Trang chủNewsThời sự“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc...

“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Trước thềm Tết Nguyên đán 2024, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã chủ động xin rút khỏi danh sách xin Trung ương hỗ trợ gạo cứu đói. Không biết dịp Tết Nguyên đán 2025 này, có thêm những địa phương nào thoát khỏi tình trạng đến hẹn lại lên: xin hỗ trợ gạo cứu đói từ Chính phủ?Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực của Chương trình MTQG 1719 để hướng tới hoàn thành mục tiêu Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 – 2025”. Những hoạt động được tỉnh tích cực triển khai trong thời gian qua đã và đang thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” ở vùng đồng bào DTTS.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết 21- NQ/TW) ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới đã giải quyết đúng và trúng những vấn đề dân số nổi bật của Việt Nam, tạo ra bước ngoặt lớn trong chính sách về lĩnh vực dân số.Ngày 8/12, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã diễn ra giải chạy “YEN TU Heritage 2024”. Đây là giải chạy phong trào, quần chúng lần đầu tiên được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, với 6.000 vận động viên từ 54 tỉnh, thành phố tham gia.Ngày 8/12, tại thôn Voòng Tre, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tổ chức Lễ khai trương Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Sán Dìu, xã Bình Dân.Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Đông, Trưởng phòng Lao động, Thương binh-Xã hội-Dân tộc huyện Bình Gia về hiệu quả từ đưa chính sách giảm nghèo đến người dân.Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS. Đặc biệt, những năm gần đây, từ nguồn lực từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã ưu tiên đầu tư và hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS
Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS

Đã cải thiện nhưng vẫn chậm

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn hỏa tốc gửi các bộ, ngành, địa phương đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ trong 11 tháng năm 2024. Trong đó, Bộ KH&ĐT đề nghị các bộ, ngành, địa phương làm rõ những tồn tại, hạn chế, diễn biến mới phát sinh đối với việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trong 11 tháng, dự báo các tháng còn lại của năm 2024, nhất là tình hình giải ngân vốn các Chương trình MTQG.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, triển khai Nghị quyết số 111/2024/QH15 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình MTQG, các địa phương đã quyết liệt tổ chức thực hiện; nhờ đó tỷ lệ giải ngân các Chương trình MTQG được cải thiện đáng kể. Hết quý III, nhiều địa phương đã nâng tỷ lệ giải ngân lên trên 50%, như: Quảng Bình (70%); Bình Định (60%); Lạng Sơn (70%). Ngoài ra, các tỉnh: Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Tuyên Quang, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lai Châu… đều đạt tỷ lệ giải ngân từ 50% trở lên.

Đặc biệt, một số địa phương đã có sự bứt phá trong giải ngân vốn. Từ tháng 7 đến hết tháng 9/2024, có những tỉnh có sự bứt phá mạnh mẽ như: Hòa Bình (từ 15% lên 54%), Nam Định (từ 10% lên 51%), Phú Yên (từ 15% lên 32%);… Tính chung cả nước, hết quý III, tỷ lệ giải ngân các Chương trình MTQG ước đạt trên 15.054 tỷ đồng, đạt 55,31% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao, tăng gần 12% so với thời điểm tháng 8/2024.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thực hiện các Chương trình MTQG thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chung của cả nước. Theo số liệu của Bộ Tài chính, ước giải ngân đầu tư công tính đến ngày 31/10/2024 là 355.616,1 tỷ đồng, mới đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; trong khi mục tiêu đến hết năm 2024 phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95%.

Mặc dù đã cải thiện hơn trong những tháng cuối năm, nhưng tình hình giải ngân vốn vẫn còn cách rất xa mục tiêu của Chính phủ đặt ra. Chính phủ phấn đấu giải ngân 98% nguồn vốn đầu tư và 95% nguồn vốn sự nghiệp của các Chương trình MTQG phân bổ trong năm 2024. Nếu tính tại thời điểm Bộ Tài chính báo cáo (tháng 9) thì tình hình giải ngân vốn mới chớm vượt qua ½ lộ trình.

