Trang chủSự kiệnBầu cử Mỹ 2024: Nền kinh tế có thực sự 'quan tâm'...

Bầu cử Mỹ 2024: Nền kinh tế có thực sự ‘quan tâm’ ai trở thành Tổng thống?

15 năm qua, Mỹ đã đạt được thành tựu kinh tế đáng kinh ngạc so với các quốc gia khác. Trải qua những thăng trầm, Mỹ vẫn giữ vững danh hiệu là nền kinh tế lớn nhất thế giới, bất kể ai là Tổng thống.
 
Cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris bắt tay nhau trước khi bắt đầu cuộc tranh luận ở Philadelphia, ngày 10/9. (Nguồn: Getty Images)
Cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris bắt tay nhau trước khi tranh luận ở Philadelphia, ngày 10/9. (Nguồn: Getty Images)

 

Rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc được đầu tư vào các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và năm nay cũng không ngoại lệ. Tuy vậy, theo DW – hãng truyền thông công cộng quốc tế của Đức – khi xem xét kỹ dữ liệu từ năm 2009 đến nay, bất kể ai nắm quyền, nền kinh tế đều chịu sự chi phối giống nhau khi đối mặt với các sự kiện toàn cầu.

Vững ngôi vị đứng đầu

Nhìn từ năm 2009 đến nay, có hai yếu tố gây gián đoạn lớn đối với nền kinh tế trong khoảng thời gian này. Đầu tiên là cuộc khủng hoảng tài chính trước khi ông Barack Obama nhậm chức và đại dịch Covid-19 xảy ra trong thời gian ông Donald Trump tại nhiệm.

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007-2008 khiến người dân nền kinh tế lớn nhất thế giới lo sợ về sự sụp đổ của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Thời điểm đó, Tập đoàn ô tô hàng đầu thế giới GM và Chrysler – một công ty ô tô nổi tiếng của Mỹ – tuyên bố phá sản để tái tổ chức. Trong khi đó, thị trường nhà ở rơi vào tình trạng mất kiểm soát.

Với đại dịch Covid-19, nền kinh tế Mỹ và toàn cầu chịu tác động trực tiếp hơn. Việc phong tỏa để ngăn sự lây lan của Covid-19, tình trạng chuỗi cung ứng gặp khó gây ra tình trạng hỗn loạn trên thị trường lao động.

Nhờ các khoản kích thích kinh tế, nền kinh tế lớn nhất thế giới nhanh chóng thoát khỏi tình trạng suy thoái do đại dịch, phục hồi mạnh mẽ.

Từ năm 1990 đến nay, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người của Mỹ tăng trưởng đều đặn hàng năm, ngoại trừ năm 2009 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính.

Năm ngoái, GDP bình quân đầu người của nước này là hơn 81.000 USD.

GDP bình quân đầu người của Mỹ cao gấp 3 lần so với Trung Quốc và cao gấp 8 lần so với Ấn Độ.

Năm 2023, GDP chung của Mỹ là 27.000 tỷ USD, chiếm 1/4 GDP toàn cầu, giữ cho nước này vẫn ở vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trung Quốc đứng thứ hai với 17,66 nghìn tỷ USD; tiếp theo là Đức và Nhật Bản.

Lạm phát – vấn đề “khó nhằn” với mọi Tổng thống

Kể từ tháng 1/2009, lạm phát tại Mỹ đã tăng mạnh. Khi ông Obama nhậm chức, lạm phát ở mức 0, giảm xuống mức âm.

Trong 3 năm đầu nhiệm kỳ ông Trump, lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới khá im ắng. Khi đại dịch mới xảy ra, lạm phát thậm chí còn giảm thêm. Từ tháng 1/2017 đến tháng 1/2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tăng tổng cộng 7,8%.

Thời ông Biden, lạm phát leo thang chóng mặt. Gần đây, lạm phát xuống thang, nhưng ảnh hưởng tích tụ còn đó. Từ tháng 1/2021 đến tháng 9/2024, giá tiêu dùng ở Mỹ tăng gần 20%.

