Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếBác sĩ chỉ ra những bệnh thường gặp khi trời nắng nóng...

Bác sĩ chỉ ra những bệnh thường gặp khi trời nắng nóng gay gắt


Tại TP.HCM ngày 27.2 cường độ nắng nóng giảm nhẹ do có cơn mưa vào chiều tối. Tuy nhiên, theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ nắng nóng vẫn tiếp tục gay gắt trong những ngày tới. Dự báo trong 24 giờ đến 48 giờ tới, nắng nóng xảy ra trên diện rộng.

>>> Những cách ‘làm mát’ cấp tốc nguy hiểm ngày nắng nóng

Nhiệt độ cao nhất ở miền Đông từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C; miền Tây có nơi trên 35 độ C. Thời gian nắng nóng trong ngày cao điểm khoảng từ 12 giờ đến 16 giờ. Trong 72 giờ đến 120 giờ tới, nắng nóng vẫn duy trì.

Cơ quan này cảnh báo, do ảnh hưởng của nắng nóng, độ ẩm trong không khí giảm thấp nên nguy cơ xảy ra cháy nổ, hỏa hoạn ở khu vực dân cư và cháy rừng. Ngoài ra, nắng nóng còn có thể gây tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt đối với cơ thể người khi tiếp xúc lâu với nhiệt độ cao.

Dưới đây là các bệnh thường gặp khi thời tiết nắng nóng, người dân cần lưu ý để phòng bệnh và giữ gìn sức khỏe.

Áo chống nắng crop-top, váy quây kháng tia UV… cháy hàng ngày nắng nóng

Cảm nắng, say nắng, các bệnh truyền nhiễm

Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ, Đơn vị Điều trị Ban ngày, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM – cơ sở 3, những ngày qua nắng nóng tăng cao tại TP.HCM và các tỉnh Nam bộ gây ảnh hưởng sức khỏe người dân. Khi đi lại, làm việc nhiều giờ trong điều kiện nắng nóng nhưng không uống đủ nước dễ dẫn đến các vấn đề sức khỏe như say nắng, say nóng thậm chí đột quỵ. Ngoài ra trong điều kiện thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao khiến vi khuẩn sinh sôi dễ gây các bệnh truyền nhiễm do siêu vi như sốt xuất huyết, tay chân miệng… các bệnh về hô hấp.

“Thời tiết thay đổi thất thường, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao là nguyên nhân dễ dẫn đến hiện tượng sốc nhiệt gây nhiều biến chứng đột quỵ, nhất là vào những ngày nhiệt độ tăng cao”, bác sĩ Vũ chia sẻ.

Bác sĩ chỉ ra những bệnh thường gặp khi trời nắng nóng gay gắt- Ảnh 1.

Nguy cơ say nắng, sốc nhiệt do nắng nóng

Các bệnh đường ruột, tiêu hóa

Bác sĩ chuyên khoa 1 Nguyễn Trần Như Thủy, Khoa Nội y học cổ truyền, chia sẻ miền Nam đang vào những ngày nắng nóng, không khí oi bức cũng như sự thay đổi đột ngột với những cơn mưa làm cơ thể chúng ta bị suy giảm sức đề kháng và đó cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều loại vi khuẩn gây bệnh bùng phát, ảnh hưởng tới sức khỏe.

“Nhiệt độ duy trì ở mức cao dễ khiến đồ ăn nhanh hỏng do vi khuẩn phát triển nhanh. Điều này dễ khiến người có hệ miễn dịch kém mắc các bệnh như rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, mất nước…, với các biểu hiện chán ăn, ăn không ngon miệng, đầy bụng, người bứt rứt, toàn thân nóng bứt, tiểu đậm màu…”, bác sĩ Thủy chia sẻ.

Do đó, cần chú ý thực hiện ăn chín, uống sôi không nên ăn thức ăn lạnh vì sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa. Đồ ăn phải được bảo quản kỹ và kiểm tra trước khi ăn để tránh tình trạng ăn phải thực phẩm ôi thiu, nấm mốc hoặc hư hỏng.

Các bệnh về da

Thạc sĩ – bác sĩ chuyên khoa 1, bác sĩ nội trú Trần Nguyễn Anh Thư, chuyên khoa Da liễu – Thẩm mỹ da, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM, cho biết khi thời tiết thay đổi đột ngột, nắng nóng, độ ẩm cao gây nhiều ảnh hưởng trên da, làm tăng nhiệt độ da, thay đổi độ pH, tăng tiết mồ hôi và bã nhờn. Từ đó dẫn đến tắc nghẽn lỗ chân lông, dễ viêm da, rối loạn hệ vi sinh vật trên da (nấm, vi khuẩn) khiến da nhạy cảm hơn.