Thời gian không còn nhiều, trong khi khó khăn vẫn hiện hữu. Các khó khăn đều đã được “chỉ mặt, đặt tên” nhưng vẫn chưa có lời giải cuối cùng. Nguy cơ không hoàn thành mục tiêu, buộc phải trình cấp có thẩm quyền cho phép chuyển vốn năm 2024 sang thực hiện trong năm 2025 càng lúc càng hiện rõ nếu không có những bước đột phá trong công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ và sự tích cực, quyết liệt trong triển khai thực hiện của các bộ, ngành, địa phương.

“Bắt bệnh” chậm giải ngân

Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, thảo luận tại tổ về tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Thị Hoa Ry – Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu cho rằng, sang năm 2025 sẽ tiến hành tổng kết các Chương trình MTQG để kết thúc cho giai đoạn 2021 – 2025. Do đó, Chính phủ cần làm rõ trách nhiệm của các cơ quan đầu mối các chương trình, từ đó có giải pháp hữu hiệu để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn.

Nghiên cứu báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG, đại biểu Leo Thị Lịch (Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang) quan tâm tới tình hình thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Theo đại biểu Lịch, mặc dù Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 111/2024/QH15 điều chỉnh cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ vướng mắc, nhưng tỷ lệ giải ngân vẫn rất thấp.

Nguồn lực các chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS. (Trong ảnh: Thôn Khòn Cải, xã nông thôn mới Liên Hội, huyện Văn Quan nhìn từ trên cao)
Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS. (Trong ảnh: Thôn Khòn Cải, xã nông thôn mới Liên Hội, huyện Văn Quan nhìn từ trên cao)

“Tỷ lệ giải ngân vốn sự nghiệp mới năm 2024 mới đạt 8%. Nếu cả giai đoạn như vậy thì việc tạo sinh kế cho người dân theo mục tiêu đặt ra đã đảm bảo hay chưa? Chúng ta phải có báo cáo đánh giá tổng kết thực hiện cả giai đoạn I”, đại biểu Leo Thị Lịch đề nghị.

Chỉ rõ một số khó khăn, tồn tại hiện nay, các đại biểu Quốc hội thống nhất cho rằng, bên cạnh nguyên nhân khách quan thì có nguyên nhân chủ quan, khá phổ biến là do sợ vi phạm pháp luật. Đây cũng là đánh giá của Bộ Tài chính trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ. Theo Bộ Tài chính, các địa phương còn tâm lý sợ sai, chưa quyết liệt trong thực hiện và giải ngân vốn, nhất là trong triển khai giải ngân nguồn vốn chi thường xuyên; chậm tổ chức triển khai thực hiện (chậm phân bổ kế hoạch vốn, giao dự toán; chậm lập, phê duyệt dự án đầu tư, đối tượng hỗ trợ).

Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình MTQG, đã có ý kiến của ĐBQH đề nghị Quốc hội cho phép kéo dài giải ngân nguồn vốn đến 31/12/2025. Nhiều ý kiến của ĐBQH cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo để sửa đổi kịp thời Quyết định 1719/QĐ-TTg; đồng thời đề nghị khi xây dựng kế hoạch giai đoạn 2026 – 2030, không phân bổ vốn cụ thể theo dự án, tiểu dự án, mà nghiên cứu phân bổ ra nguồn vốn sự nghiệp và nguồn đầu tư riêng nhưng không phân chi tiết để địa phương chủ động triển khai.

Nâng tầm sản phẩm vùng đồng bào DTTS xứ Nghệ





Nguồn: https://baodantoc.vn/bat-benh-cham-giai-ngan-von-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-1733279758944.htm

Cùng chủ đề

Vì sao CEO NVIDIA chiến thắng giải thưởng chính VinFuture 2024?