Giai đoạn lạm phát cao nói trên dẫn đến chi phí sinh hoạt tăng vọt đối với nhiều người Mỹ.

Giá tiêu dùng tăng và cử tri rất không hài lòng về điều đó. Đây là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong năm nay và có thể quyết định cuộc bầu cử ở các tiểu bang. Đây cũng là một trong những điều khó kiểm soát nhất đối với bất kỳ Tổng thống nào của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Giới chuyên gia nhận thấy, kinh tế vẫn là chủ đề được nhiều cử tri quan tâm trong số các vấn đề được đặt lên “bàn cân” của cuộc bầu cử Mỹ.

Số liệu từ Gall Up cho thấy, có tới 52% cử tri nói rằng vấn đề kinh tế sẽ đóng vai trò quyết định đối với lá phiếu bầu cử của họ vào tháng 11. Hiện nay, phần lớn cử tri đánh giá ông Donald Trump có khả năng xử lý kinh tế tốt hơn so với đối thủ đảng Dân chủ là bà Kamala Harris, với tỷ lệ ủng hộ lần lượt là 54% so với 45%.

Cuộc đua giữa Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump không chỉ quyết định tương lai và con đường nước Mỹ sẽ đi trong 4 năm tới, mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến nền chính trị và kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, câu hỏi đang được đặt ra là, liệu nền kinh tế – mối quan tâm lớn của cử tri – có thực sự “quan tâm” ai trở thành Tổng thống?

Baoquocte.vn

Nguồn:  https://baoquocte.vn/bau-cu-my-2024-nen-kinh-te-co-thuc-su-quan-tam-ai-tro-thanh-tong-thong-290897.html

 

Cùng chủ đề

Ông Trump, bà Harris giằng co quyết liệt ở loạt bang chiến trường

(Dân trí) - Hai ứng viên tổng thống Mỹ Kamala Harris và Donald Trump đang trong cuộc đua quyết liệt tại 7 bang chiến trường trước ngày bầu cử.   Hai ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris (Ảnh: SCMP).   Một cuộc khảo sát của Washington Post/Schar School vào ngày 21/10 cho thấy ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Kamala Harris dẫn trước ở Georgia với tỷ lệ 51-47, trong khi ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump...

Bỏ phiếu sớm đã bắt đầu, kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 vẫn khó đoán định

VOV.VN - Kỳ bỏ phiếu sớm đã bắt đầu ở một số bang trên khắp nước Mỹ, với gần 12 triệu cử tri Mỹ tham gia tính đến ngày 19/10, theo thống kê của New York Times. Tuy nhiên, các nhà quan sát vẫn cho rằng những lá phiếu sớm “chưa nói lên được điều gì”, khiến kết quả cuộc đua năm nay rất khó đoán định.   Đảng Dân chủ đang nỗ lực thúc đẩy những người ủng hộ đi...

Ông Trump đang đảo ngược tình thế trong cuộc đua tổng thống Mỹ?

Các cuộc thăm dò gần đây cho thấy cựu Tổng thống Trump đang dần dẫn đầu tại nhiều bang chiến địa, thậm chí chiếm ưu thế nhỏ tại những bang từng ủng hộ đảng Dân chủ.    Cuộc đua tổng thống Mỹ 2024 đang bước vào giai đoạn căng thẳng và đầy bất ngờ. Trong khi ứng cử viên đảng Dân chủ, Phó Tổng thống Kamala Harris, đã có một khởi đầu mạnh mẽ khi bà công bố tranh cử vào...

Nền kinh tế có thực sự “quan tâm” ai trở thành Tổng thống?

