Huyện Bảo Lạc có 5 xã biên giới: Cốc Pàng, Thượng Hà, Cô Ba, Khánh Xuân, Xuân Trường, với đoạn đường biên giới dài 53,6 km, 114 cột mốc (trong đó, 83 cột mốc chính, 30 cột mốc phụ và 01 cột mốc kép) do 3 Đồn Biên phòng: Cốc Pàng, Cô Ba, Xuân Trường quản lý từ mốc 530 đến mốc 621/1. Trong cơn bão số 3 vừa qua, Bảo Lạc là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nặng nề.Trong 3 ngày thi đấu sôi nổi, quyết liệt (ngày 1 – 3/12), các vận động viên tham dự Giải vô địch Bóng bàn Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 17 – tranh Cúp Sao Vàng năm 2024 đã cống hiến nhiều trận đấu hay, đẹp mắt, để lại ấn tượng tốt cho khán giả, góp phần tạo nên sự thành công tốt đẹp của giải.Sáng 4/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Chính phủ quán triệt, triển khai về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.Sáng 4/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Chính phủ quán triệt, triển khai về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”.Vào đầu năm 2024, các đảng viên trong Chi bộ bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đồng nhất biểu quyết thực hiện quy định đảng viên không uống rượu bia vào buổi sáng, hạn chế rượu, bia vào chiều tối. Sau gần một năm thực hiện, các đảng viên của Chi bộ Mò O Ồ Ồ đã thay đổi được thói quen uống rượu, bia và tiếp tục vận động đồng bào Rục làm theo để tập trung làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng bản làng văn hóa.Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của người Mnông. Tuy nhiên, đồng bào Mnông ngày càng ít sử dụng trang phục truyền thống, số người duy trì nghề dệt cũng thưa dần, họa tiết thổ cẩm truyền thống nguyên bản dần biến mất. Đau đáu tìm tinh hoa thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình, bà H’Kim Hoa Byă, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk lặn lội đi khắp các buôn làng tìm người am hiểu để hồi sinh thổ cẩm Mnông.Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Tây Bắc không chỉ là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, mà còn đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, nhiều tỉnh trong vùng Tây Bắc đã tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, ngày 4/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Công nhận nghề làm đường thốt nốt là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Mong ước ở Ra Nhong. Mường Tè – Hội tụ sắc màu truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau đây là thông tin chi tiết.Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” – tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương, cộng đồng.Là người con dân tộc Tày, đến nay thầy giáo Vi Văn Hà đã có 16 năm cống hiến cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào DTTS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Thầy Hà chia sẻ, nhìn những học trò nghèo vượt khó bám trường, bám lớp, mình càng cảm thấy cần phải trách nhiệm học hỏi, trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để truyền dạy, lan tỏa sự ham học cho những em nhỏ nơi đây…Hằng năm, vào ngày 1/10 Âm lịch, người Xạ Phang (nhóm địa phương của dân tộc Hoa) lại tổ chức Tết trâu, bò. Theo quan niệm của người Xạ Phang, trâu, bò không chỉ là tài sản lớn nhất mà còn là người bạn đồng hành của đồng bào trong cuộc sống hằng ngày.Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo đảm các dự án triển khai đạt hiệu quả cao.Với địa bàn là vùng miền núi khó khăn, tỉ lệ đồng bào DTTS chiếm đa số, huyện Tân Lạc (tỉnh Hoà Bình) đang triển khai nhiều giải pháp nhằm chăm lo sức khỏe, cải thiện dinh dưỡng, thể lực cho phụ nữ và trẻ em vùng cao, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.
Thực hiện chỉ đạo của Quân ủy Trung ương về chủ trương đầu tư xây dựng Dự án ổn định dân cư các tỉnh miền núi phía Bắc bị ảnh hưởng do cơn bão số 3. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cao Bằng đã điều động gần 100 cán bộ, chiến sĩ phối hợp với đơn vị thi công khởi công xây dựng nhà tái định cư cho 11 hộ/63 nhân khẩu thuộc xóm Lũng Cắm, xã Huy Giáp (Bảo Lạc). Công trình là việc làm ý nghĩa, thể hiện tinh thần trách nhiệm, tô thắm mối đoàn kết quân dân, làm sáng đẹp phẩm chất tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” trong thời kỳ mới.
Chuyện bỏ rượu ở bản Mò O Ồ Ồ
Vào đầu năm 2024, các đảng viên trong Chi bộ bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đồng nhất biểu quyết thực hiện quy định đảng viên không uống rượu bia vào buổi sáng, hạn chế rượu, bia vào chiều tối. Sau gần một năm thực hiện, các đảng viên của Chi bộ Mò O Ồ Ồ đã thay đổi được thói quen uống rượu, bia và tiếp tục vận động đồng bào Rục làm theo để tập trung làm ăn, phát triển kinh tế, xây dựng bản làng văn hóa.
Đi tìm họa tiết thổ cẩm Mnông
Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của người Mnông. Tuy nhiên, đồng bào Mnông ngày càng ít sử dụng trang phục truyền thống, số người duy trì nghề dệt cũng thưa dần, họa tiết thổ cẩm truyền thống nguyên bản dần biến mất. Đau đáu tìm tinh hoa thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình, bà H’Kim Hoa Byă, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk lặn lội đi khắp các buôn làng tìm người am hiểu để hồi sinh thổ cẩm Mnông.
Nông nghiệp công nghệ cao giúp đồng bào DTTS thay đổi thói quen sản xuất
Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.
Tây Bắc – Điểm sáng trong phát triển du lịch nông thôn
Tây Bắc không chỉ là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, mà còn đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, nhiều tỉnh trong vùng Tây Bắc đã tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.
Mong ước ở Ra Nhong
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, ngày 4/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Công nhận nghề làm đường thốt nốt là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Mong ước ở Ra Nhong. Mường Tè – Hội tụ sắc màu truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sau đây là thông tin chi tiết.
Thị trường tín chỉ carbon rừng: “Nguồn lực xanh” cho nền kinh tế
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” – tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương, cộng đồng.
Thầy giáo người Tày với sáng kiến “gieo chữ” nơi vùng cao Lục Ngạn
Là người con dân tộc Tày, đến nay thầy giáo Vi Văn Hà đã có 16 năm cống hiến cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào DTTS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Thầy Hà chia sẻ, nhìn những học trò nghèo vượt khó bám trường, bám lớp, mình càng cảm thấy cần phải trách nhiệm học hỏi, trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để truyền dạy, lan tỏa sự ham học cho những em nhỏ nơi đây…
Độc đáo Tết trâu, bò của người Xạ Phang
Hằng năm, vào ngày 1/10 Âm lịch, người Xạ Phang (nhóm địa phương của dân tộc Hoa) lại tổ chức Tết trâu, bò. Theo quan niệm của người Xạ Phang, trâu, bò không chỉ là tài sản lớn nhất mà còn là người bạn đồng hành của đồng bào trong cuộc sống hằng ngày.
Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo
Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo đảm các dự án triển khai đạt hiệu quả cao.
Nguồn: https://baodantoc.vn/bao-lac-cao-bang-am-tinh-quan-dan-noi-bien-gioi-1733200817907.htm