Người trực tiếp đề cử CEO NVIDIA cho giải thưởng VinFuture 2024 là bà Monica Lam, giáo sư về khoa học máy tính ở ĐH Stanford, Viện sĩ Viện hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Mỹ. Bà thừa nhận rằng đề cử của mình "hơi khác so với thông thường". Sau lễ trao giải thưởng VinFuture 2024, có nhiều bình luận trái chiều về việc ông Jensen Huang, nhà sáng lập và là CEO Tập đoàn NVIDIA (Mỹ) được trao...

Tàu hộ vệ tên lửa của Hải quân Việt Nam

Hải quân nhân dân Việt Nam đã được trang bị nhiều loại tàu chiến hiện đại, trong đó phải kể đến đội tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9. Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 là tàu chiến đấu hiện đại, có sức tấn công lớn. Đây là tàu chiến đấu có thể hoạt động tác chiến độc lập hoặc hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác, để tiêu diệt các mục tiêu trên không, trên biển. Tàu hộ...

Mèo cam ‘quá báo’ là có lý do?

Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra gene quyết định màu lông vàng cam ở mèo - một bí ẩn di truyền học tồn tại từ lâu trong giới nghiên cứu. Phát hiện đột phá về màu...

Những điều tâm huyết tỷ phú Jensen Huang nhắn nhủ tới sinh viên

(Dân trí) - Tỷ phú Jensen Huang nhận được rất nhiều lời mời phát biểu tại lễ tốt nghiệp ở các trường đại học để truyền cảm hứng cho sinh viên sắp ra trường.   Ông Jensen Huang (61 tuổi) là chủ tịch, tổng giám đốc điều hành kiêm người đồng sáng lập tập đoàn Nvidia - tập đoàn sản xuất chip lớn nhất thế giới có giá trị trên thị trường lên tới hơn 3.500 tỷ USD. Doanh nhân người...

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thanh Hóa tập trung hỗ trợ xây nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Từ nguồn vốn các...

Bình Gia (Lạng Sơn): Đưa chính sách giảm nghèo đến người dân

Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo...

Phát triển nghề nuôi cá lồng trên hồ ở Hòa Bình: Hướng đi bền vững cho người lao động địa phương

Hồ Hòa Bình, với diện tích mặt nước rộng lớn cùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản dồi dào, đã trở thành nguồn sinh kế bền vững cho hàng nghìn người dân tại tỉnh Hòa Bình. Nghề nuôi cá lồng trên hồ không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đời sống ổn định và nâng cao giá trị kinh tế cho địa phương.Chính sách về đất...

Tuyên Quang: Đẩy mạnh phát triển các mô hình sản xuất, chăn nuôi theo chuỗi gia trị

Sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết là hướng đi bền vững, giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho người dân vùng đồng bào các DTTS và miền núi của tỉnh Tuyên Quang. Đây là tiền đề bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả cao.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân...

Huyện Mường Lát: Tăng cường tuyên truyền pháp luật góp phần bảo vệ vững chắc an ninh biên giới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật và trợ giúp pháp lý cho Nhân dân, trong đó tập trung hướng về các thôn, bản đặc biệt khó khăn, qua đó góp phần quan trọng cho công...

Bài đọc nhiều

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Y Luyện – cây đại thụ giữa đại ngàn

Khi còn làm lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk cho đến lúc về hưu, ông...

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to...

Cùng chuyên mục

Tàu hộ vệ tên lửa của Hải quân Việt Nam

Hải quân nhân dân Việt Nam đã được trang bị nhiều loại tàu chiến hiện đại, trong đó phải kể đến đội tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9. Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 là tàu chiến đấu hiện đại, có sức tấn công lớn. Đây là tàu chiến đấu có thể hoạt động tác chiến độc lập hoặc hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác, để tiêu diệt các mục tiêu trên không, trên biển. Tàu hộ...