15 năm qua, Mỹ đã đạt được thành tựu kinh tế đáng kinh ngạc so với các quốc gia khác. Trải qua những thăng trầm, Mỹ vẫn giữ vững danh hiệu là nền kinh tế lớn nhất thế giới, bất kể ai là Tổng thống.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Mỹ cử đại diện đến Lebanon, úp mở “công thức” giải quyết xung đột, Israel phá hủy “mỏ tiền” của Hezbollah

Ngày 21/10, Đặc phái viên Mỹ Amos Hochstein đã đến thủ đô Beirut của Lebanon để gặp lãnh đạo nước chủ nhà và đại diện của phong trào Hezbollah, trong bối cảnh cộng đồng quốc tế nỗ lực tìm kiếm giải pháp cho xung đột ở biên giới Israel-Lebanon.

USD tăng 3 tuần liên tiếp, Bảng Anh và EUR “đi” cùng chiều

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/10 ghi nhận đồng USD được hỗ trợ bởi sự gia tăng lợi suất trái phiếu Mỹ, bật tăng mạnh.

Thị trường Halal – ‘chìa khóa’ mở thêm cánh cửa cho xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam

Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, Halal đang được xem là thị trường lớn rất tiềm năng cho cho các nước sản xuất lương thực thực phẩm lớn; trong đó, có Việt Nam.

Giá chung cư Hà Nội ‘nhảy múa’, khảo sát những dự án điển hình; hoàn tất thương vụ sang tay ‘siêu’ dự án ở...

Giá chung cư tại Hà Nội chỉ tăng không giảm, Bitexco hoàn tất thoái vốn khỏi pháp nhân chủ đầu tư “siêu” dự án, cách tính tiền khi chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.

Nền kinh tế có thực sự “quan tâm” ai trở thành Tổng thống?

15 năm qua, Mỹ đã đạt được thành tựu kinh tế đáng kinh ngạc so với các quốc gia khác. Trải qua những thăng trầm, Mỹ vẫn giữ vững danh hiệu là nền kinh tế lớn nhất thế giới, bất kể ai là Tổng thống.

Bài đọc nhiều

Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam phải là “công trình biểu tượng ở kỷ nguyên vươn mình của đất nước”

VOV.VN - Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng đất nước và là công trình biểu tượng ở kỷ nguyên vươn mình của đất nước. Sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, hướng tuyến "thẳng nhất có thể"Bộ GTVT vừa có văn bản phản hồi những nội dung...

Tân Chủ tịch nước: “Tôi tuyệt nhiên không mơ làm đến cấp này, chức kia”

(Dân trí) - Nhắc lại thời điểm năm 1975 khi xung phong đi bộ đội, tân Chủ tịch nước Lương Cường nói khi ấy chỉ mong đến ngày chiến thắng trở về là hạnh phúc, tuyệt nhiên không nghĩ làm đến cấp này, chức kia. Tân Chủ tịch nước Lương Cường có bài phát biểu nhậm chức xúc động trước Quốc hội chiều 21/10, ngay sau khi được Quốc hội tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch nước và thực...

‘Á quân gây tiếc nuối nhất Đường lên đỉnh Olympia’ ngày ấy, bây giờ ra sao?

Người được khán giả gọi là "á quân gây tiếc nuối nhất Đường lên đỉnh Olympia" là Nguyễn Nguyễn Thái Bảo, cựu học sinh Trường THPT chuyên Quốc học Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.   Sau 20 năm kể từ trận chung kết, á quân Đường lên đỉnh Olympia lần 5 (năm 2004) ngày ấy bây giờ đã là tiến sĩ, bác sĩ đang công tác ở Khoa Phẫu thuật khớp - Y học thể thao, Trung tâm Chấn thương chỉnh...

Thủ tướng: Biến mọi khó khăn thành cơ hội bứt phá, đưa đất nước vào kỷ nguyên mới

Thủ tướng kêu gọi biến mọi khó khăn, thách thức thành cơ hội bứt phá, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt để đưa đất nước tự tin, vững bước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 của Quốc hội sáng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024, dự kiến kế...

Tìm ra con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình

(VTC News) - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tìm ra con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, sớm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Sáng 20/10, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Báo điện tử VTC News trân trọng...