“Ngoài ra, các yếu tố môi trường khác như bụi, phấn hoa, ô nhiễm, hóa chất… dễ gây kích ứng da, tạo các phản ứng không có lợi, từ đó làm bùng phát các bệnh da liễu. Thời tiết nóng còn khiến lỗ chân lông giãn nở khiến cho bụi bẩn dễ dàng xâm nhập và tích tụ lại bít tắc lỗ chân lông tạo thành mụn”, bác sĩ Thư phân tích.

Bác sĩ chỉ ra những bệnh thường gặp khi trời nắng nóng gay gắt- Ảnh 2.

Trẻ bị viêm da trong điều kiện thời tiết nắng nóng

Trẻ em, người lớn tuổi, người có bệnh nền có tình trạng miễn dịch kém nên đề kháng kém trước sự thay đổi của môi trường bên ngoài. Đặc biệt, những người mang bệnh da sẵn có, mạn tính như viêm da cơ địa càng dễ tái phát.

Trẻ nhỏ đổ mồ hôi nhiều khiến các vùng như bẹn, mông, nách; các nếp gấp ở cổ, khuỷu tay, khoeo chân kém thông thoáng, ẩm ướt, thiếu vệ sinh càng dễ bị nhiễm nấm, rôm sảy, mụn, chốc, viêm da. Khi ngứa ngáy, trẻ gãi nhiều hơn là yếu tố nguy cơ làm nặng thêm tình trạng bệnh, như bội nhiễm (nhiễm thêm vi khuẩn, virus khác) hoặc khiến bệnh lan ra các vùng khác của cơ thể.

>>> Bài tiếp theo: Cách phòng ngừa các bệnh thường gặp mùa nắng nóng



Source link

Cùng chủ đề

Không chỉ trẻ em, người lớn mắc sởi cũng dễ biến chứng nguy hiểm chớ chủ quan

Sởi ở người lớn hay trẻ em đều có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm phổi, viêm kết mạc, giác mạc, bội nhiễm gây viêm tai giữa, viêm ruột, các loại nhiễm trùng khác ảnh hưởng sức khỏe, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. ...

Chớ chủ quan với những bất thường trên da

Gia tăng số lượng bệnh nhânĐến Bệnh viện Da liễu Trung ương khám khi...

Trí tuệ nhân tạo là công cụ tiềm năng trong phòng chống bệnh truyền nhiễm

Thông qua các nền tảng điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo có thể xử lý lượng dữ liệu khổng lồ theo thời gian thực và theo dõi các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm... PGS.TS Nguyễn Vũ Trung - viện trưởng Viện...

Phát động chiến dịch chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết năm thứ 14

Ngày 21/11, tại Hà Nội, chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” chính thức được phát động. Đây là năm thứ 14 chương trình được tổ chức nhằm tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên toàn quốc.

Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue

Trong thời gian gần đây, nhiều bệnh viện lớn tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue diễn biến nặng, trong đó không ít trường hợp gặp biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng. Trong thời gian gần đây, nhiều bệnh viện lớn tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue diễn biến nặng, trong đó không ít trường hợp gặp biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Học sinh ngoài công lập của TP.HCM có được miễn học phí?

Nghị quyết 12 của HĐND TP.HCM có nêu chính sách miễn học phí cho học sinh THCS công lập từ năm học 2024-2025. Vậy học sinh THCS ngoài công lập có được thực hiện chính sách này? ...

Quang Hải tìm lại chính mình, đội tuyển Việt Nam ‘săn’ ngôi vô địch AFF Cup

Càng bước vào giai đoạn quyết định của AFF Cup 2024, Nguyễn Quang Hải càng xuất sắc. Đây là nhân tố rất quan trọng, có thể giúp đội tuyển Việt Nam khác biệt so với phần còn lại của bóng đá Đông Nam Á, để trở lại với ngôi vô địch khu vực. Thăng trầm của Quang Hải Năm 2018, khi đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup, Quang Hải chính là cầu thủ xuất sắc nhất giải.  Đấy là giai đoạn mà...

Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐH Đà Nẵng có tân hiệu trưởng

PGS-TS Nguyễn Văn Long, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng, vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 - 2025. ...

Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM khai trương Đơn nguyên Laser, Ánh sáng và sóng trong da liễu

Ngày 23.12, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD) chính thức khai trương Đơn nguyên Laser, Ánh sáng và sóng trong da liễu, thuộc Khoa Da liễu - Thẩm mỹ da. ...

Bài đọc nhiều

Đưa vào hoạt động hệ thống MRI 3.0 Tesla

Bệnh viện đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu đưa vào hoạt động hệ thống MRI 3.0 Tesla - công nghệ AI. Đây là hệ thống hiện đại lần đầu tiên có mặt tại Bạc Liêu. ...

Người bệnh tiểu đường ăn măng tươi theo cách này để ổn định đường huyết, ngừa biến chứng tiểu đường

Người bệnh tiểu đường ăn măng tươi được không?Măng tươi là loại thực phẩm có thể chế biến được thành nhiều món ăn ngon và được nhiều người ưa thích như canh măng, măng hầm chân giò, măng...

