Trang chủNewsNhân quyềnBạo lực từ bạn tình đối với trẻ em gái vị thành...

Bạo lực từ bạn tình đối với trẻ em gái vị thành niên ở mức báo động

Khoảng 1/4 trẻ em gái vị thành niên từng có quan hệ yêu đương đã phải chịu đựng bạo lực thể xác hoặc tình dục.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra thông tin trên trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa Lancet, thực hiện dựa trên các cuộc khảo sát hàng nghìn trẻ em gái vị thành niên trong độ tuổi từ 15-19 tại 154 quốc gia và khu vực.

Phân tích cho thấy 24% trong số các em đã phải chịu bạo lực từ bạn tình ít nhất một lần, 16% có trình báo về vụ việc trong năm 2023. (Nguồn: WHO)
Phân tích cho thấy 24% trong số các em đã phải chịu bạo lực từ bạn tình ít nhất một lần, 16% có trình báo về vụ việc trong năm 2023. (Nguồn: WHO)

Phân tích của WHO cho thấy, 24% trong số các em đã phải chịu bạo lực từ bạn tình ít nhất một lần, 16% có trình báo về vụ việc trong năm vừa qua.

Theo Tiến sĩ Lynnmarie Sardinha, Giám đốc bộ phận Nghiên cứu sức khỏe sinh sản và tình dục của WHO, tác giả chính của nghiên cứu, “bạo lực từ bạn tình đang bắt đầu ở giai đoạn báo động sớm đối với hàng triệu phụ nữ trẻ trên toàn thế giới”. Bạo lực trong những năm hình thành quan trọng này “có thể gây ra những tác hại sâu sắc và lâu dài, nên cần phải coi đây là vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng hơn – tập trung vào công tác phòng ngừa và hỗ trợ có mục tiêu”.

Các hành vi bạo lực được tính trong cuộc khảo sát bao gồm đá, đánh đập hoặc bất kỳ hành vi tình dục không mong muốn nào, như hiếp dâm hoặc cưỡng ép quan hệ. Theo nghiên cứu, bạo lực từ bạn tình có thể gây ra những tác động tàn phá sức khỏe, thành tích học tập, các mối quan hệ trong tương lai và triển vọng suốt đời của những người trẻ tuổi. Về mặt sức khỏe, bạo lực làm tăng khả năng bị thương, trầm cảm, rối loạn lo âu, mang thai ngoài ý muốn, nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục…

Dữ liệu khi được chia nhỏ theo quốc gia và khu vực đã phản ánh mối liên hệ giữa bạo lực và các quyền phụ nữ, theo đó, các quốc gia nơi trẻ em gái và phụ nữ bị hạn chế quyền tiếp cận giáo dục và có luật thừa kế không bình đẳng ghi nhận mức độ bạo lực cao hơn. Tỷ lệ cao nhất ở châu Đại Dương, tiếp theo là châu Phi, có tới 49% trẻ em gái phản ánh bị bạn tình bạo lực ở Papua New Guinea và 42% ở CHDC Congo. Tỷ lệ thấp nhất là châu Âu, khoảng 10%.

Tiến sĩ Lynnmarie Sardinha khẳng định, “nghiên cứu cho thấy để chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới, các quốc gia cần có các chính sách và chương trình tại chỗ nhằm tăng cường bình đẳng cho phụ nữ và trẻ em gái”. Điều này có nghĩa là đảm bảo giáo dục trung học cho tất cả trẻ em gái, đảm bảo quyền sở hữu tài sản bình đẳng giới và chấm dứt các hủ tục như tảo hôn…





Nguồn: https://baoquocte.vn/who-bao-luc-tu-ban-tinh-doi-voi-tre-em-gai-vi-thanh-nien-o-muc-bao-dong-281357.html

Cùng chủ đề

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang tiêu thụ quá nhiều muối

Muối giúp cơ thể duy trì cân bằng chất lỏng bên trong và ngoài tế bào, được gọi là cân bằng nội môi tế bào. ...

Lễ trao giải Báo chí toàn quốc về Bình đẳng giới năm 2024 vinh danh 24 tác phẩm xuất sắc nhất

(CLO) Tại Lễ trao giải, 24 tác phẩm báo chí xuất sắc nhất của các tác giả/nhóm tác giả thuộc 04 thể loại báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình được vinh danh và 03 tập thể cơ quan báo chí, truyền thông có nhiều bài gửi dự...

Tập đoàn TH tọa đàm về vai trò của nam giới trong thúc đẩy bình đẳng giới

Hơn 200 cán bộ nhân viên các công ty thuộc Tập đoàn TH tại Nghệ An vừa tham gia tọa đàm “Nam giới tiên phong thúc đẩy bình đẳng giới” để cùng lắng nghe, thảo luận về vai trò của nam giới trong thúc đẩy bình đẳng giới từ gia đình tới nơi làm việc và trong cộng đồng. Ngày 11/12, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt (VSF) phối hợp cùng Tập đoàn TH và Diễn đàn Kết nối nam giới...