Cùng chuyên mục

Đại học Quốc gia Singapore hợp tác với FPT lập phòng nghiên cứu trí tuệ nhân tạo

FPT và Trường Công nghệ thông tin (NUS Computing) thuộc Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), bao gồm thành lập một phòng nghiên cứu hiện đại, đầu tư thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực AI. Lễ ký kết hợp tác giữa FPT và NUS Computing tại Singapore. Trong khuôn khổ biên bản ghi nhớ hợp tác này,...

Vị thế quốc tế mới đưa Việt Nam bước vào ‘kỷ nguyên vươn mình’

Việt Nam quyết tâm thực hiện hiệu quả ngoại giao thời đại mới, đóng góp trách nhiệm và chủ động vào nền chính trị thế giới, kinh tế toàn cầu và văn minh nhân loại.   VTC.vn

Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối để thúc đẩy quan hệ giữa Maroc với các nước ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 20/10, tại thủ đô Viêng Chăn, bên lề Đại hội đồng liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45), Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã có cuộc gặp và làm việc với bà Salma Benaziz, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại, Quốc phòng, Hồi giáo, Di cư và người Maroc ở nước ngoài của Hạ viện Maroc. Tại cuộc gặp, bà Salma Benaziz cho...

Hoa Kỳ khởi xướng rà soát hành chính sản phẩm ống thép dẫn dầu từ Việt Nam

Dự kiến ngày 21/11, DOC sẽ tiến hành lựa chọn các doanh nghiệp làm bị đơn bắt buộc trong vụ việc dựa trên lượng xuất khẩu từ cao xuống thấp theo số liệu của Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ   Ngày 22/10, đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông tin ngày 17/10, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đăng thông báo khởi xướng rà soát hành chính lệnh áp thuế chống...

Tạo xung lực mới, thúc đẩy hợp tác toàn diện, thực chất Việt Nam-Lào

Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội khẳng định chuyến thăm chính thức Lào và tham dự Đại Hội đồng AIPA-45 của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn từ ngày 17-19/10 đã thành công rất tốt đẹp.   Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam vừa kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và tham dự Đại Hội đồng AIPA-45...

Mới nhất

Bài toán mang công nghệ đường sắt tốc độ cao về Việt Nam

(Dân trí) - Với hiện trạng đường sắt lạc hậu, Bộ GTVT xác định cần một chiến lược phát triển công nghiệp bài bản để làm chủ công nghệ sửa chữa, bảo trì đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Ngày 21/10 vừa qua, ngành đường sắt Việt Nam kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống. Mốc lịch sử...

Đoàn Thanh niên PTSC đồng hành tổ chức Chương trình “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” tại Hà Tĩnh

Ngày 19/10/2024, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã đồng hành và phối hợp với Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (ĐHYD) tổ chức chương trình "Chăm sóc sức khỏe cộng đồng" tại tỉnh Hà Tĩnh. Chương trình "Chăm sóc sức khỏe cộng đồng” đã triển khai khám...

Tổng Bí thư Tô Lâm: Gỡ điểm nghẽn thể chế để không lỡ thời cơ phát triển

Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực; trong đó, thể chế là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV - ẢNh: VGP/Nhật Bắc Phát biểu của Tổng Bí thư Tô...

Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh tiếp thêm niềm tin nghị lực cho học sinh nghèo vùng biên giới

Tình cảm, yêu thương của những người lính biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã và đang trở thành động lực, thêm niềm tin, nghị lực học tập thật tốt cho các em học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa.   Cứ mỗi dịp năm học mới đến, những người lính Biên phòng Hà Tĩnh đã tích cực chuẩn bị, giúp...

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Phát biểu tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV sáng 21.10, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, đây là kỳ họp có khối lượng công việc lớn nhất kể từ đầu nhiệm kỳ đến nay và cũng là kỳ họp đầu tiên có trách nhiệm thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị Trung...

Mới nhất

Cà phê nhặt rác