Dalatmilk – ‘Di sản từ cao nguyên’ chinh phục những khách hàng kỹ tính nhất

Hiện Dalatmilk được nhiều hệ thống khách sạn 5 sao cùng các chuỗi nhà hàng đẳng cấp quốc tế, các “ông lớn” trong ngành thực phẩm, đồ uống Việt Nam và thế giới lựa, tin dùng.“Tách cà phê Cappuccino pha ở nhà trở nên thơm ngon hơn từ ngày tôi dùng sữa Dalatmilk” - một vị khách người Nhật Bản đã nói như vậy với chị Nguyễn Thị Thu - chủ một cửa hàng thực phẩm cao cấp...

Bộ Y tế chia sẻ về tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Hiện nay, phần lớn các khó khăn trong đấu thầu đã được giải quyết, tuy nhiên vẫn còn một số điểm mới mà các cơ sở y tế chưa hoàn toàn hiểu và áp dụng đúng, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc cục bộ tại một số bệnh viện. Hiện nay, phần lớn các khó khăn trong đấu thầu đã được giải quyết, tuy nhiên vẫn còn một số điểm mới mà các cơ sở y tế chưa hoàn toàn...

Bệnh viện Tâm Anh công bố 100 ca mổ u não, tủy sống bằng robot AI

Sau một năm triển khai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM đã thực hiện thành công 100 ca mổ não và tủy sống bằng robot AI, giúp người bệnh được hồi sinh, mở ra cho họ những trang mới của cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc. ...

Cùng chuyên mục

Cứu thành công một người đàn ông bụng mang “khối u” 5kg

Ngày 23/12, thông tin từ Bệnh viện Đà Nẵng, các bác sĩ khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đà Nẵng vừa phẫu thuật thành công, giúp ông Đoàn Văn T (SN 1966, quê TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng...

Cảnh báo tỷ lệ học sinh sử dụng thuốc lá mới đang gia tăng

Tại Việt Nam, theo một khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế, trong độ tuổi từ 13 đến 17, tỷ lệ học sinh trung học phổ thông sử dụng thuốc lá mới đang gia tăng. Tại Việt Nam, theo một khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế, trong độ tuổi từ 13 đến 17, tỷ lệ học sinh trung học phổ thông sử dụng thuốc lá...

Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM khai trương Đơn nguyên Laser, Ánh sáng và sóng trong da liễu

Ngày 23.12, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (BV ĐHYD) chính thức khai trương Đơn nguyên Laser, Ánh sáng và sóng trong da liễu, thuộc Khoa Da liễu - Thẩm mỹ da. ...

Cơ bản khống chế được bệnh lỵ tại Mường Pồn

NDO - Sáng 23/12, trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân, ông Phạm Minh Tú, Phó Trạm trưởng Trạm Y tế xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho biết: Với sự hỗ trợ chuyên môn, thiết bị của y tế tuyến trên, đến nay y tế địa bàn đã cơ bản khống chế được bệnh lỵ tại xã Mường Pồn. Ông Phạm Minh Tú cho rằng: Từ ngày 14 đến nay (23/12) trên địa...

4 điều không được giấu bác sĩ khi khám bệnh vì có thể gây hại

Một trong những điều quan trọng nhất khi đến bác sĩ khám bệnh là phải trung thực. Người bệnh không nên giấu bất kỳ vấn đề sức khỏe nào với bác sĩ vì nó có thể ảnh hưởng lớn đến việc chẩn đoán...

Mới nhất

Học sinh ngoài công lập của TP.HCM có được miễn học phí?

Nghị quyết 12 của HĐND TP.HCM có nêu chính sách miễn học phí cho học sinh THCS công lập từ năm học 2024-2025....

Bộ trưởng Công Thương: Địa phương cần sẵn sàng tiếp nhận Cục Quản lý thị trường

"Các đơn vị cần xác định việc sắp xếp tổ chức bộ máy là việc cần làm và phải làm ngay nhưng phải làm khách quan, dân chủ, khoa học, bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả", lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu. Chiều ngày 23/12, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết...

VietinBank Khánh Hòa thông báo mời thầu

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hòa (VietinBank Khánh Hòa) thông báo kế hoạch mời và lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm tham gia gói mua sắm: Thuê ngoài dịch vụ lao động tại VietinBank Khánh Hòa. Thông tin như sau: 1. Thông tin bên mời thầu: - Chủ đầu...

10 cách mặc áo khoác sáng màu giúp phụ nữ trên 40 tuổi nổi bật với vẻ ngoài trẻ trung

Áo khoác sáng màu chính là món thời trang đáng sắm cho tủ đồ của phụ nữ ngoài 40 tuổi. ...

Thanh tra Chính phủ “điểm tên” 18 dự án có hạn chế, vi phạm tại TP Hải Phòng

(NLĐO)- Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều dự án tại TP Hải Phòng chậm tiến độ, phải gia hạn thời hạn sử dụng đất do chậm...

Mới nhất