Những điều tâm huyết tỷ phú Jensen Huang nhắn nhủ tới sinh viên

(Dân trí) - Tỷ phú Jensen Huang nhận được rất nhiều lời mời phát biểu tại lễ tốt nghiệp ở các trường đại học để truyền cảm hứng cho sinh viên sắp ra trường.   Ông Jensen Huang (61 tuổi) là chủ tịch, tổng giám đốc điều hành kiêm người đồng sáng lập tập đoàn Nvidia - tập đoàn sản xuất chip lớn nhất thế giới có giá trị trên thị trường lên tới hơn 3.500 tỷ USD. Doanh nhân người...

Đi xem Gốm Văn

Cộng hưởng ấn tượng giữa gốm, sắp đặt và video art, triển lãm đương đại 'Gốm Văn' của nghệ sĩ Ngô Trọng Văn đã biến không gian Hội Mỹ thuật TP.HCM quen thuộc thành một trải nghiệm đa giác quan sống động, cuốn hút đông đảo công chúng yêu nghệ thuật. Hai khách nước ngoài chăm chú thưởng thức từng chi tiết gốm tỉnh tế tại triển lãm 'Gốm Văn' - Ảnh: H.VY Sau hơn 3 năm cặm cụi say mê...

Giảm tầng nấc trung gian – tinh gọn bộ máy: Thời cơ không thể chậm trễ

Nhận thức rõ vai trò cốt lõi của việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy của hệ thống chính trị, Ðảng ta đã xác định rõ quan điểm, giảm tầng nấc trung gian, tối ưu hóa cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan công quyền là một nhiệm vụ chiến lược, mang tính đột phá.   Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số...

Nhận định tuyển Việt Nam đấu với Lào: Ra quân thắng giòn!

Không chỉ thắng Lào, tuyển Việt Nam phải làm được nhiều hơn như thế trong trận ra quân ASEAN Cup 2024, lúc 20h ngày 9/12. Sẵn sàng chinh phục ngôi vương ASEAN Cup Tối 9/12, tuyển Việt Nam chính thức bước vào hành trình rất được chờ đợi tại ASEAN Cup. Sau 2 lần lỡ hẹn với ngôi vô địch (AFF Cup), “Những chiến binh sao vàng” đang rất khao khao bước lên ngôi vương giải bóng đá số 1 khu vực. Trước ASEAN Cup,...

Mới nhất

Ngày nắng nhẹ, không mưa

(NLĐO) - Theo Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Nam Bộ, hôm nay, thời tiết ở TP HCM có nắng nhẹ, không mưa...; chỉ số UV...

Xác lập tuần giảm thứ 2 liên tiếp

Giá xăng dầu hôm nay 9/12, tuần trước đã xác lập tuần giảm thứ 2 liên tiếp bất chấp quyết định kéo dài việc cắt giảm sản lượng của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đến hết quý I/2025 và bắt đầu tăng dần sản lượng từ tháng 4/2025 đến tháng 9/2026.

Thắng cố, phá lấu Việt Nam vào top món hầm ngon nhất Đông Nam Á

Việt Nam vinh dự có tới 4 đại diện xuất hiện trong danh sách những món hầm ngon nhất Đông Nam Á của chuyên trang ẩm thực nổi tiếng Taste Atlas. Với 4,4/5 sao, món bò kho được độc giả và các chuyên gia ẩm thực của Taste Atlas xếp ở vị trí thứ 9 trong danh sách. "Bò kho là...

Để tránh nhầm ‘đại học’ với ‘trường đại học’

Trường ĐH độc lập, trường ĐH thành viên trong ĐH, trường trực thuộc ĐH... là cách gọi lâu nay khiến người học, phụ...

Những chiếc điện thoại nhỏ lọt lòng bàn tay đáng mua trong năm 2024

Thời điểm hiện tại, xu hướng sử dụng những chiếc điện thoại màn hình ngày càng lớn, thậm chí màn hình có thể mở rộng như những chiếc máy tính bảng thực thụ luôn nhận được sự quan tâm từ những người yêu thích công nghệ. Tuy nhiên không vì thế mà các hãng điện thoại bỏ quên phân...

Mới nhất

Đi xem Gốm Văn