự quanh Đài Loan

Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm nay 13.12 đã phá vỡ sự im lặng về hoạt động quân sự quanh Đài Loan gần đây, nói rằng có tổ chức tập trận hay không là do Trung Quốc quyết định, theo Reuters. ...

Triển vọng tăng trưởng từ một thế giới biến động – Bài cuối: Khẳng định vị thế của Việt Nam trên thị trường toàn...

Cùng với đó, Việt Nam đã phát triển được một số ngành kinh tế mũi nhọn; năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu ngày càng tăng trên thị trường quốc tế. Việt Nam ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm sự phụ thuộc vào các thị trường truyền thống và đạt thặng dư thương mại. Điều này cho thấy, sự phát triển bền vững và năng lực cạnh...

Triển vọng tăng trưởng từ một thế giới biến động – Bài 4: Xu hướng lên ngôi của chủ nghĩa bảo hộ và phi...

Xu hướng này được thể hiện qua việc Mỹ duy trì thuế quan cao với hàng hóa Trung Quốc, ban hành đạo luật như Đạo luật CHIPS và Khoa học, có mục đích được nêu là để tái công nghiệp hóa và nỗ lực kiểm soát công nghệ then chốt. Liên minh châu Âu (EU) cũng không nằm ngoài xu hướng này với chính sách tự chủ chiến lược dựa trên công cụ Thỏa thuận Xanh châu Âu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

Bao giờ thi học kỳ I năm học 2024-2025?

Theo hướng dẫn về Khung thời gian năm học 2024-2025 của Bộ GD&ĐT, các trường trên cả nước sẽ kết thúc học kỳ I trước ngày 18/1/2025.

Tổng thống Argentina yêu cầu Venezuela trả tự do cho binh sĩ bị bắt giữ

Tổng thống Argentina Javier Milei ngày 17/12 đã yêu cầu chính quyền Venezuela trả tự do ngay lập tức cho một binh sĩ Argentina bị bắt hồi đầu tháng.

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

HĐBA ra thông cáo về tình hình Syria, kêu gọi các láng giềng kiềm chế, UNHCR hối thúc bảo vệ dân thường

Cuộc xung đột ở Syria vẫn chưa kết thúc ngay cả sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.

Bài đọc nhiều

Nga điều tra vụ tướng quân đội thiệt mạng, ông Assad có tuyên bố đầu tiên, Thụy Sỹ sắp tổ chức hội nghị hoà...

Trung Quốc bác bỏ cáo buộc liên quan đến Hoàng tử Anh, Hàn Quốc áp thêm trừng phạt Nga, Triều Tiên, EU cấp thêm 1 tỷ USD cho Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến Syria, Iran bán đấu giá tàu chở dầu bị tịch thu… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Tàu chiến Mỹ quay lại căn cứ Ream ở Campuchia sau 8 năm

Hôm nay (13.12), Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo về chuyến thăm căn cứ hải quân Ream vào tuần sau của tàu tác chiến ven bờ USS Savannah thuộc Hải quân Mỹ, đánh dấu sự quay lại của tàu chiến Mỹ sau 8...

Bang Texas, Mỹ thành lập quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược

Ngày 12/12, cơ quan lập pháp bang Texas đã đưa ra dự luật, cho phép bang lớn thứ hai của Mỹ này bắt đầu xây dựng quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược, nhận thuế, phí và quyên góp bằng Bitcoin. Đồng tiền điện tử Bitcoin. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN Phát biểu trên mạng xã hội X, Hạ nghị sĩ Giovanni Capriglione cho biết đã đệ trình một dự luật tại cơ quan lập pháp bang Texas, nhằm thành lập quỹ dự...

Nga nói sắp đạt mục tiêu tại Ukraine

Giám đốc Cơ quan Tình báo nước ngoài Nga (SVR) Sergei Naryshkin cho biết Moscow sắp đạt mục tiêu tại Ukraine và quân đội Kyiv đang bên bờ sụp đổ. ...

Nga công bố vaccine có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u

Một loại vaccine ung thư được sáng chế ở Nga có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u. Theo Bộ Y tế Nga, sau các thử nghiệm tiền lâm sàng mang lại an toàn và hiệu quả cao, vaccine ung thư dự kiến sẽ được công bố và tiến hành thử nghiệm lâm sàng cùng các nhóm nghiên cứu vào đầu năm 2025. Theo bác sĩ đầu ngành ung thư của Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin, EnteroMix - tên...

Cùng chuyên mục

Tổng thống Argentina yêu cầu Venezuela trả tự do cho binh sĩ bị bắt giữ

Tổng thống Argentina Javier Milei ngày 17/12 đã yêu cầu chính quyền Venezuela trả tự do ngay lập tức cho một binh sĩ Argentina bị bắt hồi đầu tháng.

Trung Quốc nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới để chiết xuất uranium từ nước biển

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng sáp để tạo ra các hạt gel gốc nước có khả năng tách uranium khỏi nước biển, một giải pháp mới nhằm cung cấp năng lượng cho các nhà máy điện hạt nhân từ đại...

HĐBA ra thông cáo về tình hình Syria, kêu gọi các láng giềng kiềm chế, UNHCR hối thúc bảo vệ dân thường

Cuộc xung đột ở Syria vẫn chưa kết thúc ngay cả sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ.

Mỹ giải mã hiện tượng UAV bí ẩn

Tổng thống Mỹ Joe Biden và các cơ quan chính phủ đang trấn an người dân sau liên tiếp các vụ phát hiện máy bay không người lái (UAV) bí ẩn gần đây trên lãnh thổ Mỹ. ...

Trung Quốc lập kỷ lục thế giới mới về đi bộ ngoài không gian

Các phi hành gia trên tàu vũ trụ Thần Châu 19 của Trung Quốc đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian với thời gian dài nhất thế giới. ...

Mới nhất

Kidsmix Vietnam: Hành trình xây dựng thương hiệu dinh dưỡng cho thế hệ Beta

Hợp tác quốc tế mang tới sản phẩm vì thế hệ Beta Việt NamCác sản phẩm của Kidsmix là kết quả của quá trình hợp tác chiến lược trong nghiên cứu và sản xuất giữa Nhất Lâm Group và hai nhà máy hàng đầu thế giới: Nutribio (nhà máy tại Pháp chuyên sản xuất sữa bột) và nhà...

Lớp phủ màn hình Samsung Galaxy S24 Ultra xuống cấp nhanh bất ngờ

Một tính năng ít được chú ý trên Galaxy S24 Ultra là lớp kính Corning Gorilla Armor mới nhất bảo vệ màn hình, giúp giảm đáng kể độ phản xạ và cải thiện khả năng hiển thị.Tuy nhiên, có vẻ như màn hình của Galaxy S24 Ultra không hoàn toàn hoàn hảo, khi nhiều người dùng phản ánh...

5 loại rau củ mùa đông tốt cho sức khoẻ

Rau binaBáo Sức khoẻ & Đời sống dẫn lời GS.TS Lê Danh Tuyên, nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết, rau bina hay còn gọi là rau chân vịt, là loại rau bạn nên ăn thường xuyên vào mùa đông vì nó có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Rau bina chứa kẽm, magie, vitamin...

Đẩy mạnh hợp tác, đưa Việt Nam thành trung tâm logistics tại Đông Nam Á

Ngày 17/12, Việt Nam SuperPort, Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (UTT) và Học viện Chuỗi cung ứng và Logistics Singapore (SCALA) đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác thành lập Phòng thí nghiệm logistics tiên tiến và triển khai các sáng kiến nhằm tăng cường nguồn nhân lực cho ngành logistics Việt...

Mới nhất