Hướng đến phát triển bền vững vị thế lãnh đạo của phụ nữ

NDO - Ngày 13/12, tại Hà Nội, Trung tâm Việt-Úc (VAC) phối hợp Đại học Curtin và Trung tâm Nghiên cứu Giới và Lãnh đạo nữ (GeLEAD) thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tốt nghiệp Khóa học ngắn hạn Học bổng Chính phủ Australia “Hành trình Hỗ trợ phụ nữ trong vai trò lãnh đạo" lần 6 năm 2024. Đây là năm thứ 6 khóa học được tổ...
23:18:15

Bệnh ‘bí ẩn’ tại Congo: Việt Nam đánh giá nguy cơ

Sự bùng phát của bệnh 'bí ẩn' chưa rõ nguyên nhân tại Congo đang được Việt Nam theo sát và đánh giá nguy cơ. WHO nhận định, sốt rét có thể đang gây ra hoặc góp phần vào việc xuất hiện các ca bệnh chưa rõ nguyên nhân. Bệnh chưa rõ nguyên nhân Chiều nay 12.12, theo thông tin từ Bộ Y tế, Cơ quan đầu mối quốc gia điều lệ y tế quốc tế (IHR) đã nhận được thông tin từ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trung Quốc tố Mỹ chính là mối đe dọa lớn nhất với an ninh toàn cầu

Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 21/12 đã lên án báo cáo gần đây của Lầu Năm Góc về sự phát triển nhanh chóng của quân đội Trung Quốc, cho rằng chính Washington đang phát triển chiến lược quân sự ngày càng mang tính đối đầu và là mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh toàn cầu.

Thị trường phản ứng trái chiều, cơ cấu hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu có chuyển biến tích cực

Giá tiêu hôm nay 22/12/2024 tại thị trường trong nước đồng loạt giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 145.000 – 146.200 đồng/kg.

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật...

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Tỷ phú Mỹ tiết lộ kế hoạch sẽ cải tổ ứng dụng TikTok

Tỷ phú Mỹ Frank McCourt - người được cho là sẽ mua lại TikTok sẽ thay đổi mô hình quảng cáo của công ty để người dùng có quyền kiểm soát các quảng cáo và loại nội dung mà họ muốn xem. Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một đạo luật buộc ByteDance - công ty có trụ sở tại Trung Quốc, phải hoàn tất việc thoái...

Hải quân Việt Nam và Campuchia tuần tra chung tại vùng nước lịch sử hai nước

Sáng 21/12, Tàu 263, Lữ đoàn 175, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân Nhân dân Việt Nam đã cập quân cảng Vùng 5 (Kiên Giang), kết thúc chuyến tuần tra chung lần thứ 77 với Tàu 1143 thuộc Căn cứ biển Ream, Hải quân Hoàng gia Campuchia.

Bài đọc nhiều

Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng

Dân tộc Tày, Nùng chiếm phần lớn dân số toàn tỉnh Lạng Sơn và vì thế, văn hóa của nhóm người này được xem là tiêu biểu cho văn hóa xứ Lạng. Việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng là vấn đề quan trọng, được các cấp, ngành quan tâm.

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào cả về nội dung và phương thức?

Tăng cường tính sáng tạo trong tuyên truyền thông tin đối ngoại về quyền con người

Sáng 19/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo ‘Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới’. Hội thảo do Báo Thế giới và Việt Nam phối hợp với Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tổ chức nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948-10/12/2024). Tổng Biên tập Báo Thế giới và Việt Nam Nguyễn Trường Sơn cùng Đại diện Văn phòng Thường...

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để “ai hiểu rồi thì yêu ta”

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh, cần phải tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế và báo chí nước ngoài trong lĩnh vực truyền thông đối ngoại nhằm đấu tranh và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, qua đó thúc đẩy hình ảnh quốc gia, nâng cao nhận thức quốc tế về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Cùng chuyên mục

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật...

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Bổ sung, kiện toàn thành viên Ban chỉ đạo Trung ương xóa nhà dột nát

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1623/QĐ-TTg ngày 21/12 bổ sung, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Theo Quyết định, bổ sung, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước như sau: Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ tham gia...

Khám bệnh miễn phí cho người dân biên giới

Hơn 300 người dân biên giới tại huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Sở Y tế khám sức khỏe, tư vấn cấp phát thuốc miễn phí. Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk Nay Phi La cho biết, hoạt động nằm trong quy chế phối hợp công tác kết hợp quân dân y giữa Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk và Sở Y...

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề “Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép”.

WVIV hỗ trợ bà con Quảng Ngãi tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 20/12, tại tỉnh Quảng Ngãi, Tổ chức World Vision International tại Việt Nam (WVIV) đã phối hợp với UBND huyện Ba Tơ khởi động Dự án “Mô hình nông lâm bền vững tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Ngãi” (ESAR). Hội thảo khởi động Dự án “Mô hình nông lâm bền vững tăng cường...

Mới nhất

Bộ Y tế nói gì về tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế?

NDO - Ông Nguyễn Tường Sơn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch-Tài chính (Bộ Y tế) thừa nhận, trong thời gian qua, ngành y tế có tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư y tế ở một số bệnh viện. Ngoài nguyên nhân khách quan thì việc áp dụng các quy định pháp luật đấu thầu trong mua sắm...

Thị trường phản ứng trái chiều, cơ cấu hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu có chuyển biến tích cực

Giá tiêu hôm nay 22/12/2024 tại thị trường trong nước đồng loạt giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 145.000 – 146.200 đồng/kg.

Trực tiếp Chung kết Miss Charm 2024: Quỳnh Nga vào top 20

Chung kết Miss Charm 2024 (Hoa hậu Sắc đẹp quốc tế) đang diễn ra tại Nhà thi đấu Nguyễn Du, TPHCM với màn tranh tài của 37 thí sinh đến từ khắp nơi trên thế giới. Đại diện Việt Nam là Quỳnh Nga. Xem trực tiếp tại đây: Trong chung kết, sau khi công bố top 20, thí sinh trình diễn...

Người trung niên dù đói đến mấy cũng nên tránh xa 3 món này

Nhiều người lo lắng gan và thận ở tuổi trung niên sẽ suy yếu dẫn tới chức năng chuyển hóa - bài tiết không hoạt động tốt, ăn nhiều mì tôm sẽ dẫn đến tăng cholesterol trong cơ thể,...

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật...

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Mới nhất